Tải bản đầy đủ (.docx) (166 trang)

Thiết kế hệ thống cấp nước mở rộng thành phố nam định , tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 166 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 1

Chuyên ngành Cấp thoát

nước

CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC
1.1.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
1.1.2. Địa hình, địa chất
1.1.3. Giao thơng
1.1.4. Khí hậu
1.1.5. Thủy văn
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1. Diện tích và phân chia hành chính
1.2.2. Dân số và mật độ dân số
1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội
1.2.4. Lao động
1.3. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
1.3.1.Hiện trạng hệ thống giao thông
1.3.2. Hiện trạng hệ thống cấp nước
1.3.3. Hiện trạng hệ thống thoát nước
1.3.4. Hiện trạng hệ thống bưu chính viễn thơng
1.4. CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG
1.4.1. Tổng quan
1.4.2. Ô nhiễm nước mặt
1.4.3. Ô nhiễm nước ngầm


1.4.4. Chất lượng nước
1.5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2015, 2025
1.5.1. Tổng quan
1.5.2. Quy hoạch phát triển không gian
1.5.3. Quy hoạch sử dụng đất
1.6. QUY HOẠCH CẤP NƯỚC ĐẾN NĂM 2025
1.7. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN QUY MƠ CƠNG SUẤT TRẠM CẤP NƯỚC
2.1. XÁC ĐỊNH CÁC NHU CẦU DÙNG NƯỚC
2.1.1. Nước dùng cho sinh hoạt
Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 2

Chuyên ngành Cấp thoát

nước

2.1.2. Nước cho sản xuất công nghiệp tập trung
2.1.3. Nước dùng cho tưới cây, rửa đường
2.1.4. Nước dùng cho cơng trình cơng cộng dịch vụ
2.1.5. Nước dự phịng
2.1.6. Nước cấp cho chữa cháy
2.1.7. Nước thất thoát

2.1.8. Nước cho yêu cầu riêng của nhà máy xử lý nước
2.2. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TỐN CHO CÁC CƠNG TRÌNH
TRONG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
2.2.1. Các cơng trình trong hệ thống
2.2.2. Cơng suất trạm xử lý , trạm bơm cấp I
2.2.3. Cơng suất tính tốn trạm bơm cấp II
2.3.2. Lựa chọn bơm biến tần – đài nước
2.3.2.1. Đài nước
2.3.2.2. Bơm Biến Tần
2.3.2.3. Lựa chọn
2.3.3. Tính toán số máy bơm và lựa chọn cấp bơm
2.3.4. Bể chứa
2.3.4.1. Chức năng của bể chứa
2.3.4.2. Tính tốn dung tích bể chứa
CHƯƠNG 3 : LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC VÀ VỊ TRÍ TRẠM XỬ LÝ
3.1. CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC
3.1.1. Nguồn nước mặt.
3.1.2 .Nước ngầm
3.1.3 Lựa chọn nguồn nước
3.2 PHƯƠNG ÁN ĐẶT VỊ TRÍ TRẠM CẤP NƯỚC
3.2.1. Phương án 1: Lựa chọn nguồn nước là sông Đào
3.3.2. Phương án 2: Lựa chọn nguồn nước là sơng Hồng
3.3.3. Kết luận
3.3. Cơng trình thu nước
CHƯƠNG 4 :TÍNH TỐN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
4.1. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ, NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN
4.1.1. Xác định khu vực dùng nước
Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp

51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 3

Chuyên ngành Cấp thoát

nước

4.1.2. Nguyên tắc vạch tuyến
4.1.3. Vạch tuyến
4.1.4. Phương án vạch tuyến mạng lưới
4.1.4.1. Phương án 1
4.1.4.2. Phương án 2
4.2. XÁC ĐỊNH CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TỐN
4.3. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC PHÂN PHỐI VÀO MẠNG LƯỚI VÀ
TÍNH TỐN LƯU LƯỢNG TẠI CÁC NÚT
4.3.1. Lưu lượng nước vào mạng lưới
4.3.1.1. Lưu lượng nước tập trung
4.3.1.2. Lưu lượng phân phối vào mạng lưới
4.3.1.3 Tính tốn lưu lượng đơn vị
4.3.1.4 Chiều dài tính tốn và lưu lượng dọc đường các đoạn ống
4.3.2. Lập bảng tính tốn lưu lượng cho các nút của đoạn ống
4.3.3. Tính tốn thuỷ lực mạng lưới cấp nước
4.4. KẾT QUẢ TÍNH TỐN CỦA GIỜ DÙNG NƯỚC LỚN NHẤT VÀ LỚN
NHẤT CĨ CHÁY
4.5. TÍNH TỐN HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN NƯỚC TỪ TRẠM BƠM CẤP II
ĐẾN MẠNG LƯỚI.

CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC
5.1. NGHIÊN CỨU SỐ LIỆU VÀ LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN XỬ LÝ
5.1.1. Xác định các chỉ tiêu cịn thiếu và đánh giá mức độ chính xác của các chỉ
tiêu
5.1.2. Xác định liều lượng các hóa chất được đưa vào trong nước:
5.1.2.1. Xác định lượng clo hóa sơ bộ
5.1.2.2. Xác định liều lượng phèn Lp
5.1.3. Kiểm tra điều kiện cần kiềm hoá
5.1.4. Xác định các chỉ tiêu cơ bản của nước sau khi xử lý
5.1.5. Lựa chọn dây chuyền công nghệ.
5.1.6. So sánh lựa chọn phương án
5.2. TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH CHÍNH TRONG DÂY CHUYỀN CƠNG
NGHỆ
5.2.1. Bể hòa phèn và bể tiêu thụ phèn
Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 4

