Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghệ thuật trang trí bao lam trong một số chùa việt ở thành phố hồ chí minh tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.88 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM

Nguyễn Thị Thu Tâm

NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ BAO LAM TRONG MỘT SỐ
CHÙA VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật
Mã số: 9210101

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT

Hà Nội - 2020


Cơng trình được hồn thành tại:
VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Minh Phúc

Phản biện1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện
Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam
Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội
Vào hồi , ngày



tháng

năm 20 .

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam;
- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam


1
Ở ĐẦU
1. Lý do chọn ề i
Nghiên cứu nghệ thuật trang trí bao lam chùa ở thành phố Hồ
Chí Minh là một đề tài góp phần nhận diện nghệ thuật trang trí ở
thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XIX, đồng thời góp phần quan trọng
vào việc nghiên cứu về kho tàng di sản văn hóa nghệ thuật VN.
Cho đến nay, phần lớn các cơng trình quan tâm đến trang trí mỹ
thuật trong ngơi chùa miền Bắc, miền Trung và chưa có cơng trình
nào nghiên cứu riêng biệt về đề tài Nghệ thuật trang trí bao lam
trong một số chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh. Dựa vào những kết
quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước, NCS sử dụng ngơn
ngữ tạo hình để phân tích nghệ thuật trang trí bao lam chùa, hệ thống,
tổng hợp, khái qt, nhìn nhận một cách tồn diện. Từ đó n u ra
những nhận đ nh cụ thể về hình tượng trong trang tr tr n ao am và
những nhận đ nh chung về đặc điểm nghệ thuật trang trí bao lam
ch a Việt ở thành phố Hồ Ch inh Đề tài ngồi ý nghĩa khoa học
và tính mới, cịn có giá tr thực tiễn và là tiền đề cho việc nghiên cứu
tiếp theo. Là tài liệu tham khảo, học tập, góp cho việc gìn giữ, bảo
tồn, tu bổ và phát huy những giá tr nghệ thuật của các ngôi chùa tại

thành phố Hồ Chí Minh. Xác đ nh v trí của mỹ thuật bao lam chùa
thành phố Hồ Chí Minh trong nền mỹ thuật Việt Nam.
2.
h nghi n
2.1. Mục đích tổng quát
Nghi n cứu đặc điểm của nghệ thuật trang tr ao am trong sáu
ngôi chùa Việt ở thành phố Hồ Ch inh được xếp hạng di tích cấp
quốc gia. Nghiên cứu giá tr nghệ thuật trang tr ao am qua hình
tượng thể hiện trên bao lam h ng đ nh những giá tr về mặt ý uận
và giá tr về thực tiễn của nghệ thuật trang tr ao am trong ch a Việt
ở TP.HCM trong nền mỹ thuật Việt Nam


2
2.2. Mục đích cụ thể
Nghi n cứu về hình tượng trang tr trên bao lam bằng ngơn ngữ
tạo hình tại sáu ngôi ch a ti u iểu. Hệ thống, mô tả hình tượng trang
trí bao lam trên kiến trúc. o sánh, khái quát, nhận đ nh về điểm
giống và khác nhau của ao am ở Nam Bộ, cửa võng ở Bắc Bộ,
khung thanh vọng ở Trung Bộ trong cùng bối cảnh l ch sử. R t ra
những n t ri ng của nghệ thuật trang tr ao am trong ch a Việt ở
thành phố Hồ Ch inh.
3. Đối ƣ ng
hạ
i nghi n
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hình tượng nghệ thuật trong trang trí trên bao lam tại
sáu ngơi chùa Việt: Phước Tường, Giác Lâm, Sắc tứ Trường Thọ,
Giác Viên, Hội ơn, Phụng ơn ở thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

3.2.1. Phạm vi không gian: một số bao lam tiêu biểu trong sáu
chùa Việt cấp quốc gia về kiến trúc, nghệ thuật: Phước Tường,
phường Tăng Nhơn Ph
, quận 9, Tp Hồ Ch
inh iác âm,
phường 0, quận Tân ình, Tp Hồ Ch
inh Sắc tứ Trường Thọ,
phường 7, quận
Vấp, Tp Hồ Ch
inh iác Vi n, phường ,
quận , Tp Hồ Ch
inh Hội ơn, phường ong ình, quận 9,
Tp Hồ Ch inh Phụng ơn, phường 2, quận , Tp Hồ Ch inh
3.2.2. Phạm vi thời gian: bao lam trong sáu di tích chùa Việt
được xếp hạng di tích cấp quốc gia ở TP. HCM chủ yếu thế kỷ XIX.
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên c u
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Nghệ thuật trang trí bao lam có là một loại hình thuộc
nghệ thuật tạo hình Việt Nam hay không?
Câu hỏi 2: Giá tr đặc trưng của nghệ thuật trang trí chùa ở Nam
Bộ có thể hiện đậm nét trên bao lam ở một số chùa Việt?


3
Câu hỏi 3: Ngơn ngữ biểu đạt thơng qua hình tượng, bố cục, kỹ
thuật trên bao lam chùa Việt ở TP. HCM có cho thấy sự liên tục trong
dịng chảy văn hóa truyền thống khơng?
Câu hỏi 4: Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố Hồ
Chí Minh cho thấy sự biến đổi, sáng tạo và thể hiện t nh cách văn hóa
mới của người Việt ở v ng đất phương Nam được biểu hiện thế nào?

Câu hỏi 5: Bao lam có biểu đạt nhiều giá tr nội dung mới mang
tính hiện thực, dân gian mang nét riêng Nam Bộ không?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Xác đ nh nghệ thuật trang trí bao lam là một loại
hình thuộc nghệ thuật tạo hình Việt Nam.
Giả thuyết 2: Làm rõ giá tr đặc trưng của nghệ thuật trang trí
chùa Việt ở Nam Bộ được thể hiện đậm nét trong trang trí bao lam
trong một số chùa tiêu biểu ở thành phố Hồ Chí Minh.
Giả thuyết 3: Ngơn ngữ biểu đạt thơng qua hình tượng, bố cục,
kỹ thuật trên bao lam chùa Việt ở TP. HCM đã cho thấy sự liên tục
trong dịng chảy văn hóa truyền thống Việt. Kh ng đ nh bao lam vẫn
còn nguyên giá tr mỹ thuật, giá tr văn hóa tới ngày nay. Đồng thời
cũng cho thấy sự sáng tạo trong thể hiện hình tượng đó à tiếng nói
nghệ thuật mới của người Việt ở v ng đất phương Nam. Bắt nguồn từ
tính cách văn hóa mới là sự cởi mở, khoan dung và h a đồng, sẵn
sàng tiếp thu các giá tr của các dân tộc khác để làm mới, đa dạng
hơn sắc thái cho mình. Kh ng đ nh nghệ thuật trang trí bao lam thể
hiện diễn biến l ch sử mỹ thuật Việt Nam ở sự kết nối chạm khắc gỗ
Bắc Bộ, tiếp nối và biến đổi tạo nên một diện mạo mới.
Giả thuyết 4: Bao lam biểu đạt nhiều giá tr nội dung mới mang
tính hiện thực, sự linh hoạt dân gian mang nét riêng Nam Bộ. Sự biến
đổi phù hợp với tập tục, quan niệm gần gũi với những nét sinh hoạt
của cư dân v ng và mang t nh ri ng iệt


