Tải bản đầy đủ (.pdf) (308 trang)

Nghệ thuật trang trí bao lam trong một số chùa việt ở thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.52 MB, 308 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM
-------------------------------------

Nguyễn Thị Thu Tâm

NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ BAO LAM TRONG MỘT SỐ
CHÙA VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM
-------------------------------------

Nguyễn Thị Thu Tâm

NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ BAO LAM TRONG MỘT SỐ
CHÙA VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật
Mã số: 9210101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Hoàng Minh Phúc


Hà Nội – 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, bản luận án tiến sĩ Nghệ thuật trang trí bao lam
trong một số chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh là cơng trình nghiên cứu do
tơi viết và chƣa cơng bố.
Tơi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 20

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Thu Tâm


ii

M C
C
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................. iii
BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ v
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN V T NG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT TRANG
TRÍ, BAO LAM TRONG CH A VIỆT Ở TH NH PH H CH MINH ......11

1.1. Cơ sở lý luận, khái niệm và cơ sở h nh thành nghệ thuật trang trí, bao lam
trong ch a Việt ở thành phố H Ch Minh ..........................................................11
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu nghệ thuật trang trí, bao lam trong
ch a Việt ở thành phố H Ch Minh ..................................................................40
Tiểu ết .................................................................................................................53
Chƣơng 2. HÌNH TƢỢNG TRANG TRÍ BAO LAM TRONG CHÙA VIỆT Ở
THÀNH PH H CHÍ MINH ............................................................................56
2.1. H nh tƣợng về đề tài Tứ linh .........................................................................58
2.2. H nh tƣợng về đề tài Tứ quý .........................................................................69
2.3. H nh tƣợng về đề tài Phật gi o ......................................................................76
2.4. H nh tƣợng thực vật và động vật ...................................................................82
2.5. C c h nh tƣợng khác....................................................................................102
Tiểu kết ...............................................................................................................114
Chƣơng 3. BÀN LUẬN VỀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ BAO LAM
CH A VIỆT TH NH PH H CHÍ MINH VÀ MỘT S VẤN ĐỀ KHÁC.117
3.1. Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt ở thành phố H Chí Minh thể hiện sự
tiếp nối truyền thống dân tộc..............................................................................117
3.2. Giá trị nội dung, h nh tƣợng mới mang sự linh hoạt đậm nét dân gian trên
bao lam ...............................................................................................................128
3.3. Hiệu quả tạo hình của nghệ thuật trang trí bao lam chùa............................136
3.4. Giao lƣu và tiếp biến mỹ thuật trong h nh tƣợng nghệ thuật trang trí bao lam chùa
............................................................................................................................152
3.5. Kế thừa và phát huy giá trị nghệ thuật trang trí bao lam trong chùa Việt tại
thành phố H Chí Minh......................................................................................161
Tiểu ết ...............................................................................................................166
KẾT LUẬN ........................................................................................................169
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG B ........................175
T I IỆU THAM HẢO ..................................................................................176
PHỤ LỤC ...........................................................................................................188



iii

BẢNG DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BL

:

Bao lam

ĐATT

:

Đ án trang trí

GS

:

Gi o sƣ

NCS

:

Nghiên cứu sinh

Nxb


:

Nhà xuất bản

PGS

:

Phó gi o sƣ

PL

:

Phụ lục

TLTK

:

Tài liệu tham khảo

Tp

:

Thành phố

TS


:

Tiến sĩ


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ



“Anh tú của trời đất tụ thành sông núi. Sự linh thiêng của sông núi đúc ra
thánh thần. Thánh thần linh thiêng hóa làm mây gió sấm mƣa để nhuần tƣới cho
sinh dân và còn mãi mn đời c ng non nƣớc đất trời vậy” dịng chữ đƣợc ghi trên
tấm bia ở chùa Bối Khê (Thanh Oai, Hà Nội) thuộc về tinh thần, dẫn mọi tầng lớp
nhân dân về với đạo và đạo Phật chính là biểu hiện của v n hóa trong một h a cạnh
nhất định.
Mặc d đến định cƣ và sinh sống ở v ng đất phƣơng Nam, nhƣng trong suốt
mấy tr m n m qua, ngƣời Việt tại đây vẫn gìn giữ và phát huy những truyền thống
v n hóa của cha ông trên mọi lĩnh vực. Tất nhiên, theo quy luật tự nhiên, sống ở
một v ng đất mới cùng với những cƣ dân h c, để sinh t n và phát triển, ngƣời Việt
tại miền Nam khơng chỉ phải thích nghi với điều kiện tự nhiên và xã hội mới, mà
còn phải thƣờng xuyên tiếp nhận những kinh nghiệm sống và những thành tựu của
c c cƣ dân bản địa. Và, cũng theo quy luật tự nhiên, theo thời gian và truyền thống
v n hóa của ngƣời Việt tại phƣơng Nam cũng dần dần thay đổi cho phù hợp với
những điều kiện tự nhiên trong bối cảnh xã hội mới. Nhƣ trong cuốn sách Kiến trúc
đình, chùa Nam Bộ, nhà nghiên cứu Phạm Anh Dũng đã nói về nét h c “ iến trúc
đ nh chùa Nam Bộ, từ khởi ngun, ln là bộ phận của v n hóa Việt Nam… Tuy
nhiên, do hông gian cƣ trú biến đổi,… V vậy các hình thức biểu hiện có nhiều

biến đổi linh hoạt” [32, tr.162]. Vậy, dù vẫn có chức n ng là đ nh, là ch a hay là
miếu…, nhƣng iến trúc và nghệ thuật đ nh, ch a, miếu… của ngƣời Việt miền
Nam có nhiều nét khác so với của ngƣời Việt ở miền Bắc.
V n hóa Phật giáo Nam Bộ mang đặc điểm chung ngƣời Việt nhƣng do ảnh
hƣởng về địa lý, lịch sử và quá trình cộng cƣ mà hình thành những nét riêng và khác
biệt mang tính chất của lƣu dân đi hai hoang. Nói một c ch h c v ng đất phƣơng
Nam là nơi hội tụ nhiều nền v n hóa và tơn gi o, v n hóa Phật gi o đón nhận c c


