Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài tiểu luận môn Hệ thống nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.49 KB, 17 trang )

                                 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA NÔNG LÂM

BÀI TIỂU LUẬN HẾT MÔN
HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP

Sinh viên:  Trần Minh Tấn
Lớp:           KHCT K24B


CÂU 1: VAI TRỊ CỦA NƠNG DÂN TRONG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG  
NGHIỆP NƠNG THƠN?

Định hướng phát triển kinh tế ­ xã hội đến năm 2010 của đảng ta, tại đại 
hội đại biểu tồn quốc lần thứ X đã xác định: “ hiện nay và nhiều năm tới, vấn  
đề nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng”, 
là vấn đề chiến lược trong q trình phát triển kinh tế ­ xã hội, góp phần quan  
trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, là cơ  sở   ổn định chính trị  và an ninh quốc 
phịng; là yếu tố quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước trong 
q trình cơng nghiệp hố, hiện  đại hố theo định hướng xã hội chủ  nghĩa,  
nhưng trước hết phải xuất phát từ lợi ích của nơng dân, phát huy vai trị của giai  
cấp nơng dân, tạo điều kiện thuận lợi giúp nơng dân nâng cao trình độ mọi mặt,  
có đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao. Trong những năm qua, nhiều 
chương trình đã được thực hiện, như chương trình giống, chương trình khoa học 
cơng nghệ, chương trình khuyến nơng, chương trình 135 hay chương trình mục 
tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo và việc làm. Tuy nhiên, những chương trình 
hay dự án này chỉ mới được giải quyết một số riêng rẽ (như cơ sơ hạ tầng, mơi  
trường) hoặc nhiệm vụ xố đói giảm nghèo cho những vùng đặc biệt khó khăn, 
vùng nghèo. Tuy nhiên việc triển khai thực hiện cịn chậm trễ  do bị  rang buộc  


bởi các cơ chế, chính sách và năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở cịn hạn chế  trong 
việc phát triển nơng thơn văn minh, hiện đại. Để  xây dựng một nơng thơn mới  
bền vững và phát triển, cần phải chú trọng đến việc nâng cao năng lực cho cộng  
đồng người dân của nơng thơn, đặc biệt là quan tâm đến vai trị của người dân. 
Tuy nhiên, trên thực tế nhiều nơi chưa phát huy được vai trị của nơng dân trong  
thực hiện các dự án phát triển nơng thơn. Có rất nhiều lý do và lực cản như trình  
độ  hiểu biết của người dân, năng lực quản lý, cơ  chế, phương pháp triển khai 


thực hiện và điều kiện cơ sở hạ tầng thấp kém, Hiện nay một số mơ hình phát 
triển nơng thơn mới đang thực hiện  ở  một số  tỉnh trên cả  nước một cách có 
chọn lọc các phương pháp, kế  thừa bài học kinh nghiệm của một số nước trên 
thế  giới nhằm huy động sự  tham gia của người dân. Vấn đề  nâng cao vai trị 
của người dân thực hiện chủ yếu thơng qua một số mơ hình phát triển nơng thơn 
mới vẫn chưa được cụ  thể  hố một cách chi tiết, chưa mơ phỏng nó thành 
phương pháp để  thực hiện có tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với tình hình 
thực tế. Vai trị chính của người nơng dân trong nghiên cứu thể hiện  ở các khía  
cạnh sau đây:
Một là, nơng dân là nguồn nhân lực quan trọng trong phát triển nơng nghiệp  
và xây dựng nơng thơn mới
Trong nền kinh tế   ở  nước ta, nơng dân ln là lực lượng lao động chủ  yếu 
trong ngành nơng nghiệp, là nguồn nhân lực dồi dào, quan trọng, quyết định sự 
thành cơng trong xây dựng nơng thơn mới. Những năm gần đây, nhờ  áp dụng  
những thành tựu khoa học ­ kỹ  thuật, nơng dân đã sản xuất ra nơng sản ngày 
càng nhiều, chất lượng cao đáp  ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong nước và 
xuất khẩu. Qua đó, nơng dân có điều kiện nâng cao thu nhập, tích lũy vật chất,  
ổn định cuộc sống và góp phần làm cho bộ  mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc,  
tạo cơ sở cho việc chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp. 
CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân cịn là nguồn lực to lớn trong  
việc tiến hành chuyển đổi cơ  cấu kinh tế  nơng nghiệp, tiến tới xây dựng một 

cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng: tiếp tục phát triển mạnh nơng nghiệp, đồng  
thời phát triển mạnh cơng nghiệp và các hoạt động dịch vụ. Điều này địi hỏi  
người lao động phải mạnh dạn xóa bỏ  cách nghĩ, cách làm cũ, thói quen tiểu  
nơng, phải năng động nắm bắt nhu cầu của thị  trường và dự  đốn được xu 
hướng vận động của nó; đồng thời cũng cần có vốn, kỹ thuật, lao động để thực 
hiện bước chuyển đổi.