4
5. Phƣơng h nghi n
Luận án sử dụng lý thuyết về mỹ học [41], ký hiệu học nghệ
thuật, mỹ thuật học [140]. Phương pháp nghi n cứu
tiếp cậ

, phân tích, tổng hợp như một cơ sở lý luận,
phương pháp uận để tiếp cận, phương pháp này được vận dụng giúp
phân tích về ngơn ngữ tạo hình tr n ao am để tìm ra cái mới.
6. Đóng gó
ới a ận n
Trước hết, luận án là một cơng trình khoa học, tồn diện ở Nam
Bộ trong việc dùng ngơn ngữ tạo hình đi sâu khảo tả, phân tích và
đánh giá nghệ thuật trang trí bao lam trong một số ngơi chùa tiêu biểu
ở thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài chỉ ra đặc điểm nghệ thuật trang trí
bao lam chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh. Lần đầu tiên, gần 150
bao lam tại sáu ngôi ch a được xem xét, thống kê, phân tích, đánh
giá một cách chi tiết và cụ thể về giá tr nghệ thuật.
6.1. ngh a h a h c
Đề tài là một cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống tr n cơ sở
phân loại, so sánh nghệ thuật trang trí trên bao lam chùa bằng ngơn
ngữ tạo hình Nghi n cứu một số đối tượng về trang tr chạm khắc
ao am àm cơ sở đánh giá về hình thức, ý nghĩa của từng iểu hiện
mỹ thuật Phân t ch sự nối tiếp và c ng hiện diện của một số t n
ngư ng trong nghệ thuật trang tr ao am ch a để tìm ra đặc điểm
nghệ thuật ao am ch a ở TP. HCM Tr n cơ sở đó n u lên giá tr
thẩm mỹ của nghệ thuật trang tr ao am ch a
6.2. ngh a th c ti n
Tính thực tiễn, sự tồn tại phát triển nghệ thuật trang tr ao am
chùa gắn liền với nghệ thuật tạo hình của v ng đất Nam Bộ và gắn
liền với l ch sử văn hóa truyền thống của người Việt. Kết quả nghiên
cứu có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu nghệ thuật trang
trí nội thất chùa Việt. N u thực trạng ao am ch a Việt ở TP. HCM.


5

6.3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố Hồ Chí Minh
thực sự có giá tr thực tiễn và phản ánh đậm n t văn hóa v ng miền
với những giá tr nghệ thuật tạo hình đặc trưng
7. Cấu trúc c a ận n
Ngoài phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (6 trang), Tài liệu tham
khảo (12 trang), nội dung của luận án cấu trúc gồm có chương:
Chương : Cơ sở lý luận và tổng quan về nghệ thuật trang trí, bao lam
trong ch a Việt ở thành phố Hồ Ch inh (45 trang).
Chương 2: Hình tượng trang trí bao lam trong chùa Việt ở thành
phố Hồ Chí Minh (61 trang).
Chương : Bàn luận về giá tr nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt
thành phố Hồ Chí Minh và một số vấn đề khác (52 trang).
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ,
BAO LAM TRONG CH A VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CH INH
1.1. Cơ sở lý luận, khái niệ
ơ sở h nh h nh nghệ thuật
trang trí, bao lam
ng h a Việ ở h nh hố Hồ Ch inh
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.1. Tiếp cận nghiên cứu t eo ớng mỹ thuật học
Hướng tiếp cận tr n góc độ tạo hình được rất nhiều nhà nghiên
cứu đi trước sử dụng ấy cơ sở ý uận chuyên ngành nghệ thuật tạo
hình à một trong những phương pháp nghi n cứu chủ đạo khi xem
x t, đánh giá những giá tr mà nghệ thuật chạm khắc trang tr ao am
trong ch a Việt ở Nam ộ thể hiện
1.1.1.2. t u ết v
o uv tế ế v
[1], [7]

iao ưu văn hóa à sự giao thoa học tập ẫn nhau, ảnh hưởng
ẫn nhau, ổ sung cho nhau để àm phong ph cho văn hóa của mình.


6
Người Việt ở Nam Bộ sẵn sàng tiếp thu các giá tr của các dân tộc
khác để làm mới, đa dạng hơn sắc thái cho mình.
1.1.1.3. t u ết
v
[41], [47]
Nghi n cứu đ a văn hóa à nghi n cứu về đ a dư, phong tục
tập quán ếu tố đ a văn hóa sẽ à điểm nhấn trong t nh cách
phóng khống, hào sảng đặc trưng của người Việt tại phương
Nam thể hiện trên bao lam.
1.1.2. Một số h i niệ có i n uan
1.1.2.1. Đồ án trang trí
Đồ án Trang trí là một chuỗi sắp xếp k ch thước, tương quan
của những đường nét, hình dáng, mảng khối, màu sắc, họa tiết, có thể
được lặp đi ặp lại nhằm tạo ra tiết tấu, nh p điệu để đạt tới vẻ đẹp
thống nhất trong hệ thống trang trí. Đồ án trang tr c n mang một đặc
trưng của mỗi vùng, mỗi dân tộc.
1.1.2.2. Hì t ợng trang trí
Hì t ợng nghệ thuật trang trí là hình tượng nghệ thuật tạo
hình do con người sáng tạo nên, lấy đối tượng từ trong tự nhiên, cuộc
sống làm họa tiết trang trí. Các họa tiết được đơn giản, cường điệu
hóa, biểu trưng hóa nhưng vẫn giữ được t nh đặc trưng của họa tiết.
Bố cục trang trí theo nguyên tắc đăng đối, lặp lại, đảo chiều, xen kẽ
và hình mảng khơng đều.
1.1.2.3. Bao lam
Bao lam gồm ba tấm gỗ: hai tấm dọc hai bên và một tấm ngang

ở giữa. Lắp ghép thành hình chữ U ngược. Nằm trước bàn thờ, ở giữa
hai cây cột, dưới xà ngang. Theo nghĩa triết tự chữ Hán thì bao lam
cịn là một sự bao che cho một phần biên của một đồ vật nói chung.
Như vậy ao am được trang trí khá rộng, cịn cửa võng, khung thanh
vọng chỉ khuôn trong một không gian kiến trúc nhất đ nh.