2

gi trị, ảnh hƣởng của nhiều nền v n hóa tơn gi o h c nhau. Đó ch nh là một thực
ti n lịch sử có gi trị về mặt nghệ thuật ở v ng đất này cần đƣợc nghiên cứu đầy đủ.
Trải qua bao biến cố lịch sử, rất nhiều ngơi chùa cổ, có gi trị ở Nam Bộ đã
bị mất đi vĩnh vi n. Theo thống kê của thƣ viện Khoa học Tổng hợp thành phố H
Ch Minh t nh đến n m 2018 tại thành phố H Chí Minh có tổng số 933 ngơi chùa,
trong đó có 54 di t ch cấp quốc gia: 2 di tích khảo cổ, 26 di tích lịch sử, 26 di tích
kiến trúc nghệ thuật. Trong số 26 di tích về kiến trúc nghệ thuật, ngồi chùa Hoa, có
sáu cơng trình kiến trúc chùa Việt, cụ thể g m c c ngôi ch a: Phƣớc Tƣờng, Giác
Lâm, Sắc tứ Trƣờng Thọ, Giác Viên, Hội Sơn, Phụng Sơn. S u ngôi cổ tự đƣợc xây
dựng khoảng thế kỷ XIX, sau nhiều lần tr ng tu nhƣng vẫn giữ đƣợc những nét cổ
kính, mang phong cách dân gian Nam Bộ xƣa. Trong đó, gi trị đặc trƣng của nghệ
thuật ch a đƣợc thể hiện đậm nét trên bao lam. Việc nghiên cứu bao lam trong sáu
ngơi chùa trên, sẽ mang lại cái nhìn khái quát và những nét riêng về nghệ thuật
trang trí chùa Việt tại thành phố H Chí Minh.
Nghiên cứu nghệ thuật trang trí bao lam chùa ở thành phố H Chí Minh là
một đề tài có giá trị thiết thực trong việc bổ sung làm sáng rõ một số vấn đề về mỹ
thuật và góp phần nhận diện nghệ thuật trang trí ở thành phố H Chí Minh thời kỳ
trƣớc đây. Đề tài bƣớc đầu nêu ra đặc điểm nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt ở
thành phố H Chí Minh. Việc thực hiện đề tài này là có ý nghĩa hoa học và ý nghĩa

thực ti n, góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu về kho tàng di sản v n hóa nghệ
thuật ở thành phố H Ch Minh. Trên cơ sở đó, hẳng định giá trị nghệ thuật tạo
hình, phản ánh diện mạo của nghệ thuật trang trí Phật giáo và là sự tiếp nối truyền
thống nghệ thuật trang trí của dân tộc trong q trình lịch sử. Một số nghiên cứu của
luận n mong đóng góp cho chuyên ngành ý luận và Lịch sử Mỹ thuật về ý nghĩa
khoa học và làm rõ, khẳng định giá trị nghệ thuật trang trí của một số bao lam cổ
trong sáu chùa Việt tại thành phố H Ch Minh. Qua đó bổ sung phần nghiên cứu về


3

mỹ thuật trang trí cổ của ngƣời Việt ở phía Nam, một mảng nghiên cứu cịn rất ít
đƣợc quan tâm.
Cho đến nay, chƣa có cơng tr nh nào nghiên cứu riêng biệt về mỹ thuật bao
lam chùa ở thành phố H Chí Minh. Phần lớn c c cơng tr nh quan tâm đến trang trí
mỹ thuật trong ngơi chùa miền Bắc và miền Trung, còn ở miền Nam rất nhiều cơng
trình nghiên cứu về v n hóa và lịch sử, cịn trang trí mỹ thuật bao lam trong chùa ở
miền Nam th chƣa đi sâu phân t ch. Do đó NCS chọn đề tài Nghệ thuật trang trí
bao lam trong một số chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh. Dựa vào những kết quả
nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trƣớc, NCS sử dụng ngôn ngữ tạo h nh để
phân tích nghệ thuật trang trí bao lam chùa, hệ thống, tổng hợp, khái quát, từ đó nêu
ra những nhận định cụ thể về h nh tƣợng trang tr trên bao lam và những nhận định
chung về nghệ thuật trang trí bao lam ch a Việt ở thành phố H Ch Minh trong thế
kỷ XIX. Đề tài của luận án tập trung nghiên cứu nghệ thuật trang trí bao lam thuộc
lĩnh vực mỹ thuật trong một số ngôi chùa Việt tiêu biểu ở thành phố H Chí Minh.
Đề tài tiếp cận từ góc độ mỹ thuật học, xem xét bao lam qua đặt và giải quyết các
vấn đề thẩm mỹ tạo hình, ngơn ngữ, yếu tố, quy luật tạo hình theo ngun tắc của
nghệ thuật trang trí gắn với kiến trúc và công n ng sử dụng của bao lam. Đối tƣợng
nghiên cứu của đề tài là bao lam, là nghệ thuật điêu hắc trang trí trên kiến trúc, bao
lam bằng gỗ trong chùa Việt, một trong những mảng trang trí nội thất đặc trƣng và

đặc biệt phát triển của các chùa Việt ở miền Nam. Do vậy, đề tài của luận án, ngồi
ý nghĩa hoa học và tính mới, cịn có giá trị thực ti n và tính thời sự trong việc gìn
giữ, bảo t n, tu bổ và phát huy những giá trị nghệ thuật của các ngơi chùa cổ nổi
tiếng tại thành phố H Chí Minh. Từ đó tạo dựng những cơ sở lý luận, hƣớng tới
phát hiện những giá trị trong nghệ thuật trang trí thuộc mỹ thuật truyền thống ở
thành phố H Chí Minh, bổ sung luận cứ và là cơ sở cho công tác bảo t n di tích tại
thành phố H Chí Minh hiện nay. Đ ng thời việc phát huy giữ g n v n hóa nghệ


4

thuật của dân tộc cần thiết phải làm rõ những yếu tố thẩm mỹ trong v n hóa nghệ
thuật truyền thống.
2. M
2.1. Mục đích tổng quát
Nghiên cứu đặc điểm của nghệ thuật trang tr bao lam trong sáu ngôi chùa
Việt ở thành phố H Ch Minh đƣợc xếp hạng di tích cấp quốc gia. Nghiên cứu giá
trị nghệ thuật trang tr bao lam qua một số cơng trình tiêu biểu trên.

hẳng định

những gi trị về mặt lý luận và gi trị về thực ti n của nghệ thuật trang tr bao lam
trong ch a Việt ở thành phố H Ch Minh trong nền mỹ thuật Việt Nam.
Các kết quả thu đƣợc của luận án sẽ là ngu n tài liệu tham khảo có giá trị cho
các nhà nghiên cứu tìm hiểu, tham khảo, bổ sung những kiến thức và là cơ sở khoa
học cho những cơng trình nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng lai.
2.2. Mục đích cụ thể
Nghiên cứu về h nh tƣợng trang tr trên bao lam tại s u ngôi ch a tiêu biểu.
Hệ thống, mô tả đ án trang trí bao lam trên kiến trúc trong chùa. Nghiên cứu nghệ
thuật điêu hắc trang trí kiến trúc, bao lam bằng gỗ trong chùa Việt. Tiếp cận từ góc

độ mỹ thuật, xem xét bao lam chùa Việt qua đặt và giải quyết vấn đề thẩm mỹ tạo
hình, ngơn ngữ và yếu tố, quy luật tạo hình theo nguyên tắc của nghệ thuật trang trí
gắn với kiến trúc cùng cơng n ng sử dụng của bao lam. So s nh, h i qu t, nhận
định về điểm giống và h c nhau của bao lam ở Nam Bộ, cửa võng ở Bắc Bộ,
khung thanh vọng ở Trung Bộ trong cùng bối cảnh lịch sử. Từ đó rút ra những nét
riêng - đặc trƣng tiêu biểu của nghệ thuật trang tr bao lam trong ch a Việt ở thành
phố H Ch Minh.
3. Đố
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hình tượng nghệ thuật trong trang trí trên bao lam tại sáu ngơi
chùa Việt: Phƣớc Tƣờng, Giác Lâm, Sắc tứ Trƣờng Thọ, Giác Viên, Hội Sơn,
Phụng Sơn ở thành phố H Chí Minh.