Ngồi ra, nơng dân cũng chính là người trực tiếp  ứng dụng những thành tựu  
khoa học ­ kỹ  thuật và cơng nghệ  vào trong sản xuất, tăng quy mơ tạo ra một 
khối lượng hàng hóa lớn, đáp ứng được u cầu của sự phát triển của đất nước. 
Hai là, nơng dân là người trực tiếp xây dựng, giữ  gìn và bảo vệ  kết cấu hạ 
tầng nơng thơn
Xây dựng kết cấu hạ  tầng giao thơng bê tơng, nhựa hóa nơng thơn nối liền 
thơn, xóm,  ấp liên xã là một nội dung trong xây dựng nơng thơn mới. Điều đó 
đạt được nhanh chóng khi người nơng dân nhận thức được tầm quan trọng của  
xây dựng đường sá trong phát triển kinh tế ­ xã hội, tự giác đóng góp xây dựng 
cùng với sự  giúp đỡ  của Nhà nước, của địa phương. Đất nước ta cịn nghèo, 
Nhà nước cịn phải tập trung vào những dự  án lớn như: đường quốc lộ, những 
cây cầu lớn, những nhà máy thủy, nhiệt điện v.v… Những việc xây dựng đường 
làng, đường liên thơn, liên xã phải chủ yếu do nhân dân đóng góp cùng với sự hỗ 
trợ  của Nhà nước. Xây dựng đã khó nhưng bảo vệ, tơn tạo hệ  thống đường sá  
càng quan trọng hơn. Ơng cha ta có câu “Của bền tại người”. Việc bảo quản,  
giữ  gìn hệ  thống đường sá nơng thơn phải là cơng việc của chính bà con nơng 
dân. Người nơng dân cần cập nhật những kiến thức, hiểu biết và ý thức bảo vệ 
hệ thống đường nơng thơn để phục vụ cho chính mình. 
Nơng thơn mới khơng thể  thiếu hệ  thống điện, đường, trường, trạm, thủy  
nơng nội đồng… Những cơ sở vật chất đó phải do chính những người nơng dân  
ở  các vùng nơng thơn cùng với Nhà nước xây dựng; đồng thời bảo quản, tăng 
cường cơng tác quản lý của chính quyền địa phương đối với những cơng trình.

Ba là,  nơng dân là những người trực tiếp đóng góp và đưa đường lối, chủ 
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về  xây dựng nơng thơn 
mới đi vào cuộc sống
Những yếu tố thuộc về lãnh đạo, quản lý như  chủ  trương, đường lối, chính 
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước rất quan trọng đối với việc hoạch  
định   nội   dung,   bước   đi   và   thực   hiện   thắng   lợi   mục   tiêu   CNH,   HĐH   nông  


nghiệp, nơng thơn, xây dựng nơng thơn mới  ở  nước ta. Song, nơng dân là lực  
lượng có vai trị quan trọng trong việc biến những đường lối, chủ  trương của  
Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng 
thơn, xây dựng nơng thơn mới thành hiện thực. 
Q trình xây dựng, hoach định đường lối, chủ trương cần thu thập ý kiến từ 
bà con nơng dân, vì bà con nơng dân hàng ngày va chạm trong thực tiễn cuộc  
sống, có thể  cung cấp cho những nhà lãnh đạo, quản lý nhiều ý kiến hay, kinh 
nghiệm phong phú. Khi đường lối, chủ trường đã được thơng qua cần đẩy mạnh  
cơng tác tun truyền, vận động làm cho nơng dân hiểu và thấy được những lợi  
ích thiết thực, giúp họ tự giác thực hiện.
Đảng chỉ thực hiện được vai trị lãnh đạo của mình khi ý Đảng hợp lịng dân, 
được nhân dân nhiệt tình hưởng ứng. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc: “Dễ 
trăm lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Đường lối, chủ 
trương, của Đảng hợp lịng dân, được dân hiểu thì dù khó khăn đến mấy cũng 
được nhân dân tìm cách thực hiện. Dân ủng hộ nhiều chúng ta thắng lợi nhiều,  
dân  ủng hộ  ít chúng ta thắng lợi ít. Dân khơng  ủng hộ  chúng ta sẽ  thất bại. 
Trong xây dựng quy hoạch xây dựng nơng thơn mới cũng cần phải tham khảo ý 
kiến của bà con nơng dân; cần quy hoạch ra sao để nơng thơn mới vừa kế thừa 
được truyền thống dân tộc, vừa tiếp thu được yếu tố  hiện đại, thuận tiện cho  
cuộc sống và sản xuất của nơng dân.
Bốn là, nơng dân là những người trực tiếp tham gia đóng góp xây dựng Đảng,  
chính quyền, các tổ chức đồn thể chính trị ­ xã hội 