7
1.1.3. ch s v ng đ t ở Sài Gòn - Gia Đ nh - thành phố
Hồ Chí Minh
1.1.3.1. t
t
ố Hồ
Thành phố Hồ Ch inh à đ a bàn tiếp giáp với 6 tỉnh. Là một
v ng đất chằng ch t k nh rạch, nhìn như tỏa tia. Nơi đây hiện hữu cả
núi, cả rừng, cả cao nguy n và đồng bằng. Là đầu mối giao thông
quan trọng, à tuyến đường giao thương hàng hải và à một cảng iển
trước khi phát triển thành một thành đô Ch nh đặc điểm đ a ý vùng
miền đã chi phối đời sống xã hội và nghệ thuật.
1.1.3.2. S ợc l ch sử Sài Gòn - G Đ - t
ố Hồ
Năm 698, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh đã ấy đất Nông Nại
làm phủ ia Đ nh, ưu dân từ các nơi tới đ nh cư, ập ấp. Tháng 11
năm 799 Nguyễn Ánh tổ chức lại việc cai tr đã chia àm đ a giới
là Trấn Biên, Phiên Trấn và Long Hồ. Thành phố Hồ Ch inh được
hình thành cơ ản tr n cơ sở là thành Sài Gòn - ia Đ nh.
1.1.3.3.
dâ ở Sài Gòn - G Đ
-t
ố Hồ


ệt, trong các tộc người cư tr tại thành phố Hồ Ch
inh thì người Việt chiếm đa số và à chủ thể văn hóa ch nh tại đây.

e , là những cư dân giỏi về trồng a nước, cùng khẩn
hoang v ng đất với các tộc người khác
ờ Ho , cộng đồng người
Hoa ở thành phố Hồ Ch inh đã góp phần khẩn hoang và đóng góp
vào mỹ thuật của v ng đất.

, người Chăm s am ở Nam
ộ đã tạo n n một sắc thái văn hóa đặc sắc
vậ t
ố Hồ
ột v
ất
tộ
ờ ất
dạ
ut
ở tứ
hợp lại. Cộng thêm những n t khác iệt về đ a ý
đã tạo nên sự đa dạng về nghệ thuật tại nơi đây.
1.1.3.4.
v

Tính mở à cái gốc àm n n t nh năng động, nhạy n, dám nghĩ,
dám làm của người Việt tại Nam Bộ. Tính mở à cơ sở cho việc luôn



8
tiếp nhận và tiếp biến nhiều giá tr văn hóa khác, khơng có sự phân
iệt dân ngụ cư và ch nh cư, đưa đến mối quan hệ giữa người với
người à sự đồng cảnh ngộ Với t nh năng động, th ch ứng nhanh,
không ràng uộc, họ sẽ mạnh dạn cải iến mọi ĩnh vực thành n t
mới, phong ph đa dạng hơn
1.1.4.
h nh th nh v h t t iển hật gi Nam Bộ
Đa số ưu dân đi khai phá ở v ng đất là những người nghèo, do
vậy hành trang văn hóa của họ chủ yếu à văn hóa dân gian, về tư
tưởng, ở họ chỉ cịn tục thờ Tổ tiên. Họ không đến với Phật giáo như
một giáo ý để giác ngộ mà kỳ vọng ở Phật giáo sự che chở người
con đi khai phá v ng đất mới. Vậy nên chùa ở miền Nam vừa mang
âm hưởng của chùa vừa mang âm hưởng của đình
1.1.5. ược s s u ch a Việt được xếp hạng c p quốc gia tại
thành phố Hồ Chí Minh
1.1.5.1.
P ớ T ờng: mang giá tr về l ch sử, giao ưu
văn hóa, nghệ thuật, chạm khắc trang trí trên bao lam.
1.1.5.2. Chùa Giác Lâm: thể hiện về sự giao ưu văn hóa Phật
giáo và t nh đ a phương v ng miền thể hiện đậm nét trên bao lam.
1.1.5.3. Chùa Sắc tứ T ờng Thọ: mang giá tr về nghệ thuật
trang trí, về bảo tồn di sản của làng nghề gốm Cây ai và ưu giữ 2
biển Sắc phong của triều đình Nguyễn.
1.1.5.4. Chùa Giác Viên: có hệ thống gần 60 bao lam chạm lộng
là những cơng trình nghệ thuật độc đáo mang tư cách điển hình của
người Việt ở miền Nam.
1.1.5.5. Chùa Hộ S : ngôi ch a đã hỏa hoạn do chập điện
cháy vào đ m 7 tháng 7 năm 20 2
1.1.5.6. Chùa Phụ S : “Ch a Phụng ơn đã góp phần mang

lại một giá tr văn hóa - nghệ thuật phong ph , đa dạng” [ 62, tr.57].


9
1.1.6. Khái quát về bao lam trong sáu chùa Việt được ế
hạng c
uốc gia tại thành phố Hồ Chí Minh
1.1.6.1.Giới thiệu s ét v bao lam trong sáu chùa
Tổng số bao lam tại 6 chùa hiện thống k được 146 bao lam.
Ni n đại bao lam vào khoảng thế kỷ XIX (dựa vào hồ sơ di t ch).
1.1.6.2. Mô tả v trí bao lam
V trí bao lam ở trước bàn thờ, phía trên, giữa hai cột và dưới xà ngang.
1.1.6.3. Cấu trúc của bao lam
Bao lam có bố cục hình chữ U
ợc. Gồm 3 tấm: một tấm
ngang nằm dưới xà ngang và hai tấm dọc ở hai bên chạy dọc theo hai
cây cột đứng, đăng đối với nhau về họa tiết trang trí.
1.1.6.4. Vai trị, chứ
ủa bao lam
Một, Bao lam có vai trị àm đẹp, nâng giá tr thẩm mỹ.
Hai, Nâng cao giá tr thiêng cho không gian thờ.
Ba, Phân đ nh, tạo không gian riêng biệt của khu thờ.
1.1.6.5. Bao lam có gắn với hiệ t ợng sản xuất hàng loạt khơng?
Có sự khác nhau về đồ án trang tr ao am tr n phương diện
nghệ thuật tạo hình, kỹ thuật tạo tác, hình thức, hình tượng biểu đạt
nên bao lam khó có khả năng sản xuất hàng loạt.
1.1.7. Kh i ược u t nh h nh th nh h t t iển h nh tượng
trang trí bao lam t ng s u ch a Việt ở th nh hố ồ Chí inh
Thời gian hình thành hình tượng trang trí bao lam gắn liền với
thời khai hoang mở cõi của dân tộc. Hình tượng trang trí bao lam

trong sáu chùa có hai mảng đề tài: Một à đề tài truyền thống. Hai là
đề tài phi truyền thống. Sự mở rộng nội dung chủ đề dẫn đến sự hình
thành hình tượng mới trên bao lam.
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên c u nghệ thuật trang trí,
bao lam
ng h a Việ ở h nh hố Hồ Ch inh