5

3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi không gian: một số bao lam bằng gỗ tiêu biểu trong sáu cơng
trình chùa Việt xếp hạng cấp quốc gia về kiến trúc, nghệ thuật:
Phƣớc Tƣờng, phƣờng T ng Nhơn Phú A, quận 9, Tp.H Ch Minh.
Gi c âm, phƣờng 10, quận Tân B nh, Tp.H Ch Minh.
Sắc tứ Trƣờng Thọ, phƣờng 7, quận Gò Vấp, Tp.H Ch Minh.
Gi c Viên, phƣờng 3, quận 11, Tp.H Ch Minh.
Hội Sơn, phƣờng ong B nh, quận 9, Tp.H Ch Minh.
Phụng Sơn, phƣờng 2, quận 11, Tp.H Ch Minh.
3.2.2. Phạm vi thời gian: bao lam trong sáu di tích chùa Việt đƣợc xếp hạng
di tích cấp quốc gia chủ yếu trong thế kỷ XIX.
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên c u
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
Nghệ thuật trang trí bao lam là một loại hình thuộc nghệ thuật tạo hình Việt

Nam hay khơng?
Giá trị đặc trƣng của nghệ thuật trang trí chùa ở Nam Bộ có thể hiện đậm nét
trên bao lam ở một số chùa Việt tiêu biểu thành phố H Chí Minh khơng?
Ngơn ngữ biểu đạt thông qua h nh tƣợng, bố cục, kỹ thuật trên bao lam chùa
Việt ở thành phố H Chí Minh có cho thấy sự liên tục trong dịng chảy v n hóa
truyền thống Việt khơng?
Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh cho thấy tính
c ch v n hóa mới của ngƣời Việt ở v ng đất phƣơng Nam đƣợc biểu hiện thế nào?
Bao lam có biểu đạt nhiều giá trị nội dung mới mang tính hiện thực, dân gian
mang nét riêng Nam Bộ không?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
Một là, x c định nghệ thuật trang trí bao lam là một loại hình thuộc nghệ
thuật tạo hình Việt Nam.


6

Hai là, làm rõ giá trị đặc trƣng của nghệ thuật trang trí chùa Việt ở Nam Bộ
đƣợc thể hiện đậm nét trong trang trí bao lam trong một số chùa tiêu biểu ở thành
phố H Chí Minh. Đ ng thời thấy đƣợc những quan niệm nhân sinh quan của con
ngƣời ở v ng đất Phƣơng Nam.
Ba là, qua h nh tƣợng, bố cục, kỹ thuật trên bao lam, thấy sự liên tục trong
dịng chảy v n hóa truyền thống Việt. Khẳng định bao lam vẫn còn nguyên giá trị
mỹ thuật, giá trị v n hóa tới ngày nay.
Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh cho thấy sự
sáng tạo trong thể hiện h nh tƣợng cũng nhƣ t nh c ch v n hóa mới của ngƣời Việt
ở v ng đất phƣơng Nam là sự cởi mở, hoan dung và hòa đ ng, sẵn sàng tiếp thu
các giá trị của các dân tộc h c để làm mới, đa dạng hơn sắc thái cho mình. Khẳng
định nghệ thuật trang trí bao lam là sự tiếp nối lịch sử mỹ thuật Việt Nam ở một
diện mạo mới.

Bốn là, bao lam biểu đạt nhiều giá trị nội dung mới mang tính hiện thực, sự
linh hoạt dân gian, mang nét riêng Nam Bộ. Sự biến đổi phù hợp với tập tục, quan
niệm gần gũi với những nét sinh hoạt của cƣ dân v ng và mang t nh riêng biệt.
Bốn giả thuyết này bƣớc đầu làm sáng tỏ đặc điểm của nghệ thuật trang tr
bao lam. Nhằm phân tích bao lam trong sáu ngơi chùa Việt ở thành phố H Chí
Minh đƣợc xếp hạng di tích cấp quốc gia, từ đó chỉ ra gi trị về mặt lý luận và gi
trị về thực ti n của nghệ thuật trang tr bao lam trong ch a Việt ở thành phố H Ch
Minh đối với nền mỹ thuật Việt Nam.
5. P
NCS sử dụng lý thuyết về mỹ học [41], ký hiệu học nghệ thuật, mỹ thuật học
[140] nhƣ một cơ sở lý luận, phƣơng ph p luận để tiếp cận, phƣơng ph p nghiên
cứu này đƣợc vận dụng giúp phân tích về ngơn ngữ tạo hình trên bao lam (theo đề
tài h nh tƣợng thể hiện) để tìm ra cái mới.
Tiếp cận nghiên cứu theo hướng phư ng pháp tiếp cận i n ngành


7

Sử dụng ết hợp một số ngành nhƣ Triết học, Tơn gi o học, Sử học nghệ
thuật, V n hóa học, Kiến trúc, Mỹ thuật để tiếp cận, phân tích các biểu hiện, hiện
tƣợng, ý nghĩa của hình tƣợng trong qu tr nh h nh thành và ph t triển nghệ thuật
trang tr bao lam ở ch a, đ nh gi hệ thống đề tài và kiểu thức trang tr bao lam
ch a mang đặc điểm chung và riêng. Từ đó t m ra gi trị nghệ thuật bao lam chùa.
Tiếp cận nghiên cứu theo hướng phân tích tổng hợp
Phƣơng ph p phân t ch tổng hợp là tổng hợp khái quát về mặt lịch sử, v n
hóa gắn liền với sự phát triển kinh tế, xã hội. Sự t c động của xã hội ảnh hƣởng sự
hình thành và phát triển t n ngƣỡng và nghệ thuật phục vụ t n ngƣỡng. T nh đặc thù
riêng biệt về nghệ thuật, ngơn ngữ tạo hình của trang trí chạm khắc trên bao lam
trong chùa ở thành phố H Chí Minh thế kỷ XIX. Những tài liệu, s ch và điền dã
nhằm thiết lập cơ sở cơ bản cho đề tài luận n trên cơ sở kế thừa tài liệu của các nhà

nghiên cứu đi trƣớc.
Phư ng pháp nghi n cứu điền dã
Phƣơng ph p điền dã tiếp cận trực tiếp từng bao lam, khảo sát, ghi chép, đo
đạc, chụp ảnh, thống ê cụ thể h nh tƣợng trên bao lam và hệ thống, phân loại bao
lam ở sáu ch a. Từ đó có cơ sở để so s nh, phân t ch giữa c c bao lam với nhau,
giữa bao lam với cửa võng c c v ng. T m ra c i h c và giống nhau của bao lam so
với cửa võng, rút ra những đặc điểm chung và riêng của bao lam để hiểu t nh đa
dạng của nghệ thuật trang tr bao lam ch a thành phố H Ch Minh. Nhằm đánh giá
hệ thống đề tài, kiểu thức, phong c ch trang tr bao lam ch a và đúc kết về gi trị
nghệ thuật bao lam ch a.
Tất cả những phƣơng ph p nêu trên nhằm mục đ ch làm nổi rõ giá trị nghệ
thuật trang trí chạm khắc trên bao lam trong chùa Việt ở thành phố H Chí Minh.
6. Đ