Cần phải tun truyền, vận động, giác ngộ  để  nhiều nơng dân phấn đấu trở 
thành đảng viên làm cho lực lượng đảng viên nơng thơn ngày càng đơng đảo. 
Người nơng dân phải tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho đảng bộ, chính  
quyền và các đồn thể  chính trị  xã hội­nơi mình cư  trú; tích cực tham gia cuộc  
đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực làm cho Đảng ngày càng trong sạch, vững 
mạnh. Nơng dân phải tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong q trình xây dựng  
quan điểm, đường lối của Đảng, các chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc  


biệt là những vấn đề  liên quan trực tiếp đến nơng nghiệp, nơng thơn và nơng 
dân, góp phần sao cho những quan điểm đó phù hợp với những điều kiện của  
Việt Nam, của từng địa phương và đáp ứng được những nhu cầu, nguyện vọng,  
lợi ích chính đáng của nơng dân. 
Giai cấp nơng dân phải tích cực tham gia xây dựng bộ máy chính quyền từng  
làng, từng bản, từng xã thật sự  vững mạnh, ln ln giữ  nghiêm kỷ  cương  
phép nước, thực hiện dân chủ  rộng rãi trong nhân dân. Nơng dân khơng chỉ  là  
những người xây dựng mà cịn là những người bảo vệ chính quyền ­ Nhà nước. 
Hiện nay, những thế lực thù địch đang tìm mọi cách chia rẽ các dân tộc, chia  
rẽ  Nhà nước với nhân dân. Chúng tìm mọi cách khơi dậy những mâu thuẫn,  
khác biệt giữa lợi ích của nơng dân với Nhà nước để gây nên tình trạng mất ổn  
định trong xã hội, cục bộ  địa phương. Bà con nơng dân cần nhận thức được 
những âm mưu thâm độc này, bình tĩnh giải quyết những mâu thuẫn đó bằng  
con đường đối thoại, tránh bị kích động, bị lơi kéo của kẻ thù.
Năm là, nơng dân là chủ thể xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở các vùng 
nơng thơn
Đời sống văn hóa tinh thần ở nơng thơn là tồn bộ những hoạt động tinh thần 
của cư dân nơng thơn mà chủ yếu là nơng dân. Đời sống văn hóa tinh thần ở các  
vùng nơng thơn bao gồm: phong tục tập qn, lối sống, quan hệ ứng xử giữa con  
người với con người, cách tư  duy, hoạt động văn học ­ nghệ  thuật  ở  các vùng 
nơng thơn v.v…

Quan hệ giữa những người nơng dân là quan hệ tình nghĩa thân thiện, giúp đỡ 
lẫn nhau, tơn trọng nhau. Trong thơn, trong xóm một người có việc mọi người  
xung quanh giúp đỡ, theo quan niệm “sống với nhau vì tình vì nghĩa khơng phải vì  
đĩa xơi  đầy”; ra đường gặp người lớn tuổi phải chào dù khơng có họ  hàng; 
thương người như thể thương thân, mối quan hệ gần gũi xóm giềng trong bà con 
nơng dân phải được giữ gìn, bảo vệ và phát huy để giúp đỡ nhau trong phát triển 
kinh tế ­ xã hội, xây dựng xóm, làng văn hóa.


Giữ gìn những giá trị văn hóa là một nội dung trong xây dựng nơng thơn mới, 
nhằm xây dựng một đời sống văn hóa tinh thần tốt đẹp ở  các vùng nơng thơn.  
Việc khơi phục, giữ  gìn những giá trị  văn hóa như  lễ  hội, các hoạt động văn  
nghệ truyền thống như thơ ca, hị vè... là cơng việc của bà con nơng dân. Chỉ khi 
nào khơi dậy được tính tích cực, nhiệt tình tham gia của quần chúng thì những 
hoạt động trên mới mang lại những hiệu quả thiết thực.
Sáu là, nơng dân là chủ thể giữ gìn an ninh, trật tự ở các vùng nơng thơn
Giữ  gìn an ninh, trật tự  các vùng nơng thơn, đảm bảo cuộc sống thanh bình  
cho bà con nơng dân là một nội dung quan trọng trong xây dựng nơng thơn mới 
Việt Nam. 
Muốn giữ  gìn khơng khí thanh bình trong các vùng nơng thơn và phát huy  
những mặt tích cực, hạn chế  những mặt tiêu cực, từng gia đình phải quan tâm 
chăm lo giáo dục con cái, giáo dục những đạo lý, những truyền thống tốt đẹp 
của q hương; đấu tranh với lối sống lai căng, thực dụng khơng phù hợp với  
thuần phong mỹ  tục  ở  địa phương. Các vùng nơng thơn cần tăng cường những  
hoạt động phối hợp cùng nhau giữ gìn, bảo vệ tài sản, an ninh trật tự trong từng 
địa phương.
Tóm lại, xây dựng nơng thơn mới là một trong những nội dung quan trọng của  
q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn. Nơng dân là chủ thể tích cực trong  
xây đựng đời sống văn hóa mới, xây dựng kết cấu hạ tầng; phát triển kinh tế ­  
xã hội, bảo vệ  mơi trường sinh thái, làm cho mỗi người được thụ  hưởng một  