10
1.2.1. Những cơng trình nghiên cứu i n uan đến nghệ thuật
trang trí chùa
Năm 996, cơng trình nghiên cứu Chùa Việt của tác giả Trần
Lâm Biền, cung cấp những quan điểm về mỹ thuật chùa Việt với cái
nhìn khách quan, đ ng mực. Cuốn sách Đồ án trang trí Mỹ thuật ở
vu Đ
- vu
(Ho
- Ninh Bình) do
Văn Thao
(chủ biên) phân tích đồ án trang trí mỹ thuật nhằm nêu bật những đặc
trưng cơ ản của nghệ thuật trang trí.
Nhận xét: Các cuốn sách mang tính chất nghiên cứu chuyên sâu
giới thiệu nghệ thuật trang trí vùng châu thổ sơng Hồng, cịn bao lam
trong ngơi chùa ở miền Nam thì ít đề cập đến.
1.2.2. Những cơng trình nghiên cứu về nghệ thuật trang t í
t ng ch a ở Na
ộ - th nh hố ồ Chí inh
Đ
v
t

ố Hồ Chí Minh, giáo sư Trần Văn
Giàu, Trần Bạch Đằng chủ biên (1998), nghiên cứu về văn hóa, t n
ngư ng Nam Bộ đã gợi ý, lý giải về sự đa dạng trên bao lam. Năm
2006, tác giả Nguyễn Chí Bền với Góp ph n nghiên cứu v

gian Việt Nam, là cơ sở nghiên cứu về đ a văn hóa, văn hóa dân gian
Nhận xét: Các cuốn sách là nguồn tư iệu nhằm có cái gốc,
xuyên suốt về văn hóa Phật giáo Nam Bộ. Giúp luận án lý giải vì sao
có những điểm riêng trong bao lam chùa Nam.
1.2.3. Những cơng trình nghiên cứu về nghệ thuật trang trí
bao lam t ng ch a ở Na
ộ - th nh hố ồ Chí inh
Tác giả Huỳnh Ngọc Trảng và Đỗ Duy Ngọc trong cuốn Đ a chí
v
t
ố Hồ Chí Minh, tập 3, bài viết “Nghệ thuật chạm
khắc gỗ thành phố Hồ Ch inh”, đã n u trên bao lam là một “hiện
thực nghệ thuật” chứ không phải là bản sao hiện thực. Sách Ho v
t
t

ộ và Ho v

ế t



11
t
ố Hồ í Minh, của Nguyễn Trung T n là cơng trình nghiên

cứu, như một ách khoa thư, tổng hợp về hoa văn trang tr Nam ộ.
Thông qua tổng quan tình hình nghiên cứu, các nhà nghiên cứu
đã đóng góp nhiều ĩnh vực về mỹ thuật ch a Cho đến thời điểm này,
đề tài luận án không trùng lặp với các cơng trình đi trước. Về tạo
hình trên bao lam, chưa có câu trả lời thỏa đáng như đặc điểm nghệ
thuật trang trí bao lam tại chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh?
Tiể ế
Một, để tiến hành nghiên cứu, NCS dựa tr n cơ sở lý luận bao
gồm hệ thống các lý thuyết và khái niệm. Lý thuyết về mỹ thuật học,
lý thuyết giao ưu tiếp biến văn hóa, ý thuyết đ a văn hóa Các khái
niệm về đồ án trang tr , hình tượng trang trí và khái niệm về bao lam
i n quan đến đề tài. Tổng quan về đ a lý, l ch sử, văn hóa và nghệ
thuật trang trí chùa dẫn đến cái nhìn khái quát chung cho bao lam.
Hai, luận án hệ thống hóa phân tích các tài liệu có liên quan và
tài liệu trực tiếp về bao lam. Từ đó luận án kế thừa và nghiên cứu
theo hướng mới, nghiên cứu tạo hình năm hình tượng trên bao lam
chùa. Nguồn tài liệu hỗ trợ chủ yếu là gián tiếp và có nội dung gần.
Chƣơng 2
HÌNH TƢỢNG TRANG TRÍ BAO LAM TRONG CHÙA VIỆT
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. H nh ƣ ng về ề tài T linh
Hệ thống trang trí tứ inh theo khuynh hướng truyền thống
thường được đặt trang trọng ở v trí trước bàn thờ Phật, bàn thờ Tổ
khu tứ trụ. Bao lam cửu long, kết hợp hệ thống ô hộc. Nh p điệu đặc
trưng của bao lam Rồng chuyển động theo hình sin từ nhỏ vào trong
lớn dần “Rồng có râu dài, nanh, vảy, vuốt đều được chạm rất sắc
sảo” [75, tr 9]. Khảo tả Bao lam tứ linh ở nhà Tổ chùa Giác Lâm,
Bao lam tứ linh tại Ch nh điện chùa Phước Tường, Bao lam rồng tại



12
nhà Tổ chùa Giác Viên, Bao lam 9 rồng tại Ch nh điện chùa Giác
Lâm, Hình tượng chim hóa rồng... Hình tượng rồng trên bao lam
chùa ở Nam Bộ có bố cục của rồng truyền thống thời Nguyễn nhưng
vẫn mang giá tr nghệ thuật riêng.
Đặ t
tạo hình
Về bố cục, bao lam có bố cục gần với tranh thủy mặc Hàng
Trống, Đông Hồ như ấy nh p điệu của rồng làm nh p điệu chính và
biến đổi linh hoạt. Số ượng rồng trong mỗi bố cục thay đổi, từ rồng
đôi đến chín rồng. Nh p điệu tạo hình hình sin đặc trưng Hình tượng
rồng với tạo hình vẩy rồng đều và thấp khiến ta i n tưởng đến thân
rắn. Ít nhiều ảnh hưởng nghệ thuật Khmer Nam Bộ. Cách chạm khắc
vẩy rồng không nhô cao lên, nằm sát xuống thân rồng, khác dần với
rồng của thời Nguyễn. Về cấu trúc, sử dụng quy luật đối xứng, lặp
lại, phá thế trong đường diềm. Kỹ thuật chạm phong phú, chạm lộng
với nhiều chi tiết được chạm luồn vào khá sâu, tạo ra nhiều tầng lớp.
Một số hình tượng tứ linh thốt ra khỏi bố cục mẫu Đa số bao lam
được sơn son thếp vàng. Đặc điểm khối, cách tạo khối chạm sáng tạo
nhiều hơn à hàn âm hối có vẻ thơ hơn chạm khắc gỗ hàn lâm
nhưng đầy sự sinh động: kết hợp mảng và khối trịn, mảng chạm
thủng khơng giống nhau. Đặc điểm trang trí bao lam tuy nối tiếp
truyền thống nhưng vẫn thể hiện sự
o u t ếp biến mỹ thuật.
2.2. H nh ƣ ng về ề tài T quý
Đề tài thường được bố trí trang trí tại gian Ch nh điện “ ỗi quý
chọn một loại hoa tiêu biểu gọi là tứ quý… à mai (đông), an (xuân),
cúc (thu), trúc (hạ) hoặc cũng có nơi thay tr c ằng hoa sen” [24,
tr.211]. Đây à đề tài vừa mang giá tr trang trí, vừa mang giá tr về
nội dung ý nghĩa Đặc trưng tạo hình là sự phối hợp tả thực với cách