Từ những nghiên cứu, tìm hiểu các luận điểm của các nhà nghiên cứu, NCS
xin đƣa ra một số đóng góp mới:


8

Trƣớc hết, luận án là một cơng trình khoa học, tồn diện ở Nam Bộ trong
việc dùng ngơn ngữ tạo hình đi sâu khảo tả, phân t ch và đ nh gi nghệ thuật trang
trí bao lam trong một số ngơi chùa tiêu biểu ở thành phố H Chí Minh.
Đề tài bƣớc đầu đã chỉ ra đặc điểm nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt ở
thành phố H Chí Minh. Bổ sung phần nghiên cứu về mỹ thuật trang trí cổ của
ngƣời Việt ở phía Nam, một mảng nghiên cứu còn rất t đƣợc quan tâm.

Lần đầu tiên, gần 150 bao lam tại s u ngôi ch a đƣợc xem xét, thống kê, phân
tích, đ nh gi một cách chi tiết và cụ thể về giá trị nghệ thuật thông qua việc khảo tả.
Những tài liệu điều tra, khảo s t đƣợc thực hiện cụ thể và chi tiết này cũng
nhƣ là một trong những đóng góp mới của luận án.
6.1.

h

h

h c

Đề tài là một cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống về một số ngơi chùa
Việt tiêu biểu trên cơ sở phân loại, so s nh nghệ thuật trang tr trên bao lam theo
ngôn ngữ tạo h nh. Dựa trên việc nghiên cứu một số đối tƣợng về trang tr chạm
khắc bao lam tại c c ch a hu vực thành phố H Ch Minh làm cơ sở đ nh gi về
h nh thức, ý nghĩa của từng biểu hiện mỹ thuật. Phân định những điểm giống nhau
h c nhau trong cấu trúc bao lam. Phân t ch sự nối tiếp và c ng hiện diện của một
số t n ngƣỡng trong nghệ thuật trang tr bao lam ch a để tìm ra đ c đi m nghệ thuật
ao am chùa ở hu vực thành phố H Ch Minh. Trên cơ sở đó nêu lên gi trị thẩm
mỹ của nghệ thuật trang tr bao lam ch a. Đề tài đóng góp vào hiểu biết chung của
ngành hoa học trên góc độ lý thuyết về nghệ thuật trang tr ch a Việt ở thành phố
H Ch Minh thế ỷ XIX. Đây à cơng trình nghi n cứu mỹ thuật về một sản phẩm làm
đẹp, mang ý nghĩa xã hội, ý nghĩa tâm inh trong không gian trong ngôi chùa Việt.
6.2.

h

th c ti


Tính thực ti n, sự t n tại phát triển nghệ thuật trang tr bao lam ch a gắn liền
với nghệ thuật tạo hình của v ng đất Nam Bộ và gắn liền với lịch sử v n hóa truyền
thống của ngƣời Việt, để góp phần làm sáng tỏ các nhận định trong nội dung nghiên
cứu nghệ thuật trang tr bao lam ch a ở thành phố H Chí Minh.


9

Qua việc tổng hợp, phân t ch về nghệ thuật trang tr bao lam ch a ở thành
phố H Ch Minh giúp học viên, sinh viên có điều iện học tập, nghiên cứu và tiếp
cận với nghệ thuật trang tr của hu vực. Đề tài cũng bƣớc đầu đóng góp vào việc
xây dựng c c công tr nh nghiên cứu nghệ thuật trang tr bao lam ở miền Nam nói
riêng và bổ sung vào việc nghiên cứu nghệ thuật trang tr Việt Nam nói chung.
Nêu thực trạng bao lam ch a Việt ở thành phố H Ch Minh và giải ph p bảo
t n tr ng tu di t ch hông làm mất đi những gi trị nghệ thuật dân tộc sẵn có và vận
dụng hợp lý vào c c công tr nh xây dựng hiện nay.
6.3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh thực sự có giá
trị thực ti n và phản nh đậm nét v n hóa v ng miền với những giá trị nghệ thuật
tạo h nh đặc trƣng.
Một là, x c định nghệ thuật trang trí bao lam là một loại hình thuộc nghệ
thuật tạo hình Việt Nam.
Hai là, giá trị đặc trƣng của nghệ thuật trang trí chùa Việt ở Nam Bộ đƣợc
thể hiện đậm nét trong trang trí bao lam trong một số chùa tiêu biểu ở thành phố H
Chí Minh. Đ ng thời thấy đƣợc những quan niệm nhân sinh quan của con ngƣời ở
Phƣơng Nam.
Ba là, ngôn ngữ biểu đạt thông qua h nh tƣợng, bố cục, kỹ thuật trên bao lam
chùa Việt ở thành phố H Ch Minh đã cho thấy sự liên tục trong dịng chảy v n
hóa truyền thống Việt. Khẳng định nghệ thuật trang trí bao lan vẫn còn nguyên giá
trị mỹ thuật, giá trị v n hóa tới ngày nay. Tuy nhiên, nghệ thuật trang trí bao lam

chùa Việt thành phố H Ch Minh cũng cho thấy sự sáng tạo trong nghệ thuật cũng
nhƣ t nh c ch v n hóa mới của ngƣời Việt ở v ng đất phƣơng Nam đó là sự cởi mở,
hoan dung và hòa đ ng sẵn sàng tiếp thu các giá trị của các dân tộc h c để làm
mới, đa dạng hơn sắc thái cho mình. Khẳng định nghệ thuật trang trí bao lam thể
hiện di n biến lịch sử mỹ thuật Việt Nam ở sự kết nối chạm khắc gỗ Bắc Bộ, tiếp
nối và nâng lên một diện mạo mới.


10

Bốn là, Bao lam biểu đạt nhiều giá trị nội dung mới mang tính hiện thực, sự
linh hoạt dân gian, mang nét riêng Nam Bộ. Sự biến đổi phù hợp tập tục, quan niệm
gần gũi với những nét riêng.
7. Cấu trúc c



Ngoài phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (6 trang), Tài liệu tham khảo
(12 trang), nội dung của luận án cấu trúc g m có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về nghệ thuật trang trí, bao lam trong
ch a Việt ở thành phố H Ch Minh (45 trang).
Chƣơng 2: H nh tƣợng trang trí bao lam trong chùa Việt ở thành phố H Chí
Minh (61 trang).
Chƣơng 3: Bàn luận về giá trị nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành
phố H Chí Minh và một số vấn đề khác (52 trang).