Chuyên ngành Cấp thoát

nước

5.2.1.1. Bể hoà phèn
5.2.1.2. Bể tiêu thụ phèn

5.2.1.3. Chọn bơm định lượng phèn
5.2.1.4. Tính tốn kho dự trữ phèn
5.2.2. Cơng trình chuẩn bị dung dịch vôi sữa
5.2.2.3. Chọn bơm định lượng vơi
5.2.2.4. Tính tốn kho dự trữ vơi
5.2.3. Bể trộn cơ khí
5.2.3.1. Sơ đồ cấu tạo bể trộn cơ khí
5.2.3.2. Tính tốn cơng trình
5.2.4. Bể phản ứng cơ khí
5.2.4.1. Sơ đồ cấu tạo
5.2.4.2. Tính tốn bể phản ứng tạo bơng cơ khí:
5.2.5. Bể lắng lamella .
5.2.5 Bể lọc AQUAZUR-V
5.2.5.1 . Ưu điểm của bể lọc Aquazur - V.
5.2.5.2. Sơ đồ cấu tạo
5.2.5.3. Tính tốn
5.2.6. Tính tốn khử trùng nước
5.2.7. Các cơng trình tuần hồn nước rửa lọc
5.2.8. Bố trí cao độ các cơng trình xử lý
5.2.9. Bố trí các cơng trình phụ khác trong trạm xử lý
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THU, TRẠM BƠM CẤP I
6.1. CƠNG TRÌNH THU NƯỚC MẶT.
6.1.1. Vị trí cơng trình thu
6.1.2. Chọn kiểu cơng trình thu
6.1.3. Tính tốn cửa thu - song chắn rác - lưới chắn rác
6.1.3.1. Tính tốn song chắn rác
6.1.3.2. Tính tốn lưới chắn rác
6.1.3.3. Tính tốn cao trình trong ngăn thu và ngăn hút
6.2. TRẠM BƠM CẤP I
6.2.1. Lưu lượng thiết kế của trạm bơm

6.2.2. Tính tốn kỹ thuật trạm bơm
Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 5

Chuyên ngành Cấp thoát

nước

6.2.2.1. Tính tốn ống hút
6.2.2.2. Tính tốn ống đẩy
6.2.3. Cột áp toàn phần của bơm cấp 1
6.2.4. Chọn bơm cấp I.
6.2.5. Xây dựng đường đặc tính bơm và đường ống. Xác định điểm làm việc
của bơm trong hệ thống.
6.2.6. Xây dựng đường đặc tính tổng hợp của máy bơm và đường ống
6.2.6.1. Xây dựng đường đặc tính của máy bơm
6.2.6.2. Xây dựng đường đặc tính của đường ống truyền dẫn
6.2.7. Xác định cốt trục đặt máy bơm
6.3. BƠM CHỮA CHÁY Ở TRẠM BƠM CẤP I
6.4. BƠM MỒI CHÂN KHƠNG
6.5. TÍNH TỐN KÍCH THỨC NHÀ TRẠM BƠM CẤP I
6.5.1. Chiều cao nhà máy
6.5.2. Chiều dài nhà máy

6.5.3. Chiều rộng nhà máy
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ TRẠM BƠM CẤP II
7.1. BƠM SINH HOẠT
7.1.1. Lưu lượng của trạm bơm cấp II vào mạng lưới
7.1.2. Tính tổn thất áp lực trong trạm bơm cấp II
7.1.3. Cột nước toàn phần
7.1.4. Chọn máy bơm, xây dựng đường đặc tính
7.1.5. Cao trình đặt máy bơm
7.1.6.1. Chọn với điều kiện khơng sinh ra khí thực
7.1.6.2. Xác định độ ngập sâu của miệng ống hút
7.2. BƠM CHỮA CHÁY
7.2.1. Lưu lượng của máy bơm
7.2.2. Cột áp của máy bơm chữa cháy
7.3. KÍCH THƯỚC VÀ KẾT CẤU NHÀ TRẠM.
CHƯƠNG 8: KHAI TOÁN KINH TẾ XÂY DỰNG
8.1. CHI PHÍ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH.
8.1.1. Chi phí xây dựng mạng lưới đường ống:
8.1.2. Chi phí xây dựng trạm xử lý
Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 6

Chuyên ngành Cấp thoát


nước

8.1.3. Giá thành xây dựng trạm bơm
8.1.4. Tính chi phí khấu hao
8.2. CHI PHÍ QUẢN LÝ, VẬN HÀNH HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
8.2.1. Chi phí điện năng
8.2.2. Chi phí hóa chất
8.2.3. Chi phí lương và bảo hiểm xã hội cho cơng nhân:
8.2.4. Chi phí sửa chữa hàng năm
8.2.5. Chi phí quản lý doanh nghiệp trong 1 năm
8.2.6. Tổng giá thành quản lý vận hành trong 1 năm
8.3. TÍNH GIÁ THÀNH 1 M3 NƯỚC SẠCH
8.3.1. Giá thành xây dựng 1 m3 nước chưa tính thuế
8.3.2. Giá bán 1 m3 nước

Sinh viên: Lê Thị Diệp

150

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 7

Chuyên ngành Cấp thoát

nước


TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU


Thành phố Nam Định là đô thị hạt nhân của vùng kinh tế và là trung tâm kinh tế
chính trị, kinh tế, văn hố của tỉnh Nam Định. Trong những năm gần đây, thành phố
Nam Định đã có những bước phát triển nhanh về mặt kinh tế xã hội, bộ mặt thành
phố có nhiều thay đổi rõ rệt, quy mô dân số ngày càng tăng , đất xây dựng ngày
càng mở rộng, các khu đô thị cũ ngày càng được cải tạo, nhiều khu đô thị mới được
hình thành, nhiều dự án đầu tư trong và ngoài nước đã và đang được triển khai.
Quy hoạch chung của thành phố đến năm 2025 đã được điều chỉnh phù hợp với quy
hoạch tổng thể kinh tế xã hội của tỉnh. Một trong những nội dung được đề cập đến
trong báo cáo điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Nam Định là hệ
thống cấp nước.Hệ thống cấp nước của thành phố được hình thành từ nhiều năm
nay,tuy nhiên công suất hiện tại chỉ đáp ứng được nhu cầu dùng nước tối thiểu
hiện nay của thành phố. Trong giai đoạn 2010 đến 2025, cùng với sự phát triển gia
tăng đô thị và khu công nghiệp, sẽ xảy ra tình trạng mất cân đối lớn giữa nhu cầu
dùng nước và khả năng cung cấp nước của hệ thống hiện có.
Để đảm bảo sự phát triển kinh tế và ổn định đời sống nhân dân, cần mở rộng, cải
tạo và nâng công suất của mạng lưới cấp nước của thị xã lên mức phù hợp với quy
hoạch chung và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thị xã đến năm 2025.
Với mong muốn góp phần nào đó để giải quyết vấn đề cấp nước cho TP.Nam
Định, em chọn đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế hệ thống cấp nước mở rộng Thành phố
Nam Định , tỉnh Nam Định” dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Phạm Ngọc. Qua
quá trình làm đồ án tốt nghiệp em hiểu rõ hơn những kiến thức mà các thầy cô đã
truyền đạt và được tiếp xúc với những kiến thức trong thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn cùng các thầy cơ trong bộ mơn cấp thốt
nước đã nhiệt tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án cũng như quá
trình học tập tại trường.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 08 năm 2020