cách tốt nhất những giá trị vật chất và tinh thần. Cơng cuộc xây dựng nơng thơn  
mới khó khăn, lâu dài địi hỏi sự đóng góp rất lớn của bà con nơng dân. Nơng dân 
phải nâng cao hơn nữa vai trị, trách nhiệm của mình mới có thể  kế  thừa, phát 
huy những truyền thống tốt đẹp và khắc phục những yếu tố  lạc hậu, tiêu cực 
ảnh hưởng tới q trình phát triển để có thể xây dựng nơng thơn Việt Nam hiện 
đại, văn minh. Muốn xây dựng nơng thơn mới đi đến thành cơng, người nơng 
dân ln giữ một vị trí đặc biệt quan trọng. Đảng và Nhà nước ln quan tâm và 
có những chính sách phù hợp tạo điều kiện, cơ hội để thúc đẩy cho nơng dân ý 


thức được vai trị của mình, tiếp tục phát huy tính chủ động, sáng tạo trong xây  
dựng q hương, đất nước. Nơng dân có vai trị quan trọng trong xây dựng nơng 
thơn mới, cùng với các giai cấp, tầng lớp khác phấn đấu xây dựng một nước 
Việt Nam XHCN “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”.

CÂU   2:  TAI  SAO  CẦN  CĨ  SỰ  THAM  GIA   CỦA   NGƯỜI  DÂN  VÀ   CỘNG   ĐỒNG 
TRONG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN?

Phát triển nơng nghiệp nơng thơn ln là vấn đề  quan tâm hàng đầu của 
đảng   và   Nhà   nước.   Trong   đó   chính   sách   xây   dựng   nông   thôn   mới   là   một  
trong những chính sách sẽ  mang lại hiệu quả  lợi và một gương mặt mới cho 
khu vực nơng thơn…Nơng dân là chủ  thể  và là đối tượng chính của các khu  
vực nơng thơn. Vì vậy, cơng việc của nơng thơn sẽ mang lại tính hiệu quả cao 
nhất nếu cơng việc đó được giải quyết và được tham gia bởi người nơng dân. 
Người dân là những người tự tổ chức ra kế hoạch thực hiện, từ tìm ra vấn đề  
và tự tìm cách giải quyết vấn đề đó.
Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự  lãnh đạo của  
đảng, nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nước ta đã đạt nhiều thành tựu to  



lớn. Tuy nhiên, một số  thành tựu đạt được chưa thật tương xứng với tiềm  
năng và lợi thế: Nơng nghiệp phát triển cịn kém bền vững, sức cạnh tranh  
thấp, chuyển giao khoa học ­ cơng nghệ  và đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn  
chế. Nơng nghiệp, nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như  
giao thơng, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước…cịn yếu kém, mơi  
trường ngày càng ơ nhiễm. đời sống vật chất, tinh thần của người nơng dân  
cịn thấp, tỷ  lệ  hộ  nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nơng thơn và thành  
thị cịn lớn phát sinh nhiều vấn đề  xã hội bức xúc. Chính vì vậy, Hội nghị  lần 
thứ  7 Ban chấp hành Trung  ương  đảng khóa X  đã ban hành Nghị  quyết số 
26NQ/TW ngày 05/8/2011 về  nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, trong đó xác  
định nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân là vấn đề  “có tầm chiến lược đặc  
biệt quan trọng ” trong q trình phát triển kinh tế,  ổn định chính trị  và an ninh  
quốc phịng;  tiếp sau  đó  nhiều văn bản pháp lý khác liên quan tới vấn  đề  
này   cũng   đã   ra   đời   nhằm   thực   hiện   Nghị   quyết   số   26­NQ/TW.  
Từ   năm   2001   ­   2009   cả   nước   đã   triển   khai   đề   án   thí   điểm   “Xây   dựng  
mơ hình nơng thơn mới cấp xã theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,  
dân chủ  hóa” do Ban Kinh tế  Trung  ương và Bộ  Nơng nghiệp & PTNT chỉ  
đạo  ở  trên 200 điểm  ở  các địa phương với hướng tiếp cận từ  cộng  đồng.  
Chương trình đã được thực hiện thắng lợi, tạo bước đột phá trong phát triển 
nơng nghiệp, nơng thơn, nâng cao đời sống cho người dân. Ngày 16/4/2009  
Thủ  tướng ký Quyết định số  491/2009/QĐ­TTg về  ban hành Bộ  tiêu chí quốc 
gia về  nơng thơn mới; Quyết định số  800/2010/QĐ­TTg ngày 04/6/2010 của  
Thủ  tướng Chính phủ  phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về  xây dựng 
nơng thơn mới giai đoạn 2010 ­ 2020; ngày 8/6/2010 Thủ  tướng Nguyễn Tấn  
Dũng đã phát động thi đua “Cả  nước chung sức xây dựng nơng thơn mới”.  
Chính sách về  phát triển nơng nghiệp – nơng thơn – nơng dân là chính sách  
có   ý   nghĩa   quan   trọng.   Tuy   nhiên   sự   tham   gia   của   người   dân   trong   các  
chương trình cịn hạn chế  và chưa được thể  hiện rõ. Nhiều vùng địa phương 
cịn   mang   tính   tự   quyết   định   bởi   chính   quyền   và   những   người   thực   hiện  