11

C


1

CƠ SỞ LÝ LUẬN V TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ,
BAO LAM TRONG CH A VIỆT Ở TH NH PHỐ HỒ CH MINH
1.1. C sở lý luận, khái niệ
Vệ ở

bao lam

sở
ố Hồ C

ệ thuật trang trí,

M

1.1.1. Cơ sở lý luận
Để nêu bật đƣợc những đặc điểm riêng và v luận án thuộc chuyên
ngành Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật nên phải sử dụng c

sở lý thuyết với

những tiếp cận nghiên cứu theo hƣớng mỹ học Hegel [41], theo hƣớng mỹ
thuật học [140], lý thuyết giao lƣu, tiếp biến v n hóa [1], [7] và lý thuyết địa
v n hóa [41], [47].
1.1.1.1. Tiếp cận nghiên cứu theo hướng mỹ thuật học [140]
Trên góc độ tạo h nh, hƣớng tiếp cận này đƣợc rất nhiều nhà nghiên
cứu đi trƣớc tiếp cận và sử dụng. uận điểm:
Hoa v n trên dải đất chữ S không chỉ nhằm mục đ ch đơn thuần để trang

trí cho kiến trúc hoặc các hiện vật nào đó, mà, chúng là sự kết tinh
“mn đời mn thuở” của dân tộc Việt. Đã một thời rất dài, hoa v n
gắn vào cuộc sống thƣờng ngày trƣớc việc ứng xử với c i đẹp, để trở
thành những mảnh tâm h n nhân thế và cõng trên lƣng biết bao vấn đề
lịch sử, xã hội của dân tộc [11, tr.8].
Của nhà nghiên cứu Trần

âm Biền là một luận điểm rất quan trọng. Từ

luận điểm này, NCS tập trung nghiên cứu nghệ thuật trang tr bao lam trong ch a
Việt ở thành phố H Ch Minh, đó là v đẹp biểu hiện cho một hông gian của cõi
hƣ vô trong Phật ph p. Nghệ thuật trang tr bao lam nhƣ những điểm nhấn trang tr ,
là tiếng nói của nhân gian trong ngôi ch a Việt. Trên cơ sở lý luận nghệ thuật tạo
h nh hi nghiên cứu h nh tƣợng nghệ thuật chạm hắc trang tr bao lam trong ch a
Việt ở Nam Bộ, một phƣơng ph p nghiên cứu chủ đạo nhằm giải quyết hiệu quả
những lập luận x c thực những nhận định của c nhân, trƣớc sự hiện t n của bao


12

lam. Dùng hệ thống ý thuyết, ý uận và các kiến thức chuy n ngành mỹ thuật để
làm rõ t nh mới của luận n trong qu tr nh đ nh gi phân t ch c c t c phẩm bao
lam và hông tr ng lặp với những nghiên cứu đi trƣớc.
Lý thuyết chỉ ra nghệ thuật, ký hiệu học, h nh ảnh trong tự nhiên là c i
gốc mà con ngƣời đã sử dụng nó để biểu đạt suy nghĩ, mong muốn của m nh,
chữ viết cũng bắt ngu n từ đó. Qua qu tr nh ph t triển của loài ngƣời th sự
biểu đạt ngày càng phức tạp và gắn liền với cuộc sống đƣơng đại. M ỗi tổ hợp
hoa v n trên bao lam là tập hợp của những ký hiệu hay những t n hiệu của
ngƣời xƣa để lại. Đây là phƣơng thức truyền đạt đặc biệt mang tính chất ký
hiệu hay cũng có thể gọi là c c yếu tố đặc th của nghệ thuật trang tr . C c

yếu tố của nghệ thuật trang tr đƣợc ết hợp lại với cảm xúc, mong muốn và
ỹ n ng của ngƣời tạo t c sẽ tạo nên một tổng hịa t n hiệu và đó ch nh là bố
cục của bao lam. Giữa chúng hình thành mối tƣơng quan h phức tạp, và mỗi
phƣơng thức loại h nh là một loại ký hiệu riêng. Vì vậy những lý thuyết theo
hƣớng mỹ thuật học, mỹ học đƣợc sử dụng trong luận n để giải mã ý hiệu
của nghệ thuật trang trí nhằm tổng hợp, phân t ch, đ nh gi

bao lam.

ý

thuyết đó chỉ ra nghệ thuật trên bao lam chùa và xác định trang trí bao lam
là một loại hình của nghệ thuật tạo hình Việt Nam.
1.1.1.2. ý thuyết về giao ưu và tiếp iến văn h a [1], [7]
Để thấy rõ đƣợc sự t c động qua lại trong v n hóa: Việt - Ch m, Việt - Hoa,
Việt - Khmer hay Việt - Ấn trong ch a Việt. ý thuyết giao lƣu và tiếp biến đƣợc
một số nhà lý luận áp dụng khi phân tích sự tƣơng t c giữa sự gặp gỡ trao đổi, tiếp
thu học hỏi lẫn nhau nhằm tìm ra yếu tố cộng sinh.
V n hóa là một hệ thống hữu cơ c c gi trị vật chất và tinh thần do con
ngƣời s ng tạo và t ch lũy qua qu tr nh hoạt động thực ti n, trong sự tư ng
tác với môi trƣờng tự nhiên và xã hội. Giao lƣu v n hóa bao hàm trong đó sự
chung sống của t nhất hai nền v n hóa và giao lƣu là h nh thức quan hệ trao
đổi v n hóa c ng có lợi, giúp đ p ứng một số nhu cầu hông thể tự thỏa mãn


13

của mỗi bên, giúp t ng sự hiểu biết lẫn nhau giữa c c nền v n hóa để từ đó
làm nảy sinh nhiều nhu cầu mới. Tiếp biến v n hóa là một h nh thức biến
nhiều lợi ch tiềm n ng mà giao lƣu v n hóa đem lại thành lợi ch thực tế - là

hiện tƣợng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố v n hóa ngoại lai và biến đổi
chúng cho ph hợp với điều iện sử dụng bản địa, tức ph hợp với v n hóa
bản địa và sau một thời gian sử dụng và biến đổi tiếp th chúng trở thành
những yếu tố v n hóa bản địa ngoại sinh.
Ở phƣơng Tây, h i niệm giao lƣu và tiếp biến v n hóa đƣợc d ng bởi
những từ

h c nhau, ngƣời Anh d ng: Cultural change (trao đổi v n hóa ,

ngƣời Mỹ lại d ng: Acculturation (đan xen v n hóa, giao thoa v n hóa , t y
tr nh độ ph t triển và đặc điểm riêng của mỗi dân tộc, giao lƣu và tiếp biến
v n hóa là sự gặp gỡ, thâm nhập và học hỏi lẫn nhau giữa c c nền v n hóa.
Trong qu tr nh này, c c nền v n hóa bổ sung, tiếp nhận và làm giàu cho
nhau, dẫn đến sự biến đổi, ph t triển và tiến bộ v n hóa. Giao lƣu v n hóa là
sự trao đổi qua lại hai chiều những sản phẩm v n hóa giữa c c cộng đ ng dân
tộc, quốc gia với nhau, là sự giao thoa học tập lẫn nhau, ảnh hƣởng lẫn nhau,
bổ sung cho nhau để làm phong phú cho v n hóa của m nh.
Tiếp biến v n hóa là sự tiếp nhận một chiều c c yếu tố v n hóa từ bên
ngoài (ngoại sinh và biến đổi cho ph hợp với c c yếu tố v n hóa bên trong
(nội sinh để làm giàu cho v n hóa của m nh.