Sinh viên thực hiện
Lê Thị Diệp
Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 8

Chuyên ngành Cấp thoát

nước

CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Nam Định nằm ở phía Bắc của tỉnh Nam Định, thuộc trung tâm khu vực
phía Nam đồng bằng sông Hồng, trên tọa độ 24 024’ đến 20027’ vĩ độ Bắc và từ
106007’ đến 106012’ kinh độ Đông và được trải dài hai bên bờ sông Đào.(Nguồn:
Báo Tp Nam Định online )

Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý thành phố Nam Định ( nguồn google map)
-

Phía bắc, đơng bắc giáp huyện Vũ Thư và tỉnh Thái Bình


Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 9

Chun ngành Cấp thốt

nước

-

Phía tây bắc giáp huyện Mỹ Lộc

-

Phía tây nam giáp huyện Vụ Bản

-

Phía đơng nam giáp huyện Nam Trực

Thành phố Nam Định cách Thủ đơ Hà Nội 90 km về phía đơng nam, cách thành
phố Thái Bình - Tỉnh Thái Bình 18 km và cách thành phố Hải Phòng 90 km về phía
tây nam, cách thành phố Ninh Bình 28 km về phía đơng.(Nguồn :Wikipedia )


Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 10

Chuyên ngành Cấp

thoát nước

1.1.2. Địa hình, địa chất
Thành phố Nam Định tương đối bằng phẳng, trên địa bàn thành phố khơng có ngọn
núi nào. Thành phố có hai con sơng lớn chảy qua là sơng Hồng và sơng Nam Định.
Trong đó sơng Nam Định (sơng Đào) nối từ sơng Hồng chảy qua giữa lịng thành
phố đến sông Đáy làm cho thành phố là một trong những nút giao thông quan trọng
về đường thuỷ cũng như có vị trí quan trọng trong việc phát triển thành phố trong
tương lai. Như vậy thực ra Nam Định cũng là một thành phố ở ngã ba sông.
Thành phố Nam định hiện chưa có tài liệu khảo sát địa chất toàn vùng. Tuy nhiên
dựa trên cơ sở các lỗ khoan đã thực hiện khi xây dựng các cơng trình (khoảng gần
200 lỗ khoan) có thể thấy rằng địa chất thành phố Nam định mang đặc điểm địa chất
của bãi bồi với các lớp đất từ trên xuống dưới như sau:

Lớp đất phủ

Lớp bùn á sét


Về cơ bản,
đây là các
Lớp bùn á sét
Lớp đất sét
lớp đất đặc
Lớp đất á cát
Lớp bùn á sét
trưng của
Lớp bùn á sét
Lớp đất á sét
các
vùng
bãi bồi, khả
Lớp đất á cát
năng chịu
lực kém (dưới 1kgf/cm2). Mực nước ngầm dao động ở cao độ -0,7m tính từ mặt đất
và khơng có tính ăn mịn
1.1.3. Giao thơng

Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 11

Chuyên ngành Cấp


thoát nước

Giao thông qua thành phố Nam Định tương đối thuận tiện: quốc lộ 10 từ Hải
Phịng, Thái Bình đi Ninh Bình chạy qua và Quốc lộ 21A nối Nam Định với Quốc
lộ 1A và đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 38 từ Hải Dương, Hưng Yên, Hà
Nam xuống Nam Định, Ninh Bình. Ngồi ra cịn có các tuyến QL21B đi các huyện
Trực Ninh, Hải Hậu, Giao Thuỷ, Xuân Trường và bãi biển Quất Lâm, Tỉnh lộ 55
(TL490) đi Nghĩa Hưng và bãi biển Thịnh Long. Thành phố Nam Định cịn có
tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua. Ga Nam Định là một trong những ga lớn trên
tuyến đường sắt, thuận tiện cho hành khách đi đến các thành phố lớn trong cả nước
như Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và đi các thành phố miền Bắc như Lào
Cai, Thái Nguyên, Lạng Sơn... Thành phố Nam Định nằm bên hữu ngạn sông Hồng,
thuận tiện cho giao thông đường thủy và thuộc tỉnh có 72 km bờ biển..
1.1.4. Khí hậu
Thành phố Nam định nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của đồng bằng Bắc
bộ có:
Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình hàng năm
+23,7oC
- Nhiệt độ trung bình mùa hè
+27,8oC
- Nhiệt độ trung bình mùa đơng
+19,5oC
Độ ẩm:
- Độ ẩm trung bình hàng năm
84%
- Độ ẩm tương đối lớn nhất
94%
- Độ ẩm tương đối thấp nhất

65%
Lượng mưa:
- Lượng mưa trung bình năm
1829,8mm
- Lượng mưa ngày lớn nhất
350mm
Sức gió:
- Tốc độ gió trung bình
2,4m/s
Hướng gió:
- Chủ đạo về mùa hè
hướng đơng nam
- Chủ đạo về mùa đông
hướng bắc
1.1.5. Thủy văn

Về thuỷ văn, thành phố nằm ở ngã ba sơng Hồng (có chiều rộng 500-700m)
và sơng ngồi ra trên địa bàn cịn có một số sơng nhỏ có chiều rộng 30-50m kết
hợp với hệ thống sơng Đào (có chiều rộng 300m). Đây là 2 con sơng chính tác
động đến chế độ thuỷ văn của thành phố hệ thống mương máng tạo thành một
hệ thống thuỷ văn dày đặc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cho 7 xã ngoại
thành và thốt nước đơ thị.
Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Trang 12

