Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 14 CHUAN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.79 KB, 39 trang )

Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
Tuần 14
Ngày soạn: 20/11/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Bài 27: Chú Đất Nung
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ
gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hòn Rấm, chú
bé Đất)
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều
việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK)
- Giáo dục HS lòng can đảm, biết làm việc có ích.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc
-Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn
III - Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong
SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc:
* Luyện đọc nối tiếp:
- Đọc theo hàng ngang + sửa lỗi phát âm
- Đọc theo hàng dọc + giải nghóa từ khó
- Đọc nối tiếp + đọc câu văn khó.
+ GV đưa ra câu văn cần hướng dẫn
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.


- HS chia đoạn: 3 đoạn
- 6 HS đọc
- 6 HS đọc
+ HS nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010
Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
- GV + HS nhận xét, tuyên dương
*Luyện đọc nhóm:
* GV đọc mẫu toàn bài
c. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc 4 dòng đầu
? Cu Chắt có những đồ chơi nào
? Chúng khác nhau như thế nào
? Nêu ý đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm 6 dòng tiếp
?Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
? Đoạn 2 muốn nói điều gì
- GV yêu cầu HS đọc lướt đoạn 3
? Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành
chú Đất Nung
- Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng
cho điều gì ?
+ 2HS thi đọc
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 1HS đọc toàn bài
- Là một chàng kò só cưỡi ngựa rất bảnh ,
một nàng công chúa ngồi trong lầu son,
một chú bé bằng đất.
- Chàng kò só, nàng công chúa là món

quà ngày tết Trung thu cu Chắt được
tặng. Các đồ chơi này được làm bằng bột
nặn, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Chú
bé Chắt là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ
đát sét. Chú chỉ là một hòn đất mộc mạc
có hình người .
*Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt
- HS đọc và trả lời câu hỏi:
+Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần
áo của hai người bột. Chàng kò só phàn
nàn. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào
trong lọ thuỷ tinh.
* Chú bé Đất và hai người bộtlàm quen
với nhau.
- HS đọc, thảo luận và trả lời theo 2
nhóm:
+Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát
+ Vì chú muốn được xông pha, muốn trở
thành người có ích.
+ Phải rèn luyện trong thử thách, con
người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
+ Vượt qua được thử thách, khó khăn,
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010
Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
? Nêu ý đoạn 3
*Nêu nội dung của bài
d. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài
? Nêu giọng đọc

- GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc
- GV + HS nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : Chú Đất Nung (tt ).
con người mới trở nên mạnh mẽ, cứng
cỏi.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được
tôi luyện trong gian nan, con người mới
vững vàng , dũng cảm.
* Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
- Nội dung :Chú bé Đất can đảm, muốn
trở thành người khoẻ mạnh, làm được
nhiều việc có ích đã dám nung mình trong
lửa đỏ.
- HS đọc bài
- Luyện đọc diễn cảm phân vai theo 2
nhóm.
- HS thi đọc
***************************************
Tiết 2: Đạo đức
Bài 14: Biết ơn thầy cô giáo
I - Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II - Đồ dùng học tập
- SGK
III – Các hoạt động dạy học:
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng

N¨m häc 2009 - 2010
Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
1. Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông
bà cha mẹ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con
cháu không hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ ?
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài
b - Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( trang
20 , 21 SGK )
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và
nêu tình huống
-> Kết luận :Các thầy giáo, cô giáo đã
dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều
tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết
ơn thầy giáo, cô giáo.
c - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi
(bài tập 1 SGK )
- Yêu cầu từng nhóm HS làm bài .
- Nhận xét và đưa ra phương án đúng
của bài tập .
+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ
kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo .
+ Tranh 3 : Không chào cô giáo khi cô
giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự
không tôn trọng thầy giáo , cô giáo
d – Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài

tập 2 SGK )
- Chia lớp thành 2 nhóm . Mỗi nhóm
- HS nêu
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy
ra .
- Lựa chon cách ứng xử và trình bày lí do
lựa chọn .
- Thảo luận lớp về cách ứng xử .
- Từng nhóm HS thảo luận .
- HS lên chữa bài tập . các nhóm khác
nhận xét , bổ sung .
- Từng nhóm HS thảo luận và ghi những
việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ .
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010
Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
nhận một băng chữ viết tên một việc
làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa
chọn những việc làm thể hiện lòng biết
ơn thầy giáo , cô giáo .
=> Kết luận : Có nhiều cách thể hiện
lòng biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo .
- Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là
những việc làm thể kiện lòng bi ết ơn
thầy giáo , cô giáo .
3. Củng cố – dặn dò
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục
ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các
thầy giáo, cô giáo.
- Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận

theo 2 cột “ Biết ơn” hay “ Không biết
ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các
việc nên làm mà nhóm mình đã thảo
luận . Các nhóm khác góp ý kiến , bổ
sung .
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
***************************************
Tiết 2: Toán
B ài 56: Chia một số cho một tổng
I. Mục tiêu:
- Biết chia một tổng cho một số .
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
- Giáo dục H ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2/ VBT
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu tính chất chia một số cho
- HS làm bài
- HS nhận xét
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010
Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
một tổng.
- GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu

HS tính.
- Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
- Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
- GV viết bảng :
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- GV gợi ý để HS nêu:
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC
- Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một
tổng cho một số , nếu các số hạng của
tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể
chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng
các kết quả tìm được.
c. Thực hành
Bài tập 1:
- Tính theo hai cách.
Bài tập 2:
- Cho HS tự tìm cách giải bài tập.
- Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a,
b, c để phát hiện được tính chất tương tự
về chia một hiệu cho một số: Khi chia
một hiệu cho một số , nếu số bò trừ và số
trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể
lấy số bò trừ và số trừ chia cho số chia,
rồi lấy các kết quả trừ đi nhau.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Chuẩn bò bài: Chia cho số có một chữ số.
- HS tính trong vở nháp, 1HS lên bảng
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8