h i niệm tiếp biến v n hóa

đƣợc sử dụng từ những n m 1875 - 1880, giao lƣu v n hóa thực chất là sự gặp
gỡ, đối thoại giữa c c nền v n hóa. Qu tr nh này địi hỏi mỗi nền v n hóa
phải biết dựa trên c i nội sinh để lựa chọn tiếp nhận c i ngoại sinh, từng bƣớc
bản địa hóa để làm giàu, ph t triển v n hóa dân tộc. Trong tiếp nhận c c yếu
tố ngoại sinh, hệ gi trị xã hội và tâm thức dân tộc có vai trị rất quan trọng.
Đó là “màng lọc” để tiếp nhận những yếu tố v n hóa của c c dân tộc h c,
giúp cho v n hóa dân tộc ph t triển mà vẫn giữ đƣợc sắc th i riêng của m nh.



14

Tiếp biến v n hóa là ết quả của qu tr nh tiếp xúc, giao lƣu giữa v n
hóa bản địa (yếu tố nội sinh và một nền v n hóa từ bên ngồi (yếu tố ngoại
sinh . Qu tr nh giao lƣu tiếp biến gắn với di n tr nh giao lƣu tiếp biến v n
hóa giữa v n hóa của ngƣời Việt với c c dân tộc h c trên đất nƣớc Việt Nam
và với nền v n hóa bên ngồi lãnh thổ Việt Nam. Đây là thuyết về sự tiếp
nhận, một chiều, mang t nh ảnh hƣởng, c c yếu tố, gi trị, đặc điểm v n hóa
từ bên ngồi, biến đổi cho ph hợp với c c yếu tố, gi trị, quan niệm v n hóa
bản địa, để biểu đạt, phản nh tâm h n, t nh c ch ƣớc muốn của chủ thể đƣợc
tiếp nhận.
Nói về sự giao lƣu v n hóa, nhà nghiên cứu Trần

âm Biền đã viết

“Việt Nam là nơi tụ hội c c dịng v n hóa dƣới dạng giao lƣu (cả vơ thức lẫn
hữu thức ” [10, tr.67]. Cịn theo t c giả Radugin trong cuốn s ch

đi n

Bách khoa văn h a học đã viết :
Tiếp nhận v n hóa ( .ad-cultura. P.Acculturation qu tr nh một nhóm
sắc tộc tiếp nhận v n hóa của một nhóm sắc tộc h c tiến bộ hơn
trong tiến tr nh giao lƣu v n hóa giữa hai bên. Trong nhân loại học,
“tiếp nhận v n hóa” có nghĩa một nhóm sắc tộc này ảnh hƣởng đến
một sắc tộc h c về mặt v n hóa trong hi hai bên quan hệ chặt chẽ
với nhau. Tiếp nhận v n hóa là một h nh th i của truyền b v n hóa
và để chỉ qu tr nh tiếp xúc này. Nói c ch chặt chẽ, tiếp nhận v n

hóa bao g m việc biến đổi về v n hóa giữa cả hai bên trong hi tiếp
xúc một thời gian dài [1, tr.448-449].
“Tiếp xúc v n hóa - những mối liên hệ giao lƣu nhiều mặt, dẫn đến sự
trao đổi inh nghiệm, c c gi trị vật chất và tinh thần giữa những cộng đ ng
dân tộc, quốc gia và tổ chức v n minh hóa” [1, tr.449 . Nhận định trên cho
thấy lý thuyết giao lƣu tiếp biến v n hóa là lý thuyết hoa học hi p dụng
vào đề tài luận n để thấy bối cảnh v n hóa làm cơ sở cho việc t m hiểu nghệ
thuật trang tr bao lam. Thuyết giao lƣu v n hóa là thuyết lấy ết quả của sự


15

giao lƣu tiếp biến để NCS phân t ch. Việc tiếp thu v n hóa trên v ng đất mới
đƣợc c c nhà nghiên cứu nh n nhận dƣới nhiều góc độ, giao lƣu tiếp biến,
hẳng định bản sắc dân tộc, ghi lại dấu ấn địa phƣơng c ng chiều dài lịch sử
của dân tộc, nhà nghiên cứu Nguy n Ch Bền đã nh n lý thuyết này từ góc độ
dân gian và có nhận định sâu sắc: “Suốt tiến tr nh lịch sử, v n hóa dân gian
Việt trên đ ng bằng sơng Cửu

ong ln đứng trƣớc hai địi hỏi: ph t triển,

mà vẫn giữ bản sắc của m nh; đ ng thời, cởi mở để thu hút những tinh hoa
v n hóa của c c tộc ngƣời h c, qua đó mà hẳng định diện mạo của m nh”
[7, tr.25].
Và “Trong qu tr nh cộng cƣ, ngƣời Việt đã tiếp nhận nhiều nét v n hóa
của c c tộc c ng họ sống trên một địa bàn chung” [7, tr.26]. Bên cạnh đó, nhà
nghiên cứu Chu Quang Trứ, khi đ nh gi về sự giao lƣu trong mỹ thuật đã
nêu: “D có tiếp nhận một số yếu tố th ch hợp của bên ngoài, th vẫn là sự
s ng tạo của dân tộc và phần lớn mang gi trị nghệ thuật cao ” [157, tr.513].
Còn theo luận điểm của gi o sƣ Hà V n Tấn: “Tôn gi o - v n hóa đó, có ngu n gốc

Ấn Độ, và sau đó, là Trung Quốc, đã hơng làm hịa tan nền v n hóa bản địa, mà
chỉ làm cho nó thêm phong phú. Sức s ng tạo và tr tƣởng tƣợng của dân tộc này
dƣờng nhƣ đƣợc

ch th ch ph t triển trong sự tiếp biến v n hóa (acculturation ”

[124, tr.58].
Qua lý thuyết giao lƣu, tiếp biến v n hóa đã chứng minh trên bao lam, người
Việt sẵn sàng tiếp thu các giá trị của các dân tộc khác đ làm mới, đa dạng h n sắc
thái cho mình.
Có hai điểm quan trọng khi kiến giải về giao lƣu và tiếp biến: một là giao lƣu
và tiếp biến có thể phát sinh từ cộng đ ng thiểu số có tr nh độ v n hóa thấp. Hai, lý
thuyết này tr i ngƣợc với một số quan niệm, một số lý thuyết cho rằng nhóm cộng
đ ng thống trị trong qu tr nh đ ng hóa khơng tiếp nhận sự t c động ngƣợc chiều.
NCS đã tập trung dựa vào những lý thuyết cơ bản đó nhằm chỉ ra nghệ
thuật trên bao lam chùa làm cơ sở cho những luận giải vấn đề ch nh của luận n.