Chuyên ngành Cấp

thoát nước

Đặc điểm hệ thống sông Đào: Là một hệ thống sông lớn chảy qua Thành
phố dẫn nước từ sông Hồng về sơng Đáy, hiện tại nó là nguồn cung cấp nước
thơ chính cung cấp nước cho tồn tỉnh, ngồi ra sơng Đào cịn phục vụ tưới
tiêu và là tuyến giao thơng thuỷ lớn,tàu có tải trọng từ 400 �1000 tấn có thể
qua lại.
Ngoài hàm lượng cặn và độ đục là khác biệt nhiều ở mỗi mẫu phân tích.ở những
chỉ tiêu khác sự khác biệt giữa các kết quả không lớn .
Về trữ lượng : Hiện tại chưa có bất kỳ dự án nào khai thác nước sông với quy mô
lớn .Theo ý kiến của lãnh đạo các ban ngành ở địa phương thì hiện tại và trong tương
lai mức độ khai thác vẫn rất nhỏ so với dòng chảy mùa kiệt là 129m 3/s(gấp khoảng 100
lần yêu cầu nước thô dự kiến cần cho cấp nước).Do đó độ tin cậy về mặt số lượng là
đảm bảo khi chọn sông này là nguồn cấp nước thô cho nhà máy xử lý.
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1. Diện tích và phân chia hành chính
Tổng diện tích đất tự nhiên tồn Thành phố là 4660 ha . ( Nguồn Wikipedia) trong
đó diện tích đất nội thành là 852.9 ha
Hành chính: Thành phố Nam Định có 25 đơn vị hành chính gồm 20 phường và 5
xã:
+ 20 phường :Bà Triệu, Của Bắc, Cửa Nam, Hạ Long, Lộc Hạ, Lộc Vượng, Năng
Tĩnh, Ngô Quyền, Nguyễn Du, Phan Đình Phùng, Quang Trung, Thống Nhất, Trần
Đăng Ninh, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Tế Xương, Trường Thi, Văn
Miếu, Vị Hoàng , Vị Xuyên.
+ 5 xã : Lộc An, Lộc Hòa, Lộc Vượng, Nam Phong, Nam Vân.
Giáo dục: Tại thành phố Nam Định có nhiều trường đại học – cao đẳng

Đại học điều dưỡng Nam Định
Đại học sư phạm Kỹ thuật Nam Định
Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp
Đại học Lương Thế Vinh
Trường cao đẳng nghề kinh tế - kĩ thuật Vinatex
1.2.2. Dân số và mật độ dân số
Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 13

Chuyên ngành Cấp

thoát nước

Dân số toàn thành phố khoảng 352 108 người ( 2011) trong đó dân thành thị
chiếm 85.71%, dân nơng thơn chiếm 14.29 % ( Nguồn:Wikipedia)
Mật độ dân số : 7589 người/km2
Dân cư nội thị phân bố tương đối đều. Tuy nhiên một số phường có mật độ dân số
quá cao như: Quang Trung. Trần Tế Xương, Văn Miếu, Trần Đăng Ninh
(32100 – 35600ng/1km2). Một số phường có mật độ dân số tương đối hợp lý như:
Vị Hoàng, Năng Tĩnh, Cửa Bắc (10000 – 14000 ng/km2).
1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội
Trong những năm qua, sự phát triển các ngành kinh tế của thành phố là rất đáng
kể, tuy nhiên trong điều kiện phát triển nhanh chóng hiện nay của khu vực và cả

nước, mức độ tăng trưởng của thành phố chưa đáp ứng được các nhiệm vụ đã đặt ra.
Tốc độ phát triển kinh tế tương đối chậm, khả năng cạnh tranh yếu dẫn đến nguy cơ
tụt hậu ngày càng cao. Nguyên nhân cơ bản của hiện tượng này là do đầu tư thấp,
thành phố chưa thu hút được các nguồn đầu tư từ bên ngoài trong khi khả năng đầu
tư bằng nội lực thấp. một trong những nguyên nhân của sự yếu kém trong việc thu
hút đầu tư là do hệ thống cơ sở hạ tầng xuống cấp.
Bên cạnh cơ cấu chính quyền, các đồn thể chính trị và xã hội được xây dựng
và hoạt động gồm hệ thống tổ chức của Đảng cộng sản Việt nam, hội phụ nữ, hội
cựu chiến binh, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Mặt trận tổ quốc Việt
nam. Các tổ chức đoàn thể này, ngoài các tổ chức đảng có chức năng lãnh đạo, các
tổ chức khác có nhiệm vụ vận động và tổ chức nhân dân tham gia và thực hiện các
chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.
1.2.4. Lao động
Lực lượng lao động thành phố chủ yếu tham gia vào các ngành công nghiệp đặc biệt
là trong cơng nghiệp dệt may, ngồi ra cịn một số ngành công nghiệp khác như
công nghiệp sản xuất thiết bị, sản xuất bia …
- Dân số trong độ tuổi lao động của toàn thành phố là 179 881 người - chiếm
51% dân số toàn thành phố.
- Dân số trong độ tuổi lao động của khu vực nội thị là 154 176 người chiếm
51% dân số nội thành.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong lao động nội thành là 91,6%.

Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Trang 14

Chuyên ngành Cấp

thoát nước

Theo “Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Nam Định “ thì cân bằng
cơ cấu lao động trong thời điểm tương lai như (bảng 1.1).
Bảng 1.1. Cơ cấu lao động nội thành

TT

I

A

A.1
A.2

A.3
B

II

Hạng mục
Dân số trong độ tuổi lao động (1000 người)
Tỷ lệ % so với tổng dân số
Dân số trong tuổi lao động có nhu cầu làm
việc (1000người)
Tỷ lệ % so tổng dân số trong độ tuổi lao

động
Lao động tham gia trong các ngành kinh tế
Tỷ lệ % số dân trong độ tuổi lao động có
nhu cầu làm việc
Lao động nông, lâm nghiệp (1000 người)
Tỷ lệ % so với mục A
Lao động công nghiệp, xây dựng
(1000người)
Tỷ lệ % so với mục A
Lao động dịch vụ, hành chính sự nghiệp
(1000 người)
Tỷ lệ % so với mục A
Thất nghiệp, không ổn định (1000 người)
Tỷ lệ % so với dân số trong độ tuổi LĐ có
nhu cầu làm việc
Học sinh, mất sức, nội trợ, 1000 người
Tỷ lệ % so tổng dân số trong tuổi LĐ