điệu. Đặc trưng nh p điệu là chuyển động hình sin. Hình tượng chạm
khắc đa số hiện thực, đơn giản tr n cơ sở bám sát sự vật. Hình tượng


13
chim rình cào cào mang tính dân gian được sử dụng ở một bên bao
lam tứ quý. “N t hiện thực đó đã àm cho tác phẩm vượt n và đạt
đến đỉnh cao nghệ thuật” [75, tr 7] Màu sắc đặc trưng tr n ao am
à màu sơn son thếp vàng. Hình tượng trang trí bao lam thể hiện sự
đăng đối, nh p điệu lặp lại xen kẽ, với nét chạm mộc mạc, nhẹ nhàng,
hiền lành tạo sự phong phú mang vẻ ẹp cả v nội dung và hình thức.
2.3. Hình ƣ ng về ề tài Phậ gi
Điều đặc iệt ở ao am hình tượng về đề tài Phật giáo là sự mộc
mạc, thường các v a hán cư i các con inh vật, nhưng trên bao lam,
các v a hán ại cư i các con vật được coi à rất ình thường như
heo, d , trâu, , chó… Các hình tượng a Hán cư i th được chạm
khắc khơng theo những qui phạm. Sự sáng tạo này không tuân thủ
quy ước cổ điển, chuẩn mực ước lệ, chúng biểu hiện tâm thức tín
ngư ng hồn nhiên, chân chất. Thể hiện trong sự nghiêm túc vẫn
mang cách nghĩ phóng khống và hài hước (t nh cách văn hóa mới).
Đặ t
v tạo hình: Bố cục cân xứng và phá thế, nh p điệu
hình sin; hình tượng vừa mang tính dân gian Việt Nam vừa mang tính
minh họa tích truyện Trung Hoa. Kỹ thuật chạm khắc là sự kết hợp
giữa không gian hai chiều (ph đi u) và không gian a chiều (khối
trịn) trong trang trí. Về nội dung kết hợp giữa mỹ thuật Phật giáo và
dân gian, mang nét riêng khi kết hợp với hình tượng lấy từ đ a
phương. Màu sắc sơn son thếp vàng. Sự độc đáo trên bao lam còn ở
sự tiếp thu cách tạo tượng tròn trang trí trong chùa của người Hoa,
người nghệ nhân Việt ở Nam Bộ sáng tạo nên những tác phẩm khối

tròn kết hợp ph đi u tr n ao lam. “ ao am có giá tr nghệ thuật
cao là bao lam Thập át a Hán… à ức chạm lộng kết hợp với
tượng” [ 8, tr.5, 6]. Về tạo hình La Hán ch a Nam có sự tương
đồng về tạo hình với a Hán ch a Tây Phương thời Tây ơn. Qua
cách diễn tả những nếp áo chảy mềm mại, khuôn mặt phúc hậu, mang


14
t nh tả thực nhưng vẫn thể hiện nét riêng. Sự kết hợp đời và đạo phản
ánh ý nghĩa về một tinh thần Đạo P ật ậ t ế.
2.4. H nh ƣ ng thực vậ
ộng vật
“Chất Nam Bộ ở đây c n thể hiện rõ n t hơn trong những bức
ao am hoa á chim muông” [ 8, tr.6]. Sự xuất hiện sáng tạo với
bao lam hoa nhụy dài, bao lam quả Chùm Bao, bao lam quả Giác,
bao lam Mãng Cầu Xiêm, bao lam Khổ Qua, bao am á Điểu. Trong
diện tích tấm ngang 330cm, tấm dọc 250cm, rộng 45cm, nghệ nhân
ã ạm khắc số ợng chim xấp xỉ 100 con với g n 20 loài chim
khác nhau,
Đ ểu xứ
o
ạm khắc chim lớn nhất
Việt Nam. Đây à một bao lam “ ẫu mực, điển hình nhiều mặt của
nghệ thuật chạm lộng gỗ ở thành phố Hồ Chí Minh và có thể của cả
Nam Bộ” [42, tr 548] Đặc điểm riêng: mỹ thuật Phật giáo kết hợp
tính dân gian, lấy hình tượng lồi chim tầm thường: v t trời, bìm b p,
chào mào, chích chịe, chim sâu … các loại cây mang tính dân gian:
giác, chùm bao, khổ qua, mãng cầu Xiêm… àm hình tượng trang trí
để diễn đạt nội dung về Phật giáo.
Đặ t

tạo hình: huynh hướng tả thực, bám sát thực tế.
Quy luật trang trí cân xứng kết hợp phá thế Đăng đối trong cùng một
ao am và đăng đối giữa hai bao lam với nhau. Nh p điệu hình sin
đặc trưng. Tận dụng được các khoảng trống, chạm sâu, tạo nổi khối
vài lớp cao thấp khác nhau hình thành khơng gian sâu trên bao lam.
Hình tượng hoa nhụy dài ảnh hưởng tư duy tạo hình của người
Chăm Tiếp thu và sáng tạo hình tượng mới trong thể hiện. Đây à
hình tượng mỹ thuật mang giá tr nội dung mới.
2.5. C h nh ƣ ng khác
Luận án tiếp cận bao lam Khỉ bắt chim, Mỹ hầu dâng quả, Võ
T ng đả hổ, Mạnh ương ắt ngựa, Phúc Lộc Thọ, bao lam thể hiện
ranh giới giữa hai khu vực được chạm khắc hai mặt giống y nhau.