16

1.1.1.3. ý thuyết địa văn h a [41], [47]
Lý thuyết này để so s nh ý nghĩa của nghệ thuật trang tr bao lam trong ch a
Việt và lấy triết học về dân tộc làm cơ sở c n bản.
Theo

đi n Bách khoa

iệt Nam, h i niệm về v ng v n hóa đƣợc

viết nhƣ sau:

V ng v n hóa: một thực thể v n hóa bao g m những nét đặc trƣng,
những sắc th i riêng mà c c v ng h c hơng có hoặc có mà hơng
điển h nh,

hông tiêu biểu. Những nét đặc trƣng VHV (v n hóa

vùng) thể hiện trên c c lĩnh vực v n hóa vật thể và phi vật thể…
Học thuyết của c c nhà dân tộc học Xô Viết trƣớc đây về hu vực
lịch sử - dân tộc học, hay lịch sử - v n hóa, thực chất là học thuyết
về VHV (v n hóa v ng [47, tr.818].
Nghiên cứu địa v n hóa là nghiên cứu về địa dƣ, phong tục tập qu n,
v n hóa của một địa phƣơng nhất định. Tâm lý sinh hoạt theo thói quen, hoặc
theo một cảm quan thẩm mỹ hi bị t c động bởi môi trƣờng tự nhiên và môi
trƣờng của một ch nh thể nhất định th t nh c ch, thói quen, tâm lý của con
ngƣời thay đổi ph hợp với điều iện mới. Đặc điểm của nhóm ngƣời hay một
cộng đ ng thay đổi theo một hƣớng chung sẽ tạo ra đặc điểm h c b iệt so với
v ng miền h c. V ng v n hóa Nam Bộ, mà trung tâm là Sài Gòn - Gia Định
là một trong những v ng v n hóa mang đặc trƣng riêng biệt.
ý thuyết địa văn h a - vùng văn h a qua một số luận điểm của c c nhà
nghiên cứu nhƣ sau:
Một phƣơng thức biểu hiện chủ quan thứ ba tiêu biểu ở chỗ: nó bỏ
qua tất cả những g nói đúng ra, thực sự có gi trị nghệ thuật ở
trong thời qu

hứ và trong thời hiện tại, để chỉ nêu lên trƣớc công

chúng c i t nh chất chủ quan ngẫu nhiên của nó mà thơi nhƣ ta thấy
nó xuất hiện ở trong những cơng việc của đời sống hằng ngày. T nh



17

chất chủ quan này chẳng qua là một h nh thức độc đ o của nhận
thức hàng ngày đối với cuộc sống nơm na (Heghen) [41, tr.436].
Có thể nói, với những tính chất và ngơn ngữ tạo h nh mang t nh đặc th
địa phƣơng, đ

n trang tr bao lam trong ch a Việt đã tổng hợp kết tinh mọi

tinh hoa của nghệ thuật dân tộc để tạo ra diện mạo hình thể và khơng gian mới
“Nghệ thuật hơng phải tóm lại là cố gắng bào nhẵn nội dung của nó bằng
những biểu hiện chung chung, mà tr i lại nhằm cấp cho nội dung những nét
ngày càng riêng biệt biến nó thành một c t nh sinh động” [41, tr.434].
Nghiên cứu khảo sát một số t nh địa phƣơng chủ yếu mang t nh đặc thù
thuộc v ng đất phƣơng Nam - đã t c động trực tiếp đến nghệ thuật thể hiện
hiệu quả tạo hình, nhà nghiên cứu Nguy n Trung T n đã có những nhận xét về
t nh địa phƣơng hóa “Thơng qua việc cải biên những yếu tố ế thừa và bổ
sung thêm một số yếu tố h c cho ph hợp với tâm lý và thẩm mỹ dân tộc
Việt Nam” [143, tr.84].
Thuyết về địa v n hóa - v ng v n hóa đã giúp NCS thêm có cơ sở để
chứng minh t nh địa phƣơng là một trong những nhân tố quyết định đến gi trị
truyền thống của bao lam. Đặc điểm v ng miền về môi trƣờng tự nhiên, xã hội
đã t c động vào nhận thức của ngƣời nghệ nhân hi tạo t c t c phẩm. Việc p
dụng lý thuyết địa v n hóa - v ng v n hóa dựa trên hệ thống c c gi trị v n
hóa v ng miền về cả hông gian, thời gian trong việc xem xét đ

n trang tr

bao lam tại ch a của ngƣời Việt ở thành phố H Ch Minh, sẽ làm nổi rõ gi
trị đặc trƣng nghệ thuật trang tr bao lam ch a của ngƣời Việt tại Nam Bộ.

V n hóa v ng miền x c định hơng gian v n hóa dựa trên những v ng lõi của
v n hóa, d ở chung một v ng v n hóa, đ

n trang tr bao lam trong ch a

Việt đi theo một hệ thống chung về tạo d ng, về phong c ch tạo ra gi trị nghệ
thuật riêng.

ếu tố địa v n hóa sẽ là đi m nhấn trong t nh cách văn h a mới

của người iệt tại phư ng Nam: cởi mở, ph ng khoáng, hào sảng đ c trưng
Thực tế trong qu tr nh nghiên cứu, tất cả c c lý thuyết, phƣơng ph p tiếp


18

cận nêu trên luôn đan xen nhau, bổ trợ cho nhau và giúp NCS một c ch hiệu quả
nhất trong qu trình thực hiện đề tài của luận n.
1.1.2. Một số h i iệ

có liên quan

1.1.2.1. Đồ án trang trí
Trong T đi n Bách khoa Việt Nam khơng có từ đồ án, cũng hơng có từ đồ
án trang trí, nhƣng có từ đồ án tốt nghiệp, đồ án thiết kế, đồ án quy hoạch [47,
tr.1047]. Theo một số cuốn từ điển khác giải th ch nghĩa của đ án mang tính chiết
tự, đ là bản vẽ, n là phƣơng n. C ch giải thích trên chỉ đúng với nghĩa rộng,
nhƣng ở cả Trung Quốc và Việt Nam một nghĩa hẹp của đ

n tƣơng ứng, đ ng


nghĩa với hoa v n.
Đ

n trang tr đƣợc ghép bởi khái niệm đ án và trang trí. Trong đó, đ án là

sản phẩm thị gi c do con ngƣời sáng tạo ra nên không mang tính tự nhiên thiên tạo.
Đ

n mang đặc tính thiết kế ngồi hình thức thị giác ln phải èm theo đó là

những ý đ , tức là những hình thức có nghĩa. Đ

n đƣợc thể hiện trên mặt phẳng,

trong không gian và cả thời gian, có thể tĩnh nhƣng cũng có thể động. Và khái niệm
về Đồ án trang tr thƣờng đƣợc gọi là hoa v n, họa tiết hoặc bao hàm một nghĩa
rộng hơn. Đồ án trang trí là một chuỗi sắp xếp