chương trình mà khơng phải là người nơng dân. điều đó làm cho kết quả  thực 
hiện các chương trình là khơng cao. Tuy nhiên, một số thành tựu đạt được chưa 
thật tương xứng với tiềm năng và lợi thế: Nơng nghiệp phát triển cịn kém bền 
vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học ­ cơng nghệ và đào tạo nguồn 
nhân lực cịn hạn chế. Nơng nghiệp, nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết 
cấu hạ tầng như giao thơng, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước...cịn yếu 
kém, mơi trường ngày càng ơ nhiễm. Đời sống vật chất, tinh thần của người  
nơng dân cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nơng thơn và  
thành thị cịn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc. Chính vì vậy, Hội nghị 
lần thứ  7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị  quyết số 
26­NQ/TW ngày 05/8/2011 về  nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, trong đó xác  
định nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân là vấn đề “có tầm chiến lược đặc biệt  
quan trọng” trong q trình phát triển kinh tế,  ổn định chính trị  và an ninh quốc 
phịng; tiếp sau đó nhiều văn bản pháp lý khác liên quan tới vấn đề này cũng đã  
ra đời nhằm thực hiện Nghị quyết số 26­ NQ/TW. 
Từ năm 2001 ­ 2009 cả nước đã triển khai Đề án thí điểm “Xây dựng mơ 
hình nơng thơn mới cấp xã theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân chủ 
hóa” do Ban Kinh tế  Trung  ương và Bộ  Nơng nghiệp & PTNT chỉ  đạo  ở  trên  
200 điểm ở các địa phương với hướng tiếp cận từ cộng đồng. Chương trình đã  
được thực hiện thắng lợi, tạo bước đột phá trong phát triển nơng nghiệp, nơng 
thơn, nâng cao đời sống cho người dân. Ngày 16/4/2009 Thủ  tướng ký Quyết  
định số  491/2009/QĐ­TTg về  ban hành Bộ  tiêu chí quốc gia về  nơng thơn mới; 
Quyết định số  800/2010/QĐ­TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê 
duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về  xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 
2010 ­ 2020; ngày 8/6/2010 Thủ  tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát động thi đua  
“Cả nước chung sức xây dựng nơng thơn mới”. 
Chính sách về phát triển nơng nghiệp – nơng thơn – nơng dân là chính sách 
có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên sự  tham gia của người dân trong các chương  
trình cịn hạn chế  và chưa được thể hiện rõ. Nhiều vùng địa phương cịn mang 



tính tự quyết định bởi chính quyền và những người thực hiện chương trình mà  
khơng phải là người nơng dân. Ngồi ra cũng cịn có những hạn chế và bất cập  
như: Năng lực, trình độ  của đội ngũ cán bộ  cấp cơ  sở  chưa cao, việc sử  dụng  
nguồn vốn của nhà nước hỗ  trợ  cho địa phương chưa thực sự  hiệu quả.... Sự 
tham gia của người dân trong việc xây dựng và phát triển nơng nghiệp, nơng 
thơn vẫn cịn nhiều hạn chế. Vấn đề tham gia của người dân thực hiện chủ yếu  
thơng qua một số  mơ hình phát triển nơng thơn mới vẫn chưa được cụ  thể  hố 
một cách chi tiết, chưa mơ phỏng nó thành phương pháp để  thực hiện có tính  
đồng bộ, thống nhất, phù hợp với tình hình thực tế. Điều đó làm cho kết quả 
thực hiện các chương trình là khơng cao.
Trong tồn bộ  q trình phát triển nơng nghiệp và nơng thơn hiện nay, 
người dân nói chung và người nơng dân nói riêng giữ  vị  trí là "chủ  thể", đây là 
sự  khẳng định đúng đắn, cần thiết nhằm khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng 
của người dân trong sự  nghiệp xây dựng nơng thơn mới trên các mặt kinh tế,  
chính trị, văn hóa, xã hội; đồng thời nhằm bảo đảm những quyền lợi chính đáng 
của người dân. Vai trị của người dân trong xây dựng NTM văn minh, hiện đại,  
được thể  hiện  ở  chỗ: Chủ  thể  tích cực tham gia vào q trình xây dựng quy 
hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng NTM. Chủ động và sáng tạo trong xây 
dựng kết cấu hạ  tầng kinh tế ­ xã hội  ở  nơng thơn. Trực tiếp trong phát triển  
kinh tế và tổ chức sản xuất CNH­ HĐH nơng nghiệp, nơng thơn. Tích cực, sáng  
tạo trong xây dựng và gìn giữ  đời sống văn hố ­ xã hội, mơi trường  ở  nơng  
thơn. Là nhân tố góp phần quan trọng vào xây dựng hệ  thống chính trị  ­ xã hội 
vững mạnh, bảo đảm an ninh trật tự  xã hội  ở  cơ  sở. Để  phát huy vai trị của 
người dân hiện nay, Nghị quyết Đại hội XI của Đảng nêu rõ: "Nâng cao trình độ 
giác ngộ của giai cấp nơng dân, tạo điều kiện để nơng dân tham gia đóng góp và 
hưởng lợi nhiều hơn trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 
Hỗ  trợ, khuyến khích nơng dân học nghề, chuyển dịch cơ  cấu lao động, tiếp 
nhận và áp dụng tiến bộ khoa học, cơng nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để nơng 

