Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

FILE 20200929 124457 sinh lý thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 45 trang )

Sinh Lý Học Thần Kinh

Nhóm 5


Nội Dung Chính:

A.

Các loại thần kinh và đặc điểm của chúng

B.

Dây thần kinh và sự dẫn truyền hưng phấn

C.

Sự tiến hóa của hệ thần kinh trung ương


A. Các loại thần kinh và đặc điểm của chúng


Các loại thần kinh

Loại mạnh, cân bằng và
không linh hoạt

Loại mạnh, khơng cân
bằng và dễ bị kích thích


Loại mạnh, cân bằng và
linh hoạt

Loại yếu


I.

Ở động vật nói chung:

1. Loại mạnh, cân bằng và linh hoạt:
- Cả hai quá trình hưng phấn và ức chế đều mạnh như nhau, tính linh hoạt rất tốt.
Ví dụ: Những con vật ở loại này dễ thành lập các phản xạ có điều kiện và nhanh chóng bền vững. 

- Quá trình thần kinh tạo ra khả năng chuyển biến nhanh chóng và dễ dàng. 
- Ở động vật loại này, trạng thái hoạt động tích cực của vỏ não chỉ được duy trì khi có nhiều kích thích tác
dụng. Khi chỉ có một loại kích thích tác động, con vật sẽ chuyển sang trạng thái ức chế.


2. Loại mạnh, cân bằng và ỳ: 

- Cả hai quá trình hưng phấn và ức chế đều mạnh như nhau, tính linh hoạt q trình thần kinh
kém. 
- Những con vật ở loại này dễ thành lập các phản xạ có điều kiện và nhanh chóng trở nên bền vững,
tuy nhiên việc thay đổi ý nghĩa tín hiệu của các kích thích rất khó khăn. 
- Q trình thần kinh sinh ra trong tế bào vỏ não dưới tác dụng của các kích thích tồn tại lâu, khơng
khuếch tán, q trình suy giảm diễn ra chậm. 


3. Loại mạnh, khơng cân bằng:


- Q trình hưng phấn và ức chế mạnh, quá trình hưng phấn chiếm ưu thế hơn quá trình ức chế.
- Những con vật ở loại này dễ thành lập, cũng cố các phản xạ có điều kiện nhưng khó thành lập ức
chế có điều kiện, đặc biệt là ức chế phân biệt.


4. Loại yếu:

-

Quá trình hưng phấn và ức chế đều yếu, khả năng hoạt động của tế bào thần kinh kém.

-

Những con vật ở loại này khó thành lập phản xạ có điều kiện và khó củng cố đến mức bền
vững.

- Các loại ức chế không điều kiện dễ phát triển, trong đó có ức chế trên giới hạn và khó thành
lập các loại ức chế có điều kiện.


Các loại hình thần
kinh ở người

Loại nghệ sĩ

Loại tư tưởng

Loại trung gian



1. Loại nghệ sĩ:
- Hệ tín hiệu thứ nhất biểu hiện rõ. 
- Họ tiếp nhận thế giới xung quanh và quá trình tư duy chủ
yếu là những hình ảnh cụ thể của các sự vật và sự kiện. 


2. Loại tư tưởng:
- Hệ tín hiệu thứ hai biểu hiện rõ.
- Phát triển mạnh khả năng tư duy trừu tượng, tiếp thu chủ yếu bằng hệ thống tín hiệu thứ hai gồm tiếng
nói và chữ viết.


3. Loại trung gian:
- Hai hệ tín hiệu kết hợp hài hịa, trong đó hệ thứ hai trội hơn hệ thứ nhất một chút. 
- Kết hợp giữa những ấn tượng cụ thể, hình ảnh và tư duy trừu tượng, logic. 
=> Đặc điểm thần kinh ở người phụ thuộc vào tương quan hoạt động của các hệ thống tín hiệu
được thiết lập trong đời sống, lối sống khác nhau tác động một cách trường diễn.


B.

Dây thần kinh và sự dẫn truyền hưng phấn


I. Dây thần kinh


Dây thần kinh là một loại tế bào thần kinh dài và mảnh được bó vào thành
một nhóm trong hệ dây thần kinh ngoại biên. Dây thần kinh là nguồn cung

cấp con đường chung cho các xung điện thần kinh được truyền dọc sợi trục
thần kinh tới các cơ quan ngoại biên.



Ước lượng con người có hàng trăm dây thần kinh và hàng tỷ tế bào thần
kinh trong cơ thể.



Hệ thống dây thần kinh là mạng lưới thơng tin chính, cùng với hệ thống nội
tiết giúp kiểm sốt và duy trì các chức năng khác nhau trong cơ thể. Đồng
thời, hệ thống này còn giúp tương tác với môi trường xung quanh .


a,Phân loại dây thần kinh, tính chất dây thần kinh



Dựa vào bộ phận tạo ra dây thần kinh gồm 12 đôi dây thần kinh sọ não và 31 đôi
dây thần kinh tủy sớng.