ch thƣớc, tƣơng quan của những

đƣờng nét, hình dáng, mảng khối, màu sắc, họa tiết, có thể đƣợc lặp đi lặp lại nhằm
tạo ra tiết tấu, nhịp điệu để đạt tới v đẹp thống nhất trong hệ thống trang trí. Nói
c ch h c, đ án trang trí chính là một hệ thống sắp xếp làm nổi rõ ý đ sáng tác
của nghệ sĩ bằng tất cả các yếu tố ngôn ngữ trang tr để xây dựng nên một tác phẩm.
Đ

n trang tr đƣợc nghĩ ra bởi một ngƣời hay một nhóm ngƣời, tập trung vào

những hệ thống nhằm, thể hiện, di n đạt bằng h nh tƣợng cơ đọng, điển h nh. Đ


n

trang tr cịn là tập hợp của một hệ thống c c hoa v n h c hay giống nhau trong
một tổng thể hài hòa, liên ết với nhau h ng h t, chịu chi phối của một nội dung
nhất định. Đ

n trang tr mang một nội dung cụ thể và thƣờng đƣợc sử dụng nhiều

lần trong một hệ thống trang tr . Đ

n trang tr cịn mang một đặc trƣng hơng thể


19

lẫn giữa c c hệ thống trang tr nơi này với nơi h c, v ng này với v ng h c và
giữa dân tộc này với dân tộc h c.
1.1.2.2. Hình tượng trang trí
Thuật ngữ trang trí là “Nghệ thuật làm đẹp, phục vụ cho đời sống vật chất và
tinh thần của con ngƣời” [90, tr.135, 136]. Nghệ thuật trang trí là một thuật ngữ du
nhập từ nƣớc ngồi. Nghệ thuật trang trí thuộc trong phạm trù mỹ thuật và đƣợc nhà
nghiên cứu Trần Lâm Biền viết:
Hoa v n trên dải đất chữ S không chỉ nhằm mục đ ch đơn thuần để trang
trí cho kiến trúc hoặc các hiện vật nào đó, mà, chúng là sự kết tinh
“mn đời muôn thuở” của dân tộc Việt. Đã một thời rất dài, hoa v n
gắn vào cuộc sống thƣờng ngày trƣớc việc ứng xử với c i đẹp, để trở
thành những mảnh tâm h n nhân thế và cõng trên lƣng biết bao vấn đề
lịch sử, xã hội của dân tộc [11, tr.8].
Nói đến trang tr là nói đến việc làm đẹp, nhƣng nhƣ thế là chƣa đủ, cái hay

của nghệ thuật trang trí rất cần đƣợc thảo luận. Nếu nhìn từ góc độ kí hiệu học thì
trang trí là những tín hiệu thị giác của một bề mặt chứa đựng những cái cần đƣợc
biểu đạt.
Theo T đi n thuật ngữ Mỹ thuật phổ thông của tác giả Đặng Thị Bích Ngân
h nh tƣợng đƣợc hiểu theo khía cạnh khác cho thấy “Có ý nghĩa sâu sắc và đặc
trƣng gạn lọc từ các hình ảnh d thấy hoặc quá quen thuộc bởi sự sáng tạo của
ngƣời nghệ sĩ” [90, tr.85].
Hình tượng nghệ thuật là sản phẩm của phƣơng thức chiếm lĩnh, thể hiện và
tái tạo hiện thực theo quy luật của tƣởng tƣợng, hƣ cấu nghệ thuật. Nghệ sĩ s ng tạo
ra tác phẩm là để nhận thức và cắt nghĩa đời sống, thể hiện tƣ tƣởng và tình cảm của
m nh, giúp con ngƣời thể nghiệm ý vị của cuộc đời và lĩnh hội mọi quan hệ có ý
nghĩa muôn màu muôn v của bản thân, của thế giới xung quanh. Khác với các nhà
khoa học, ngƣời nghệ sĩ hông di n đạt trực tiếp ý nghĩa, t nh cảm bằng khái niệm
trừu tƣợng, bằng định lý, công thức mà bằng hình tƣợng, nghĩa là bằng cách làm


20

sống lại một cách cụ thể, gợi cảm những sự việc, những hiện tƣợng đ ng làm ta suy
nghĩ về tính cách, số phận, t nh đời, t nh ngƣời qua một chất liệu cụ thể. Mỗi một
loại hình nghệ thuật sử dụng một loại chất liệu riêng biệt để xây dựng h nh tƣợng.
Chất liệu của hội họa là đƣờng nét, màu sắc, mảng khối… H nh tƣợng của nghệ
thuật là h nh tƣợng của ngôn từ. Và cũng theo cuốn Từ điển này, “Giống nhƣ mỹ
thuật nói chung, nghệ thuật trang trí gắn bó chặt chẽ với đời sống nhân dân từng dân
tộc nên nó cũng phải mang đầy đủ những đặc điểm v n hóa có t nh dân tộc và phù
hợp với thời đại” [90, tr.135, 136].
Nhƣ vậy có thể nói khái niệm hình tượng nghệ thuật trang trí là h nh tƣợng
nghệ thuật tạo hình, là đ án trang trí có sự sáng tạo của con ngƣời thông qua cảm
xúc, sự quan sát tinh tế và đôi bàn tay héo léo. H nh tƣợng nghệ thuật trang trí
phản ánh các tiêu chuẩn đẹp, khéo và sáng tạo còn gọi là h nh tƣợng của nghệ thuật

làm đẹp, h nh tƣợng nghệ thuật trang trí có mặt trong mọi lĩnh vực, trong mọi môi
trƣờng kể cả ở những nơi công cộng. H nh tƣợng nghệ thuật trang tr do con ngƣời
sáng tạo nên, lấy đối tƣợng từ trong tự nhiên, cuộc sống làm họa tiết trang trí. Các
họa tiết đƣợc đơn giản, cƣờng điệu hóa, biểu trƣng hóa nhƣng vẫn giữ đƣợc tính đặc
trƣng của họa tiết. Ngơn ngữ của h nh tƣợng trang trí tạo bởi các yếu tố đƣờng nét,
mảng khối, đậm nhạt, màu sắc sắp đặt trong một bố cục trang trí theo nguyên tắc
đ ng đối, lặp lại, đảo chiều, xen kẽ và hình mảng hơng đều.
1.1.2.3. Bao lam
Bao lam hay cịn gọi là cửa võng, khung thanh vọng hay diềm gỗ là một cấu
kiện kiến trúc chùa để trang tr làm đẹp cho cơng trình kiến trúc và đặc biệt là
tạo/phân định không gian riêng biệt, nâng cao giá trị thiêng của khu vực thờ.
Bao am dưới những tên gọi khác nhau theo t ng vùng miền Đây à một sản
phẩm tâm linh, có cách bài trí nội thất đ c biệt ở những không gian thờ tự linh thiêng.
Trong lĩnh vực kiến trúc do cách sử dụng thuật ngữ ở từng địa phƣơng mà
cùng một từ, cùng một cấu kiện kiến trúc có nhiều cách gọi tên khác nhau. Chẳng
hạn nhƣ y môn - áo cửa vốn ban đầu làm bằng vải, các chùa miền Bắc hiện vẫn sử


×