Sinh viên: Lê Thị Diệp

Hiệntrạng
2011
179.88
51

Dự báo
2025
215.5
50


166.75

191.6

92.7

88.9

160

183.75

96.0

95.9

13
8.4

10.5
5.7

99.52

101.43

62.2

55.2


29.3

55

29.4
7

39.1
11

4.0

4.1

8
12.17

18
11

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 15

Chuyên ngành Cấp


thoát nước

1.3. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
1.3.1. Hiện trạng hệ thống giao thơng
Thành phố Nam định hiện có 2 tuyến quốc lộ đi qua: đoạn quốc lộ 10 nối Ninh
Bình, Nam Định, Thái Bình, với chiều dài khoảng 10km, đoạn quốc lộ 21A chạy
qua thành phố với chiều dài khoảng 8km. Ngồi ra thành phố cịn có 3 tuyến tỉnh lộ
là đường 38, đường 12 và đường 55 nối liền thành phố với các trung tâm huyện lỵ
của tỉnh.
Bên cạnh hệ thống đường bộ, Nam định cịn có tuyến đường sắt Bắc-Nam đi qua,
cùng với đường thuỷ sử dụng sông Hồng và sông Đào đã tạo cho thành phố khả
năng liên kết với các trung tâm kinh tế lớn của khu vực. Đặc biệt các phương tiện
vận tải đường thuỷ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giao lưu hàng hoá, vật tư
giữa Nam định và các địa phương.
1.3.2. Hiện trạng hệ thống cấp nước
Hệ thống cấp nước của thành phố Nam định đã được xây dựng từ khi người Pháp
xây dựng nhà máy dệt Nam Định. Sau nhiều năm được cải tạo, nâng cấp và mở
rộng đến nay thành phố đã có một hệ thống sản xuất và cung cấp nước sạch khá
hoàn chỉnh bao gồm nhà máy sản xuất nước sạch sử dụng nguồn nước mặt từ sông
Đào.Mạng lưới đường ống truyền dẫn và phân phối nước sạch gồm 6375 km đường
ống có đường kính từ 100 đến 600mm chủ yếu là ống gang dẻo cùng hàng trăm km
đường ống dịch vụ có đường kính dưới 100mm chủ yếu bằng ống thép tráng kẽm và
ống PE.
Hệ thống cấp nước thành phố Nam Định dùng nguồn nước sông Đào được xây
dựng năm 1924 và đã qua nhiều đợt cải tạo. Hiện nay công xuất thực phát chỉ đạt
24.000 �30.000m3/ngđ.
Các hạng mục bao gồm :
Hệ thống cơng trình thu và trạm bơm cấp I :
Cách nhà máy nước 1 km. Nước sông được hút lên băng 2 ống thép 700mm đặt
sâu 2,5-3m và vươn ra xa bờ 140m. Trạm bơm cấp I xây dựng bằng bê tông cốt

thép. Đầu mối thu nước thô này đạt được công suất 50.000m 3/ngđ chất lượng cơng
trình tốt và có thể mở rộng trong tương lai.
Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 16

Chuyên ngành Cấp

thoát nước

Trạm xử lý nước cấp (Trạm xử lý hợp khối công suất thiết kế 25.000m 3/ngđ)
Tồn bộ khối cơng trình có kích thước 59,5 x 21,7 x 8,8m được xây dựng hợp
khối chồng tầng.
Tầng trên bao gồm ơ trộn hố chất.
Hai bể phản ứng kiểu vách ngăn.
Hai bể lắng ngang.
7 bể lọc nhanh tầng dưới là bể chứa nước sạch dung tích 3.500m3
Cơng suất thiết kế là 25.000m 3/ngđ và nếu hoạt động tăng cường có thế đạt đến
30.000m3/ngđ nhưng hiện tại khối cơng trình chỉ hoạt động ở mức cơng suất
14.000-18.000m3/ngđ phụ thuộc vào chất lượng nước nguồn.
Trạm bơm II :
Cơng trình có mặt bằng gồm gian đặt máy rộng 240m 2 liền kề với gian đặt máy
biến áp đủ chỗ cho 2 máy 560KVA. Kích thước cơng trình được thiết kế với cơng
suất 75.000m3/ngđ nên hiện trạm cịn khá rộng để bố trí thêm máy bơm khi nâng

cơng suất.
Hiện trong trạm có 2 máy bơm Pháp có Q = 1.050m 3/h, H = 45m. Một máy bơm
Nga có Q = 1.050m3/h, H = 55m.
Hệ thống mạng lưới đường ống cấp nước :
Đường ống truyền dẫn và phân phối có tổng chiều dài 6.375m với đường kính từ

 50mm đến  600mm.
Tình hình sử dụng nước:
Nhà máy chỉ cấp được khoảng 40% các hộ dùng nước sinh hoạt với tiêu chuẩn
70l/ng.ngđ và khoảng 80% các hộ sử dụng các mục đích khác, số cịn lại phải sử dụng
nước tự khai thác có chất lượng kém hoặc mua nước từ các vịi cơng cộng. Số hộ tiêu
thụ được lắp đồng hồ chiếm tỷ lệ nhỏ 14,5% các hộ tiêu thụ nước sinh hoạt và 15% các
hộ tiêu thụ khác dẫn tới tình trạng thất thốt nước q lớn (khoảng 55 – 60%)
1.3.3. Hiện trạng hệ thống thoát nước

Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 17

Chuyên ngành Cấp

thoát nước

Hệ thống thoát nước của thành phố Nam định là hệ thống thoát nước chung cho cả

nước mưa và nước thải sinh hoạt, sản xuất, dịch vụ bao gồm các tuyến cống ngầm
đặt dọc theo các tuyến phố, một số đoạn là mương hở hoặc các hồ ao. Kết quả khảo
sát hiện trạng hệ thống cống thoát nước cho thấy hệ thống này đã được xây dựng
nhiều năm trước dây và hiện đã bị xuống cấp nghiêm trọng. Tổng chiều dài các
tuyến cống cịn hoạt động khoảng 24,883km có đường kính từ 400 đến 1400mm.
Tồn bộ hệ thống thốt nước cảu thành phố Nam Định có thể chia thành 2 khu vực
chính: Lưu vực đơng bắc và lưu vực Tây Nam. Trong những năm 1997- 2001, với
sự giúp đỡ của chính phủ Thụy sỹ, lưu vực Tây Nam thành phố đã được cải thiện
đáng kể do các tuyến cống trong nội thành. Tuy việc xây dựng trạm bơm và kênh
thốt chính đã thực hiện nhưng tình trạng ngập úng
1.3.4. Hiện trạng hệ thống bưu chính viễn thơng
Thành phố Nam Định hiện được cấp điện từ lưới điện quốc gia 110kV thông qua
trạm biến áp Phi trường 1x16+1x25MVA-110/35/6kV. Mạng lưới đường dây trong
thành phố chủ yếu là đường dây trên không đi dọc theo các tuyến phố sử dụng cột
bê tông cốt thép. Có khoảng 240 trạm biến áp dân dụng có tổng dung lượng
60.000kVA cung cấp điện hạ thế cho toàn thành phố đáp ứng đủ yêu cầu về điện sản
xuất và sinh hoạt của người dân. Nhìn chung lưới điện thành phố đã được cải tạo và
nâng cấp đáng kể trong thời gian vừa qua đảm bảo cung cấp điện sinh hoạt và sản
xuất tới 100% số hộ trong nội thành. Các hộ tiêu thụ điện đều được lắp đặt cơng tơ
đo đếm điện năng nên tỷ lệ thất thốt trên mạng lưới đã giảm đáng kể, nguồn điện
ổn định và việc mua bán điện đã đảm bảo công khai và cơng bằng.
1.4. CÁC VẤN ĐỀ VỀ MƠI TRƯỜNG
1.4.1. Tổng quan
Nhìn chung Thành phố Nam Định là một thành phố khá đảm bảo về vấn đề môi
trường, hầu như không có hiện tượng ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng, nếu có chỉ
là một số khu vực xung quanh nhà máy dệt, xưởng chế tạo … ô nhiễm ở đây chủ
yếu là bụi và tiếng ồn.
1.4.2. Ô nhiễm nước mặt
Nguồn nước mặt duy nhất chảy qua khu vực Thành phố là con sông Đào dẫn nước
từ sông Hồng về sông Đáy, do sơng Đào có trữ lượng tương đối lớn lưu vực nó chảy


Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 18

Chuyên ngành Cấp

thoát nước

qua lại ít chịu ảnh hưởng của các nhà máy sản xuất công nghiệp nên chất lượng
nguồn nước mặt ở đây vẫn là tốt
Nước thải của Thành phố Nam Định hầu như chưa được xử lý mà xả thẳng ra hệ thống
thốt nước làm ơ nhiễm mơi trường nước. Năm 1995 Cơng ty cơng trình đơ thị Nam
Định tiến hành phân tích 83 mẫu nước trên tồn địa bàn thành phố đã có nhận xét như
sau.
Màu sắc: Hầu hết nước thải tồn thành phố có màu xanh đen. Nước trong giếng
khơi thường có màu vàng của sắt.
Chỉ tiêu PH: Độ PH biến đổi từ 7.0 – 8.0 (chiếm 75%) môi trường kiềm nhẹ. Nơi
tính kiềm mạnh nhất là gần cửa xả nhà máy nhuộm dệt PH = 14,1 – 9,5
BOD5 : Kết quả phân tích các mẫu nước cho thấy nhu cầu oxy hoá sinh hoá đều
cao, tỷ lệ mẫu nước có nồng độ 400 mg/l (là 73%). Mẫu có giá trị lớn nhất là
700mg/l. Quan hệ giữa COD và BOD dao động từ 1 đến 1,35 chứng tỏ nước trong
ao hồ của Nam Định bị ô nhiễm hữu cơ khá nặng.
DO: Hàm lượng DO do được vào mùa khô thấp hơn 4mg/l, về mùa mưa lớn hơn

4mg/l.
Tổng lượng chất rắn: Số mẫu nước có hàm lượng lớn hơn 1000 mg/l là 9%, song
có mẫu đạt tới 2216 mg/l tập trung ở các chợ, khu tập thể
Nhìn chung Thành phố Nam Định là một thành phố khá đảm bảo về vấn đề mơi
trường, hầu như khơng có hiện tượng ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng, nếu có chỉ
là một số khu vực xung quanh nhà máy dệt, xưởng chế tạo … ô nhiễm ở đây chủ
yếu là bụi và tiếng ồn
1.4.3. Ô nhiễm nước ngầm

Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 19

Chuyên ngành Cấp

thoát nước

Cho tới nay chưa có tài liệu đánh giá về trữ lượng cũng như khả năng khai thác
nước ngầm ở khu vực thành phố Nam Định và vùng phụ cận.Thông tin từ các cấp
lãnh đạo cho thấy:
Tại khu vực chưa có bất kỳ hoạt động thăm dị tìm kiếm nào được thực hiện theo
các trương trình do nhà nước tài trợ.
Những nghiên cứu tổng quan trên phạm vi rộng cho thấy nguồn nước ngầm mạch
sâu tại đây chất lượng kém,bị nhiễm mặn và chất lượng thấp.

1.4.4. Chất lượng nước
-

Nước mặt: Nguồn nước mặt ở đây mà cụ thể là sông Đào, theo kết quả phân
tích chất lượng nước ở đây thì :

Bảng 1.2. Kết quả phân tích chất lượng nước thơ sông Đào.

Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 20

Chuyên ngành Cấp

thoát nước

Số TT

Các chỉ tiêu

Đơn vị

1


PH

2

Độ Dẫn điện

3

Giá trị
Mẫu 1

Mẫu 2

8.05

8.1

MS

208

209

BOD5

Mg/l

24.12

19.09


4

COD

Mg/l

117

112.8

5

Độ màu

Pt/Co

25

20

6

Hàm lượng cặn lơ lửng

Mg/l

860

680


7

Hàm lượng cặn không tan

Mg/l

180

140

8

Hàm lượng cặn toàn phần

Mg/l

1040

820

9

Độ đục

NTU

625

605


10

CO2 tự do

Mg/l

4085

4.85

11

CL2

Mg/l

0

0

12

độ cứng tổng cộng

Mg/l

13

độ kiềm toàn phần


Mg/l

14

Na+& ka+

Mg/l

15

Ca2+

Mg/l

27.2

26.4

16

Fe2+

Mg/l

5.35

5.35

17


Mn2+

Mg/l

1.81

1.81

18

NH42+

Mg/l

1.36

0

19

Tổng số ion dương

Mg/l

0

0

20


HCO3-&CO32-

Mg/l

189,6

189,7

21

CL-

Mg/l

13.49

12.78

22

SO42-

Mg/l

28.96

30.76

23


NO2-

Mg/l

0.046

0.046

24

NO3-

Mg/l

1.004

1.004

25

PO43-

Mg/l

0.0038

0.0025

26


Tổng số ion âm

Mg/l

27

Tổng số coliom

Con/l

930

1100

Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 21

Chuyên ngành Cấp

thoát nước

-


Về trữ lượng : Hiện tại chưa có bất kỳ dự án nào khai thác nước sông với quy
mô lớn .Theo ý kiến của lãnh đạo các ban ngành ở địa phương thì hiện tại và trong
tương lai mức độ khai thác vẫn rất nhỏ so với dong chảy mùa kiệt là 129m 3/s(gấp
khoảng 100 lần yêu cầu nước thô dự kiến cần cho cấp nước).Do đó độ tin cậy về
mặt số lượng là đảm bảo khi chọn sông này là nguồn cấp nước thô cho nhà máy
xử lý.
Về các thông số khác có thể xem trong bảng 1.2

Bảng 1.3. Các thơng số chính của dịng chảy sơng Đào
Số TT

-

Thơng số

Giá trị

Ghi chú

Max

Min

T.bình
896

1

Q(m3/s)


6500

129

2

V(m/s)

3.34

0.42

3

Mức nước(m)

5.7

0.38

1.52

4

B(m)

180

180


Đoạn chảy qua TP

Nước ngầm: Về chất lượng,kết quả phân tích mẫu nước tại các giếng khoan
hiện có cho thấy nước bị nhiễm mặn, hàm lượng clorua vượt xa so với khuyến
cáo của WHO cũng như các tiêu chuẩn của Việt Nam về nước thô để xử lý cấp
cho nhu cầu sinh hoạt độ kiềm thấp và hàm lượng sắt cao,có những mẫu hàm
lượng gấp tới 300 lần so với khuyến cáo của WHO.

Một số chỉ tiêu chính phản ánh chất lượng nước ngầm được nêu trong bảng 1.4 dưới
đây.
Bảng 1.4. Đặc trưng chất lượng nước ngầm khu vực thành phố Nam Định
Giá trị
Các thông số

đơn vị

PH

Theo mẫu
phân tích
6.50-6.80

Sinh viên: Lê Thị Diệp

Theo WHO

Theo TCVN

6.5-6.8


5-8
Lớp

51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 22

Chuyên ngành Cấp

thoát nước

Độ kiềm tồn
phần
Độ cứng tồn
phần
ClCa2+
Mg2+
NH4
Fe

Mg/lCaCO3

607-946

Mg/lCaCO3


36-140

Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l

1491-2485
128-208
39-49
0.38-3.50
15-39

500

250

500

0.3

1.5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ ĐẾN NĂM 2015, 2025
1.5.1. Tổng quan
Quy hoạch chung xây dựng thành phố Nam Định đến năm 2025 đã được Thủ
tướng chính phủ phê duyệt tại Tờ trình số 151/TTr-UBND ngày 27/10/2008 với các
nội dung chính sau: Khi đó Thành phố Nam Định là trung tâm chính trị- kinh tế văn hóa – khoa học – xã hội của Tỉnh Nam Định và của vùng Nam đồng bằng sông
Hồng.
Theo điều chỉnh quy hoạch xây dụng thành phố Nam định sẽ là 1 trong số 3 thành
phố trung tâm của vùng đồng bằng sông Hồng, là trung tâm công nghiệp dệt may

lớn ở phía Bắc. Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm được dự kiến từ 12,7% đến
13%, trong đó cơng nghiệp tăng từ 13% đến 14%, nông nghiệp tăng 3,7%, dịch vụ
tăng từ 13% đến 13,2%. Cơ cấu kinh tế thành phố chuyển đổi theo hướng công
nghiệp chiếm 37-39% tổng GDP, nông lâm nghiệp 1% và dịch vụ 59-61%.

Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 23

Chuyên ngành Cấp

thoát nước

1.5.2. Quy hoạch phát triển không gian
Thành phố được phát triển theo 2 hướng chính: hướng phát triển về phía bắc
và đông bắc tiếp cận với đường quốc lộ 10 đã xây dựng và hướng phát triển về phía
nam sơng Đào thuộc các xã Nam vân và Nam phong. Về phân khu chức năng, thành
phố sẽ hình thành 4 khu đơ thị là cơ sở để hình thành các quận trong tương lai gồm:
khu trung tâm là các khu phố cũ hiện nay (khu A), khu Lộc vượng – Lộc hạ phía
bắc đường Trường Chinh (khu B), khu Lộc hồ - Mỹ xá - Lộc an phía tây khu trung
tâm (khu C) và khu Nam vân – Nam phong (khu D).
Thành phố sẽ xây dựng 4 khu cơng nghiệp trong đó khu công nghiệp trong
khu thành phố cũ chủ yếu dành cho các ngành cơng nghiệp sạch ít gây ơ nhiễm như
dệt, may mặc, chế biến rượu bia bánh keo; khu công nghiệp trên tuyến quốc lộ 21A