Dựa vào chức năng có thể phân biệt 3 loại dây thần kinh


Dây thần kinh

Dây thần kinh hướng tâm

(dây thần kinh cảm giác)

Dây thần kinh li tâm
(dây thần kinh vận động)

Dây thần kinh pha


Từ não bộ, có 12 đơi dây thần kinh được đánh số bằng số La mã từ I
đến XII
7. Dây thần kinh mặt (VII)

1.
2.
3.
4.
5.
6.

8. Dây thần kinh tiền đình - ốc tai (VIII)
Dây thần kinh khứu giác (I)
Dây thần kinh thị giác (II)
Dây thần kinh vận nhãn (III)
Dây thần kinh ròng rọc (IV)
Dây thần kinh sinh ba (V)
Dây thần kinh vận nhãn ngoài (VI)

9. Dây thần kinh thiệt hầu (IX)
10.Dây thần kinh lang thang (X)
11.Dây thần kinh phụ (XI)

12.Dây thần kinh hạ thiệt (XII)


b. Tế bào thần kinh:
- Tế bào thần kinh (neuron) là đơn vị cấu trúc, là đơn vị chức năng của hệ thần kinh (phát và truyền xung động), nó còn được coi là đơn vị dinh dưỡng và là đơn vị bệnh lý (cái chết của nơron
này không kéo theo cái chết của nơron khác)
- Nơron là những tế bào có tính hưng phấn cao, biểu hiện bằng nơron có ngưỡng kích thích rất thấp, chỉ cần kích thích có cường độ rất thấp cũng làm nơron hưng phấn.


-

Cấu trúc của nơron gồm 3 phần: Thân, sợi
trục, sợi nhánh.

-

Đặc điểm hưng phấn của nơron: Thể hiện qua
2 biểu hiện: Sự phân cực của màng tế bào
trong trạng thái nghỉ (điện thế nghỉ) và Sự khử
cực của màng tế bào trong trạng thái hưng
phấn (điện thế hoạt động).


II. Sự dẫn truyền hưng phấn

1.

Khái niệm về hưng phấn

+Hưng phấn là hiện tượng hoạt hóa tổ chức sớng khi có kích thích tác dụng lên nó.

+Ngun nhân: do sự thay đổi trạng thái vật lý, hóa học của tế bào thần kinh.
+Kết quả: xuất hiện một xung thần kinh hay một dòng điện sinh học


2. Sự dẫn truyền hưng phấn trên dây thần kinh

 Quy luật dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh
- Quy luật toàn vẹn và liên tục về sinh lý.
- Quy luật lan tỏa hai chiều nhưng hưng phấn chỉ dẫn truyền một chiều từ nơron này đến nơron
khác.

- Quy luật dẫn truyền riêng biệt.
 Tốc độ dẫn truyền hưng phấn tỉ lệ thuận với đường kính của dân thần kinh



inh
k
n

th
i

n
ê
tr
n

h
p

g
ưn
3. Cơ chế dẫn truyền h
yelin
3.1: Trên sợi khơng có m


Sợi thần kinh cũng như các tế bào khác trong cơ thể, ở trạng
thái nghỉ ngơi, mặt ngồi màng tích điện âm. Khi bị kích thích,
tại nơi kích thích (điểm A) màng của sợi trục đã bj thay đổi
tính tấm đối với các Na+. Kết quả là màng từ trạng thái phân
cực chuyển thành trạng thái đảo cực, tạo sự chênh lệch điện
thế giữa điểm hưng phấn (điểm A) và điểm còn yên tĩnh
(điểm B), làm phát sinh dòng điện hoạt động gọi là điện cục
bộ. Dòng điện cục bộ này sẽ là tác nhân kích thích để gây
hưng phấn cho điểm B, sau đó cho điểm C. Những biến đổi
này cứ thế diễn ra cho đến tận cùng của sợi thàn kinh đã dẫn
đến sự hưng phấn của các điểm kế tiếp và cứ như thế hưng
phấn được lan truyền.


Sự dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh có myelin về bản chất giống như sự dẫn
truyền hưng phấn trên sợi thần kinh khơng có myelin: điện thế được truyền từ điểm

3.2: Trên sợi có myelin

hưng phấn đến điểm chưa hưng phấn. Tuy nhiên do cấu trúc khác, nên có sự khác
biệt nhất định. Trên các sợi thần kinh khơng có myelin hưng phấn được truyền liên
tục dọc theo tồn màng cịn trên các sợi thần kinh có myelin hưng phấn chỉ có thể
truyền theo kiểu “nhảy cóc” qua các phần sợi bị bọc bởi màng myelin có tính cách

điện.


×