15
Đặ t
tạo hình:
Sử dụng quy luật nhắc lại, xen kẽ, đối xứng. Hình tượng thể hiện
tr n ao am mang đậm chất dân gian, linh hoạt trong trang trí chùa.
Hình tượng gần gũi với đời thường mang tính chất đ a phương được
kết hợp với Phật giáo. Bố cục mang tính quy phạm, các mảng hỗ trợ
tác động lẫn nhau, có điểm trọng tâm. Bố cục có sự kết hợp giữa
khơng gian, hình tượng và đường viền Đặc trưng tạo hình là tả thực
và đơn giản hóa (giữ được đặc điểm cơ ản nhưng cô đọng không
phức tạp). Mỗi một hình tượng nằm trong một mảng hình cơ ản. Chi
tiết của hình tượng được sáng tạo bổ sung những yếu tố mới àm tăng
giá tr mỹ thuật. Về kỹ thuật chạm thì từ chạm nổi, chạm thủng, chạm
kênh, chạm nhiều lớp và chạm kết hợp khối tròn với ph đi u. Sự kết
hợp khối tròn với chạm nổi, tạo nhiều lớp, phù hợp công năng sử
dụng đã xuất hiện bao lam chạm khắc hai mặt giống y nhau (chạm

khắc ở 2 mặt). “Với những nét khắc y nhau ở hai mặt... chứng tỏ tài
năng kh o o của nghệ nhân và cịn thể hiện sự tính tốn bố trí rất kỹ
càng chính xác từng họa tiết ở hai bên mặt gỗ” [ 8, tr.8]. Độ lún sâu
của nét chạm được cân nhắc kỹ. Mảng chạm nghiêng nhận ánh sáng
của nến đã tạo bóng cho mảng chạm nổi. Càng làm sâu thêm mảng
chạm lún hình thành nên một chiều sâu hun hút của không gian. Bao
am như một bức tranh thiên nhiên thật. Đ
t chân thiện mỹ.
Có a nhóm khuynh hướng trang trí: một à cách điệu, hai là tả thực,
ba là kết hợp tả thực và cách điệu.
Tiểu kết
Về nội dung, ngồi những nội dung mang tính truyền thống, bao
lam cịn sử dụng nhiều nội dung tích truyện Trung Hoa, truyện cổ
tích Việt Nam để nói về đề tài Phật Giáo.
Về hình tượng, bên cạnh hình tượng như rồng, lân, phụng, hổ…
bao lam cịn sử dụng nhiều hình tượng mang t nh đ a phương, không


16
có trong hình tượng trang trí truyền thống và chưa tìm thấy trên cửa
võng ở các vùng miền khác. Ngồi ra hình tượng bao lam cịn thể
hiện sự giao ưu và tiếp biến mỹ thuật.
Tạo hình hình tượng trên bao lam: tính cách điệu ít, tả chân
nhiều, giống thật, đơn giản nhưng phản ánh một ý nghĩa sâu sắc.
Về bố cục, bao lam tiếp nối bố cục tranh Hàng Trống, Đông Hồ.
Lấy nh p điệu của cây, rồng làm nh p điệu chính từ đó biến đổi linh
hoạt. Vừa sử dụng yếu tố đăng đối, vừa phá thế tạo nên sự đa dạng
phong phú. Không gian trong chạm khắc được diễn tả nhiều lớp, sinh
động tạo nên sự đa dạng.
Chƣơng 3

BÀN LUẬN VỀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ BAO LAM
CHÙA VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC
3.1. Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt ở thành phố Hồ
Chí Minh thể hiện sự tiếp nối truyền thống dân tộc
3.1.1. Nội dung trên bao lam ang đậm nét truyền thống
dân tộc Việt
Trên bao lam, các nội dung về Phật giáo có ở chùa Bắc Bộ cũng
xuất hiện ở các chùa Nam Bộ. Nghệ thuật trang trí bao lam vẫn cịn
ngun giá tr v
ỹ thuật cổ tới ngày nay. Sự tiếp nối nghệ
thuật chạm khắc gỗ Bắc Bộ ợc biến thiên cùng thời gian và ở vùng
ất P
ũ
t truy n thố
ợc tiếp nối không
b mai một.
3.1.2. Hình tượng trên bao lam thể hiện s tiếp nối
truyền thống Việt
Hình tượng truyền thống như rồng, cá hóa rồng… có trên cửa
võng cũng được tạo tác trên bao lam. Các hình tượng này được cách
điệu mang hơi thở của chạm khắc thời Nguyễn. Nghệ thuật trang trí
bao lam ở Nam Bộ là một
oạn của l ch sử mỹ thuật Việt Nam.


17
3.1.3. Bố cục, kỹ thuật huynh hướng trên bao lam thể hiện
s tiếp nối truyền thống
3.1.3.1. Bố cục trên bao lam thể hiện tiếp nối truy n thống
Bao lam chùa Nam Bộ thể hiện tiếp nối truyền thống ở việc tuân

thủ nguyên tắc bố cục cơ ản, đăng đối trong trang trí. Các chuyển
động đều có xu hướng vào trung tâm bao lam là trán bao lam (trán
bao lam nằm chính giữa, dưới xà ngang). Cũng có những ao am ở
trung tâm bố cục võng xuống giống như cửa võng ở Bắc Bộ.
3.1.3.2. Kỹ thuật trên bao lam thể hiện sự tiếp nối truy n thống
Vẫn dùng phương pháp gh p a tấm: 2 tấm dọc và một tấm
ngang ở giữa, tạo thành hình chữ U ngược như ở cửa võng Bắc Bộ.
Cũng áp dụng chạm lộng, chạm thủng, nẩy nền là những kỹ thuật
chạm điển hình của chạm khắc gỗ Đình àng ắc Bộ. Bao lam cịn
tiếp nối truyền thống ở kỹ thuật chạm đường viền của cửa võng.
3.1.3.3. K u

ệu trên bao lam thể hiện sự tiếp nối truy n thống
Hoa sen, hoa cúc, hoa mẫu đơn, mây, nước, rồng… tr n ao am
được cách điệu như trong trang tr chạm khắc tại Bắc Bộ, Trung Bộ.
Hoa bảo tướng khuynh hướng cách điệu xuất hiện ở ắc ộ cũng
xuất hiện ở ch a Nam ộ, thể hiện sự tiếp nối truyền thống.
3.2. Giá trị nội d ng, h nh ƣ ng mới mang sự linh hoạ ậm
nét dân gian trên bao lam
3.2.1. Nội dung mới trong trang trí chạm khắc bao lam chùa
ang đậm nét dân gian
Lấy nội dung dân gian về t nh hài hước của chạm khắc Đình
Làng Bắc Bộ để thể hiện trên bao lam chùa. Đồng thời lấy nội dung
tích truyện Trung Hoa, truyện cổ t ch kết hợp trái cây Nam Bộ vào
trang trí bao lam chùa. Đây à những nội dung hồn toàn mới, bộc lộ
những điểm riêng mang giá tr nghệ thuật bao lam chùa TP.HCM. Sự
biế ổi phù hợp với tập tục, quan niệm, g
ũ với những nét riêng.