dành cho các ngành dệt, may, giày da, sản xuất đồ dùng gia đình, sản xuất và lắp ráp
điện tử, sản xuất đồ nhựa...; khu công nghiệp trên tuyến đường quốc lộ 10 ở phía
tây nam thành phố cho các ngành vật liệu xây dựng, sửa chữa cơ khí, hố chất,
nhựa, chế biến nơng sản thực phẩm và khu công nghiệp ven sông Đào cho các
ngành cơ khí lắp ráp, cơng nghiệp nhẹ, sửa chữa và đóng mới tàu thuyền.
Các cơ quan đầu não của tỉnh và thành phố được bố trí xây dựng dọc theo
các trục đường chính thuộc khu trung tâm thành phố.
Đối với các khu dân cư, khu A chủ yếu là nhà cải tạo theo hướng hạn chế
tăng mật độ xây dựng, tập trung chỉnh trang nâng cấp nhà ở hiện có, bảo vệ và tơn
tạo nhà ở có giá trị; khu B, C, D chủ yếu là khu vực đơ thị mới và làng xóm được đơ
thị hố sẽ được xây dựng theo tiêu chuẩn đô thị hiện đại.
1.5.3. Quy hoạch sử dụng đất
Theo Điều chỉnh quy hoạch xây dựng đến năm 2025, quy hoạch sử dụng đất dự
kiến như sau (bảng 1.5). Thực hiện Quyết định số 2084/QĐ-TTg ngày 22-11-2011
của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng
Thành phố Nam Định đến năm 2025
Bảng 1.5: Quy hoạch sử dụng đất khu vực nội thành

Sinh viên: Lê Thị Diệp

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 24

Chuyên ngành Cấp


thoát nước

Hiện trạng
TT

Chỉ tiêu

Quy hoạch
2010

2003
ha

%

m2/ng

Tổng diện tích đất nội
852.9
thành

Ha

%

2025
m2/ng

1740


1

Tổng diện tích đất
xây dựng đô thị

692.9 100

1.1

Đất dân dụng

1.1.1

Đất các đơn vị ở

1.1.2
1.1.3

%

m2/ng

3000

1500 100

62,5

2600


100

78,8

527.4 76,1

26,7 1100 73.3

45.8

2042 78.5

61.9

379.7 54.8

19.2

590

39.3

24.6

1000 38.5

30.3

Đất cơng trình cơng
cộng


17.2

2.5

0.9

45

3.0

1.9

100

3.8

3.0

Đất công viên cây
xanh

25.3

3.6

1.3

218


14.5

9.1

372

14.3

11.3

61

8.9

3.1

177

11.8

7.4

450

17.3

13.6

1.1.4 Đất giao thông đô thị


35

ha

1.1.5

Đất cơ quan, trường
học

43.8

6.3

2.2

70

4.7

2.9

120

4.6

3.6

1.1.6

Đất di tích lịch sử,

văn hố

0.5

0.1

-

0.5

-

-

0.5

-

-

8.4

400

26.7

16.7

558


21.5

16.9

5.3

200

13.3

8.3

300

13.5

10.6

1.2

Đất ngồi dân dụng 165.5 23.9

1.2.1

Đất cơng nghiệp

1.2.2

Đất an ninh, quốc
phịng


7.0

1.0

-

7.0

0.5

-

7.0

-

-

1.2.3

Đất giao thơng đối
ngoại

31.0

4.5

1.6


165

11.0

6.9

165

6.3

5.0

Đất cơng trình đầu
1.2.4 mối hạ tầng, thuỷ lợi, 22.7
nghĩa trang

3.3

1.1

28.3

1.9

1.2

36

1.4


1.1

2

Đất khác

104.9 15.1

160

240

Sinh viên: Lê Thị Diệp

400

Lớp
51CTN


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Trang 25

Chuyên ngành Cấp

thoát nước

1.6. QUY HOẠCH CẤP NƯỚC ĐẾN NĂM 2025
Hệ thống cấp nước sạch sẽ được xây dựng theo đúng quy hoạch đã được phê

duyệt. Nguồn nước sử dụng nguồn nước mặt sông Đào. Nhà máy xử lý nước sẽ
hoàn thành nhà máy cơng suất 75.000m3/ngày cho khu vực phía bắc sơng Đào và
xây dựng mới nhà máy có cơng suất 35.000m3/ngày cho khu vực phía nam sơng
Đào. Hệ thống đường ống truyền dẫn và phân phối được xây dựng đảm bảo cung
cấp nước sạch tới 85% dân số nội thành với tiêu chuẩn nước sinh hoạt
130lít/người.ngày vào năm 2015 và 150 lít/người.ngày vào năm 2025.
1.7. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Trạm cấp nước thành phố Nam Định được xây dựng từ năm 1924 dưới thời Pháp
thuộc, hệ thống phân phối nước thời kì này cịn nhỏ chủ yếu phục vụ cho các cơ
quan thuộc pháp, hiện tại công suất thực phát chỉ đạt 24.000-30.000 (m3/ngđ) và
mới có khoảng 64Km đường ống được truyền tải và phân phối. Nhiều hạng mục và
cơng trình trong nhà máy đang xuống cấp nghiêm trọng cả về phần xây dựng và
cơng nghệ địi hỏi phải cải tạo lớn và làm mới.Các tuyến ống mới bám theo các
tuyến phố chính chưa vươn tới các tuyến phố nhỏ, ngõ hẻm nên chỉ đáp ứng một
phần nhỏ nhu cầu đưa nước tới từng hộ tiêu thụ. Kết quả là trong điều kiện phục vụ
không đảm bảo các nhà máy không đảm bảo đủ điều kiện về lưu lượng,chất lượng
kém, áp lực thấp, cấp nước không liên tục, mới đáp ứng đủ 40% nhu cầu cấp nước
của thành phố với tiêu chuẩn khoảng 80-100l/ng.ngđ, 80% các nhà máy xí nghiệp
và các cơ sở dịch vụ khác có nước cấp từ hệ thống.Một bộ phận đáng kể khoảng
50%cư dân thành phố phải dùng nước tự khai thác bằng nhiều hình thức như lấy tại
các vịi, bể chứa cơng cộng hoặc xin nước hàng xóm. Nhiều xí nghiệp cơng nghiệp
phải xử dụng nguồn nước tự khai thác
100% số hộ trong diện điều tra có sử dụng bể chứa chìm để khắc phục tình trạng
nước thành phố không đủ áp lực và cấp không liên tục.
Về mặt chất lượng mặc dù các mẫu phân tích do cơ quan kiểm nghiệm địa phương
thực hiện xác nhận nước cung cấp qua đường ống đảm bảo chất lượng nhưng ý kiến
cán bộ điều tra cũng như nhiều hộ tiêu thụ cho rằng nước có khi cịn đục và có màu.

Sinh viên: Lê Thị Diệp


Lớp
51CTN


×