dân chuyển sang làm cơng nghiệp và dịch vụ. Nâng cao chất lượng cuộc sống  


của dân cư nơng thơn; thực hiện có hiệu quả bền vững cơng cuộc xóa đói, giảm  
nghèo, làm giàu hợp pháp". Nâng cao vai trị của người dân là nâng cao thể chế 
quản lý, tự  quản của cộng đồng người dân như  xây dựng và thực hiện các 
hương  ước,  quy  ước, nội  quy,...  Phát huy  vai trị của  già  làng, trưởng  bản, 
trưởng dịng họ  và tổ  chức tơn giáo tại địa phương; thực hiện đồn kết trong 
tồn dân, xây dựng các mối quan hệ  tình làng nghĩa xóm. Phát huy tinh thần  
thương u, đùm bọc, giúp đỡ nhau trong phát triển kinh tế, phịng chống và đấu  
tranh chống lại các tệ nạn xã hội; Đào tạo việc làm và thực hiện các dự án phát 
triển, cũng như việc vận hành và bảo dưỡng các cơng trình cơ sở hạ tầng nơng 
thơn quy mơ nhỏ; Quản lý, sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên và bảo vệ mơi  
trường; Hình thành các tổ  nhóm tiết kiệm, tín dụng nơng thơn. Quan điểm đó 
của Đảng, thực sự  là những giải pháp quan trọng để  khơi dậy và phát huy vai 
trị chủ thể của người dân trong phát triển nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn mới 
ở nước ta.
Đối với các hoạt động phát triển, mang tính đơn lẻ với từng hoạt động cụ 
thể hoặc mang tính hệ thống được lên kế hoạch từ trước (lam đường làng, xóm,  
thơn bản), do cộng đồng từ tổ chức thực hiện bằng các nguồn lực của mình, các 
nhóm yếu tố đặc điểm hộ gia đình và mơi trường cộng đồng sẽ quyết định đến 
sự tham gia của từng nhóm hộ cũng như chung cho cả cộng đồng. Trong trường  
hợp nằm trong các chương trình, dự  án, khi đó sự  tham gia của các cộng đồng 
địa phương vào các hoạt động phát triển phải chịu thêm  ảnh hưởng rất lớn từ 
các đặc điểm của chương trình, dự  án đó. Trong điều kiện chương trình nơng 
thơn mới với hỗ  trợ  từ  bên ngồi cộng đồng, các quy định, ngun tắc của  
chương trình có vai trị quyết định đến sự  tham gia của cộng đồng địa phương. 
Tác động của đặc điểm hộ  gia đình và mơi trường cộng đồng giữ  vai trị thứ 
yếu.
Chương trình nơng thơn mới xây dựng cơ  chế  khuyến khích sự  tham gia  

của cộng đồng vào các hoạt động phát triển của bản thân. Đích đến là cộng  
đồng có đủ sự tự tin và năng lực để làm chủ thực sự, chủ động đứng ra tổ chức  