18
3.2.2. nh tượng mới trong trang trí bao lam chùa Việt ở
thành phố Hồ Chí inh ang đậm nét dân gian
3.2.2.1. Hì t ợ
ời mang tính dân gian trên chạm khắc
bao lam chùa
Tuy a Hán chùa Nam Bộ có cách thể hiện trang phục giống a
Hán ch a Tây Phương nhưng hình tượng v La Hán kết hợp cư i con
th ình thường như trâu, heo, chó… à đặc điểm trang trí mang tính
dân gian riêng. Một phần ảnh hưởng cách tạo tác hài hước, đầy tài
hoa của chạm khắc gỗ Đình làng Việt Nam. o
ũ
ợc
xe
u nối giữa mỹ thuật dân gian vào mỹ thuật Phật giáo.
3.2.2.2. Hì t ợ
ộng vật



hóa trên bao lam chùa
Việc đưa vào nơi trang nghi m những con chim, động vật gắn
với đời sống cư dân thường nhật đã tạo nên tiếng cười ý nh , nhẹ
nhàng, hồn nhiên, gần gũi Một hàm ý sâu xa về cái bình dân, cái
mộc mạc nhất cũng xuất hiện ngay cõi Phật, thể hiện một tinh thần
Đạo Phật nhập thế. Mang giá tr hiện thực.
3.2.2.3. Hì t ợng cây trái
t
t
dân gian thể hiện nhi u trên bao lam chùa

Hình tượng trái cây gắn với đời sống cư dân thường nhật, trái
cây có trong mâm ngũ quả miền Nam: mãng cầu Xiêm, dừa, đu đủ,
xồi, thơm được tìm thấy trên bao lam, mang ý nghĩa về một lời cầu
mong “Cầu cho vừa đủ xài, thơm tho”.
3.3. Hiệu quả tạo hình c a nghệ thuật trang trí bao lam chùa
Hình dáng bao lam có ba loại: Dạng một, Hình dáng bao lam có
tấm dọc cao. Dạng hai, Hình dáng bao lam có tấm dọc trung bình.
Dạng ba, Hình dáng bao lam có tấm dọc thấp.
3.3.1. Nh điệu hình sin, bố cục cân xứng và phá cách, s
đăng đối trong trang trí trên bao lam tạo ra tính hài hịa


19
3.3.1.1. Nh
ệu uố
ợn hình sin ặ t
t
bao lam tạo
ra sự biến hóa, phong phú của nh
ệu
Nhờ nh p điệu uốn ượn hình in đặc trưng trên hệ thống bao
lam trang trí trong gian thờ lam thay đổi về th giác tạo ra sự phong
ph đa dạng. Mật độ họa tiết, nông, sâu, lên, xuống xen kẽ dày đặc
không đều nhau hình thành sự chuyển động liên tục trên bao lam và
đạt đến độ trọn vẹn, tạo ra sức hấp dẫn th giác.
3.3.1.2. Giá tr biểu hiện và bố cục tạo hình bao lam tạo ểm
nhấn tinh tế mang lại hiệu quả cao.
Hình tượng được sử dụng mang đặc điểm chọn lọc cao, phù hợp
với nội dung, có sức lơi cuốn, bình d nhưng sâu ắng mang âm
hưởng của dân ca Nam Bộ. Tất cả ao am đều đảm bảo t nh cân đối

trong quy tắc hay phá cách trong bố cục mang đến tính thẩm mỹ với
các diện t ch khá đa dạng. Các ao am được đặt tại các v trí khơng
gian có đặc điểm kiến trúc và nội thất khác nhau nên tỷ lệ giữa phần
chính bên trên và hai bên không giống nhau Điều này xác đ nh vẻ
đẹp, tính nghệ thuật của chúng trong tổng thể mối quan hệ kiến trúc,
đi u khắc và nội thất. Đâ
qu uật ặ t
ủa bao lam.
3.3.1.3. Yếu tố t
t
ối thể hiện trên bao lam mang
tính trang trí ứng dụng cao.
Yếu tố đăng đối của các bao lam với nhau, đăng đối trong từng
chi tiết của một bao lam tạo nên sự chuyển động nh p điệu trong
trang trí kiến trúc. Làm cho nghệ thuật trang trí chùa phát triển có
phong cách riêng, hợp lý, dung hịa mang tính trang trí ứng dụng cao.
3.3.2. Nét chạm thiên về tả th c tạo cho bố cục bao lam trở
nên đa dạng, phong phú.
Đ ểm nổi bật trong nét chạm tả thực là sự s
ộng. Nét mảnh,
đặt biệt phân biệt âm dương rõ ràng Các hình tượng thể hiện gần với
đối tượng miêu tả, đơn giản, chuốt láng. Tả thực bộc lộ với sự tinh


20
giản nét làm cho bao lam giống tác phẩm hội họa nhiều hơn à chạm
khắc. Có nét to, nét nhỏ, nét sâu, nét nông, nét rõ nét mờ, nét nhấn
nét bng. Các nét tả thực có độ dày mỏng khác nhau. Tả thực tạo
cho bao lam nhiều tầng lớp, có không gian. Những tầng lớp ấy luôn
nằm trong giới hạn một mảng tả thực Nó àm thay đổi độ đậm nhạt

trên bề mặt ao am àm tăng yếu tố phụ trợ cho sự sinh động.
3.3.3. S kết hợp khối tượng tròn trên bao lam phát huy
hiệu quả di n tả chiều sâu khơng gian trong trang trí
Với những khối tượng tr n nhơ cao ra ngồi kết hợp các khối
chạm nổi và khối chìm sâu vào trong dưới tác động của ánh sáng nến
chiếu vào làm hình khối trên bao lam trở nên sinh động. Tác động
mạnh mẽ vào tâm ý đối với bất cứ ai khi ước vào chùa. Phát huy
hiệu quả diễn tả chi u sâu không gian trên bao lam.
3.3.4. Giá tr biểu cảm của màu sắc sơn s n thếp vàng trên
bao lam tạo vẻ r c rỡ
Bao lam thế kỷ XIX được sơn son thếp vàng trong ánh nến, làm
cho không gian thờ rực r , tạo vẻ linh thiêng, huyền bí, tơn kính,
trang nghiêm. Mang giá tr biểu cảm hàm chứa ý nghĩa sâu sắc của
chất thiêng màu sắc sơn son thếp vàng trên bao lam.
3.3.5. nh tượng mới trong tạo hình trên bao lam thể hiện một
giá tr riêng
Cách tạo hình hình tượng hoa nhụy dài, Chuột cắn đuôi nhau
trong Ch nh điện chùa, mây hóa dơi, chim hóa rồng, hình tượng bìm
b p, le le, bói cá, xồi, khổ qua, mãng cầu Xiêm, chơm chơm, mang
t nh đ a phương à hình tượng mới sử dụng trong trang trí bao lam
chưa tìm thấy trong ngôi chùa ở các miền khác. Thể hiện một giá tr
riêng, góp phần làm giàu kho tàng nghệ thuật dân tộc.
3.4. Gia ƣ
iếp biến mỹ thuật trong h nh ƣ ng nghệ thuật
trang trí bao lam chùa


21
3.4.1. Nội dung h nh tượng thể hiện s gia ưu, tiếp biến Việt
- Hoa trong trang trí bao lam chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh

Yếu tố Việt - Hoa, ngồi nội dung tích truyện Trung Hoa kết
hợp với hình tượng cây trái có tính đ a phương Nam ộ thể hiện trên
bao lam (t nh Việt hóa). Nghệ nhân Việt còn đưa tượng tròn trong
trang tr của người Hoa vào xây dựng hình tượng trên bao lam chùa
và sáng tạo theo cách riêng phù hợp với thẩm mỹ dân tộc (tượng tròn
kết hợp ph đi u), tạo nên những tấm bao lam mang sắc thái mới.
3.4.2. Nội dung h nh tượng thể hiện s gia ưu tiếp biến Việt Khmer trong trang trí bao lam chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh
Yếu tố Việt-Khmer trong trang tr ao am ch a Việt Hình
tượng rồng với tạo hình vảy rồng đều và thấp sát thân khiến ta liên
tưởng đến thân rắn. Tất nhiên thật khó nói rằng rồng trên bao lam là
con rắn Naga của người hmer Nhưng đã có một sự chuyển biến
trong tạo hình khiến con rồng trên bao lam xa dần với con rồng thời
Nguyễn mà lại gần với con rắn của người Khmer.
3.4.3. ếu tố Việt - Chă
a t ng h nh tượng t ang t í
a a ch a Việt ở th nh hố ồ Chí inh
Ảnh hưởng Chăm pa trong tư duy tạo hình hình tượng thờ sinh
lực khí vào tư duy tạo hình hoa nhụy dài trên bao lam. Hổ Ph RaHu La Hầu của người Việt và con ha a của người Chăm. Giao
ưu, tiếp biến hình tượng sư tử, hình tượng chuỗi hạt tr n đều của
người Chăm, cách trang trí hoa lá thành từng dây dài vào ao am đã
góp phần àm tăng sự đa dạng cho tổng thể một ngôi chùa.
3.5. Kế thừa và phát huy giá trị nghệ thuật trang trí bao lam
trong chùa Việt tại thành phố Hồ Chí Minh
3.5.1. Những điểm đặc t ưng ti u iểu của nghệ thuật
trang trí bao lam chùa ở TP.HCM trong mối tương uan chung


22
Nghệ thuật trang trí chùa Nam tập trung nhiều vào trang trí bao
lam trong nội thất. Tiếp nối truyền thống, qua ngơn ngữ biểu đạt, qua

hình tượng, bố cục, kỹ thuật cho thấy sự liên tục trong dòng chảy
nghệ thuật trang tr Việt. Giá tr nội dung mới thể hiện sự linh hoạt
mang n t dân gian làm giàu kho tàng mỹ thuật dân tộc. Bao lam kết
hợp nhuần nhuyễn các yếu tố trang trí trong bố cục đăng đối và phá
cách. Sự kết hợp khối tượng tròn với chạm nổi, tạo nhiều lớp trong
trang trí bao lam. Hình tượng chạm khắc cách điệu giảm, đơn giản, tả
chân tạo sự phong phú, sinh động. Kỹ thuật kết hợp giữa mảng miếng
và đường nét, mạch lạc, dứt khoát trong cách tạo tác. Sự tiếp biến mỹ
thuật, sáng tạo ra cách thể hiện mới trên bao lam trong việc kết hợp
khối tròn với ph đi u àm tăng t nh thẩm mỹ trong ngơi chùa.
Ngun nhân hình thành các điểm ri ng tr n, à do đặc điểm môi
trường tự nhiên (cái khả biến), truyền thống âu đời (cái bất biến), sự
chung sống cộng cư với các dân tộc xuất hiện t nh cách văn hóa mới
và sự giao thoa, tiếp biến về nghệ thuật.
3.5.2. Trang trí bao lam chùa ở thành phố Hồ Chí Minh là
một phần quan tr ng của mỹ thuật Việt Nam thế kỷ XIX
Trong dòng chảy mỹ thuật Việt Nam về phương Nam có sự hiện
diện của loại hình bao lam chùa. Tuy trên bao lam chùa thể hiện điểm
ri ng do tác động của v ng đất và sự cộng cư Nhưng thơng qua đó
cho thấy tư duy của người Việt thời khai hoang và một bức tranh tồn
cảnh về tơn giáo Nam Bộ. Nghệ thuật tạo hình bao lam chùa Nam Bộ
đã tiếp nối nghệ thuật trang trí dân tộc, nằm trong dịng chảy chung
và là một phần quan trọng của mỹ thuật Việt Nam.
3.5.3. Tiếp nối nghệ thuật trang trí bao lam trong chùa Việt tại
thành phố Hồ Chí Minh
Mỹ thuật ao am như một kho báu, bao lam hiện đại mới không
làm mất đi sức sống của bao lam thế kỷ XIX. Bao lam vẫn được phát


23

huy cái hay, cái tốt trong 20 ao am hai mặt tại ch a Phước Tường
(đợt tr ng tu năm 20 7) Phát huy giá tr bao lam là gìn giữ giá tr
nghệ thuật truyền thống.
Tiể ế
Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh
là một loại hình của nghệ thuật tạo hình Việt Nam. Trên bao lam vừa
thể hiện sự tiếp nối truyền thống dân tộc, vừa mang giá tr nội dung
mới - sự linh hoạt đậm nét dân gian. Qua quá trình giao ưu và tiếp
biến mỹ thuật, hình tượng nghệ thuật trang trí bao lam chùa thể hiện
cái mới, làm đa dạng hơn sắc thái cho mình. Giá tr nghệ thuật độc
đáo tr n trang tr ao am ch a Nam ộ mang tính đặc trưng, có ý
nghĩa về giá tr chân, thiện, mỹ, phản ánh tính nhân văn sâu sắc của
mỹ thuật Việt Nam.
KẾT LUẬN
Nghệ thuật trang trí chùa ln phản ánh giá tr văn hóa, giá tr
nghệ thuật. Trang trí trên bao lam chùa là một bằng chứng về di sản
mỹ thuật của dân tộc. Nhiều bao lam trở thành tác phẩm nghệ thuật
có giá tr tạo hình, nổi rõ những vấn đề mới như sau:
Một là, nghệ thuật trang trí bao lam là một loại hình thuộc nghệ
thuật tạo hình Việt Nam. Với việc sử dụng các yếu tố tạo hình, vận
dụng khơng gian đa chiều trong trang trí, tạo nh p điệu, cách xây
dựng bố cục thể hiện một nội dung nhất đ nh Như vậy bao lam là
một loại hình của nghệ thuật đi u khắc trang trí trong kiến trúc vừa
mang tính thẩm mỹ vừa mang tính ứng dụng. Giá tr đặc trưng của
nghệ thuật trang trí bao lam trong chùa Việt ở Nam Bộ được thể hiện
đậm nét tính truyền thống qua các đề tài tứ linh, tứ quý và mang nét
ri ng đặc trưng v ng miền.
Hai là, kh ng đ nh ngôn ngữ biểu đạt thơng qua hình tượng, bố
cục, kỹ thuật trên bao lam thể hiện nét riêng của nghệ thuật trang trí



×