việc phát triển chung của địa phương. Đây là một q trình phát triển dần dần. 
Việc huy động các nguồn nhân lực của bản thân cộng đồng là quan trọng nhất,  
nhưng trong những năm đầu, khi điều kiện khi các nguồn nội lực cịn hạn chế,  
nguồn hỗ trợ từ Nhà nước cũng rất cần thiết.
Để sử dụng các nguồn lực tiết kiệm và có hiệu quả, các quy định cần tạo  
ra các điều kiện thuận lợi cho sự tham gia của cộng đồng. Hoạt động hay cơng 
trình có quy mơ lớn cần huy động nguồn lực nhiều, tập trung trong thời gian 
ngắn có mức độ  kỹ  thuật phức tạp sẽ  hạn chế  sự  tham gia của cộng đồng và 
ngược lại Các điều kiện như  khả  năng hưởng lợi, sự  linh hoạt cho phép, và 
nhất là mức độ  phân cấp, trao quyền cho cộng đồng trong tổ  chức và quản lý 
các hoạt động đều có  ảnh hưởng lớn đến sự  tham gia của cộng đồng trong 
nghiên cứu và phát triền nơng nghiệp nơng thơn.
Đối với cơ chế, chính sách cịn nhiều bất cập, các đơn vị  có trách nhiệm  
cịn chưa có sự nghiên cứu, sáng tạo trong vận dụng để phù hợp với các địa bàn  
theo phương châm “đơn giản về  thủ  tục, trao quyền nhiều hơn cho cấp thơn,  
xóm”. Đặc biệt, về  cơ  chế  tài chính, cịn chưa có sự  thống nhất trong các văn 
bản hướng dẫn từ  Bộ  Tài chính đến UBND Tỉnh, Sở  Tài chính. Các thủ  tục 
chuẩn bị  đầu tư, mở  mã dự  án... cịn phức tạp; cơ  chế  quản lý xây dựng cơ 
bản... Đây là một trong những khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch, ra quyết 
định và huy động kinh tế ­ xã hội ở cấp thơn, xóm, phần nào làm hạn chế  việc  
nâng cao vài trị tham gia của người dân. 
Tổ chức hoạt động của tiểu ban xây dựng NTM gặp nhiều khó khăn do
khơng có kinh phí dành cho các thành viên tham gia hoạt động trong tiểu ban,
điều này gây ảnh hưởng tới sự nhiệt tình tham gia đóng góp cơng sức của bản
thân từng thành viên trong cơng cuộc xây dựng NTM.
Cơng tác đào tạo, tập huấn cho người dân cịn gặp nhiều khó khăn, trình 

độ  dân trí của người dân thấp, kiến thức về quản lý của cán bộ  tiểu ban NTM  
cịn chưa có kinh nghiệm. Trong khi đó, các tầng lớp thanh niên, trí thức nơng 
thơn được đào tạo có tâm lý khơng muốn trở về gắn bó xây dựng nơng thơn. Vai 


trị của người dân và cộng đồng chưa được quan tâm đúng mức, tạo tâm lý chờ 
đợ từ sự hỗ trợ từ bên ngồi cịn phổ biến, chưa tạo cho người dân kiến thức và  
thói quen trong quyết định và lựa chọn những việc thiết thực để phát triển cộng 
đồng.
Tình trạng thiếu việc làm vẫn cịn phổ  biến, lao động chưa qua đào tạo 
nghề  chiếm tỷ  lệ  cao, thu nhập của người dân thấp, chênh lệch khoảng cách  
giữa nơng thơn và thành thị  cịn cao đang là những bức xúc xã hội  ở  nơng thơn. 
Các đơn vị  tư  vấn cịn chưa tận tình, chưa nắm sát tình hình địa phương, chủ 
động bố trí cán bộ chun trách xuống hướng dẫn, giúp đỡ tiểu ban NTM trong 
việc định hướng cho người dân và xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động xây  
dựng NTM.
Khó khăn chung đối với ngành nơng nghiệp, trở  thành thành viên của tổ 
chức Thương mại thế  giới WTO từ  cuối năm 2006, ngay sau khi hội nhập, 
chúng ta cam kết sẽ cắt giảm trợ cấp xuất khẩu nơng nghiệp và cam kết thực  
hiện những điều khoản về  vệ  sinh an tồn thực phẩm, đồng thời sẽ  cắt giảm  
mức thuế quan với các mặt hàng nơng nghiệp... Những khó khăn, thách thức này 
sẽ  tác động tiêu cực khơng nhỏ  đến nơng nghiệp và nơng thơn nước ta vì nơng  
nghiệp của chúng ta ít cơ  hội, năng lực cạnh tranh cịn yếu kém. Người nơng 
dân có thể cịn phải chịu thiệt thịi trước khi giành được những cơ  hội lớn hơn  
trong sân chơi tự do thương mại WTO.
Người dân có vai trị đặc biệt quan trọng trong các hoạt động phát triển 
nơng thơn ­ là trung tâm của mọi hoạt động, là người thực hiện và đồng thời là  
người hưởng lợi. Sự  phát triển chung của cộng đồng phục thuộc vào sự  phát 
triển của mỗi cá nhân trong cộng đồng đó. Để  nâng cao sự  phát triển của cá 
nhân cần tăng cường sự tham gia của các cá nhân trong cơng tác phát triển kinh  

tế, phát triển sản xuất của các xã. Đầu tiên là nâng cao kết quả, hiệu quả trong  
sản xuất, phát triển hàng hóa và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong  
sản xuất. 


Khi người nơng dân nắm bắt các kiến thức cơ  bản, hiểu biết các  ứng 
dụng khoa học kỹ  thuật trong sản xuất, canh tác thì họ  tự  tin hơn trong việc  
thâm canh tăng năng suất và như  vậy, một lần nữa vài trị của người dân được 
thể  hiện trong việc tự  quyết định  ứng dụng khoa học kỹ  thuật vào phát triển  
sản xuất, kinh doanh,
tăng thu nhập. Khi người dân tham gia với tỷ  lệ  cao thì càng nhiều người dân 
được tiếp cận các kiến thức mới, cũng như  họ  được áp dụng các tiến bộ  kỹ 
thuật mới một cách chủ động hơn.
Các nội dung tập huấn  ứng dụng trong sản xuất như: kỹ  thuật trồng,  
chăm sóc cây khoai tây đơng, sản xuất lúa năng suất cao (xã Phượng Mao); kỹ 
thuật sản xuất một số loại rau an tồn (xã Phương Liễu); chăn ni an tồn sinh  
học... Thơng qua tun truyền của các cấp  ủy Đảng, chính quyền, qua nhận  
thức của cá nhân mỗi người dân về lợi ích khi tham gia tập huấn  ứng dụng kỹ 
thuật trong sản xuất mà các lớp tập huấn, đào tạo ứng dụng kỹ thuật trong sản  
xuất đã thu hút được đơng đảo người dân (100% các hộ điều tra tại ba xã nghiên  
cứu).

*Những chủ trương, giải pháp
Nghị quyết TU 7 “ Về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” đã xác định rõ 8  
nhóm chủ trương, giải pháp cần tập trung chỉ đạo thực hiện:
­ Xây dựng nền nơng nghiệp tồn diện theo hướng hiện đại, đồng thời 
phát triển mạnh cơng nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn
­ Xây dựng kết cấu hạ  tầng kinh tế­xã hội nơng thơn gắn với phát triển 
các đơ thị.
­ Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư  nơng thơn, nhất là 

vùng khó khăn.
­ Đổi mới và xây dựng các hình thức tổ  chức sản xuất, dịch vụ  có hiệu  
quả ở nơng thơn.


­ Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và  ứng dụng khoa học, cơng  
nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để  hiện đại hố nơng nghiệp, cơng 
nghiệp hố nơng thơn.
­ Đổi mới mạnh mẽ cơ  chế, chính sách để  huy động cao các nguồn lực, 
phát triển nhanh kinh tế  nơng thơn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của  
nơng dân.
­ Tăng cường sự lãnh đạo của  Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sức  
mạnh của các đồn thể chính trị­xã hội ở nơng thơn, nhất là Hội nơng dân
­ Những nhiệm vụ cần được chú trọng tới năm 2010
        + Hồn chỉnh việc rà sốt, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch đất đai, quy  
hoạch phát triển nơng, lâm, ngư  nghiệp; cơng nghiệp, khu cơng nghiệp và qui  
hoạch chun ngành theo vùng. Quy hoạch xây dựng nơng thơn gắn với phát  
triển đơ thị.
        + Đổi  mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách: Hồn thành việc sửa đổi, 
bổ sung Luật Đất đai theo hướng tiếp tục khẳng định đất đai là sở hữu tồn dân,  
Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để phân bổ và sử dụng 
có hiệu quả. Bổ  sung, hồn thiện các chính sách về  tăng cường nguồn lực cho  
nơng nghiệp, nơng thơn. Mở  rộng hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư  nước ngồi 
vào sản xuất nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn.
        + Tăng đầu tư ngân sách cho cơng tác nghiên cứu, chuyển giao khoa  
học­cơng nghệ để sớm đạt trình độ  tương đương các  nước tiên tiến trong khu 
vực. Thúc đẩy quan hệ  hợp tác giữa doanh nghiệp, nhà khoa học với nơng dân  
trong sản xuất kinh doanh.
         + Đảm bảo tiến độ  các cơng trình xây dựng cơ  bản phục vụ  sản  
xuất nơng nghiệp, phịng chống thiên tai;

        + Tiếp tục triển khai có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia  
trên địa bàn nơng thơn, nhất là xố đói, giảm nghèo ở  các huyện, xã có tỉ  lệ  hộ 
nghèo trên 50%. Triển khai chương trình “xây dựng nơng thơn mới”, trong đó  
thực hiện xây dựng kết cấu hạ tầng đi trước một bước.


Nghị quyết T.Ư 7 “Về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” được ban hành 
vào lúc nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Việt Nam đứng trước nhiều thời cơ 
thuận lợi, nhưng cũng phải đối phó với khơng ít khó khăn, thách thức  ở  trong 
nước và những tác động khơng thuận từ  tình hình kinh tế  thế  giới. Trước tình 
hình đó, u cầu đặt ra là phải nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức với những  
giải pháp linh hoạt, sáng tạo, hợp lý và đồng bộ



×