- Hs thực hiện tính:
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- HS tính trong vở nháp.
- HS so sánh và nêu: kết quả hai phép
tính bằng nhau.
- HS tính & nêu nhận xét như trên.
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
quả
- HS nêu lại mẫu
- HS làm bài
- HS sửa bài
T iết 4: Khoa học
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010
Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
Bài 27: Một số cách làm sạch nước
I. Mục tiêu:
- Nªu ®ỵc mét sè c¸ch lµm s¹ch níc: läc, khư trïng, ®un s«i,…
- BiÕt ®un s«i níc tríc khi ng.
- BiÕt ph¶i diƯt hÕt c¸c vi khn vµ lo¹i bá c¸c chÊt ®éc cßn tån t¹i trong níc.
II .Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK. Phiếu học tập. Mô hình dụng cụ lọc nước.
III. Hoạt động giảng dạy:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân làm nước bò ô nhiễm.
- Nêu tác hại của nước bò ô nhiễm đối với sức

khoẻ con người.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:Tìm hiểu một số cách làm
sạch nước
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một
số cách làm sạch nước mà gia đình em hay đòa
phương thường làm?
-GVgiảng:Thông thường có 3 cách lọc nước:
1. Lọc nước.
2. Khử trùng nước.
3. Đun nước.
c. Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm
thực hành và thảo luận theo các bước trong
sgk / 56.
- GV nhận xét và chốt ý.
d. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất
nước sạch
Làm việc theo nhóm
- HS nêu
- HS trả lời tự do.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày sản
phẩm nước đã được lọc và kết quả
thảo luận
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010
Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
- GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin

trong sgk/57 và trả lời vào phiếu
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát
phiếu học tập cho các nhóm
- GV gọi một số HS lên trình bày
- GV chữa bài
GV kết luận
e. Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết
phải đun sôi nước uống
- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên
đã uống ngay được chưa? Tại sao?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm
gì?
3. Củng cố và dặn dò:
-Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng
từng cách.
-Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc
lọc nước.
- Chuẩn bò bài 27.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
làm việc theo yêu cầu của phiếu học
tập
- HS đánh số thứ tự vào cột các giai
đoạn của dây chuyền sản xuất nước
sạch
HS trả lời cá nhân
******************************************
Tiết 5: Chào cờ
*********************************************************************
Ngày soạn: 21/11/2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009

Tiết 1: Luyện từ và câu
Bài 27: Luyện tập về câu hỏi
I. Mục tiêu:
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) nhận biết được một số từ
nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2 , BT3 , BT4 ) ; bước đầu nhận biết được
một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi (BT5)
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết BT 1.SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010
Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
1. Kiểm tra bài cũ:
-Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.
-Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu
nào? Cho ví dụ.
-Cho ví dụ về câu hỏi để tự hỏi mình?
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài tập 1 + 2
-Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phần in đậm.
- GV chốt và dán phần bài tập 1 lên bảng
• Hăng hái nhất và khỏe nhấ là ai?
• Trước giờ học, các em thường làm gì?
• Bến cảng như thế nào?
• Bọn trẻ xóm em hay tha diều ở đâu?
*Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 HS. Mỗi

nhóm viết nhanh 7 câu hỏi vào giấy ứng với
7 từ đã cho.
- GV nhận xét và chốt
* Bài tập 3, 4
a) Bài tập 3:
- GV mời 2, 3 HS làm trong bảng phụ gạch
dưới từ nghi vấn trong mỗi câu
- GV nhận xét và chốt
• Có phải – không?
• à?
+Bài tập 4:
- GV yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu hỏi với mỗi
từ hoặc cặp từ nghi vấn ở BT 3.
- GV nhận xét
- HS thực hiện
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS phát biểu
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm 2 phút và suy nghó.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- HS viết bài vào VBT.
- HS đọc yêu cầu bài và tìm từ nghi
vấn trong mỗi câu hỏi.
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài và suy nghó
- HS nêu câu hỏi của mình
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010

Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
* Bài tập 5
- GV nhận xét và chốt
• 3 câu không phải là câu hỏi, không được
dùng dấu chấm hỏi là câu b, c, e.
+ Câu b: nêu ý kiến người nói
+ Câu c, e: nêu đề nghò
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài: Dùng câu hỏi vào mục đích
khác.
- Đọc yêu cầu bài
- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- HS đọc thầm lại 5 câu bài tập và
thực hiện yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân
- HS nêu ý kiến – Nhận xét.
****************************************
Tiết 2: Toán
Bài 57: Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho một số có một chữ số (chia
hết, chia có dư).
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét, ghi điểm

2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Trường hợp chia hết:
128 472 : 6 = ?
a. Đặt tính
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS đặt tính
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010
Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
b. Tính từ trái sang phải .
- Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm:
chia, nhân, trừ nhẩm.
c. Trường hợp chia có dư: 230 859 : 5 = ?
a. Đặt tính
b. Tính từ trái sang phải : Tiến hành như
trường hợp chia hết .
d.Thực hành
Bài tập 1:(dòng 1,2)
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Lưu ý : a) Chia hết
b) Chia có dư
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- HS tính và nêu miệng cách tính
- HS ghi : 128 472 : 6 = 21 412


-HS đặt tính
-HS tính và nêu miệng cách tính
- HS ghi :
230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 )
- HS tính
- HS đọc bài toán
- Chọn phép tính thích hợp
- HS đặt tính và tính vào giấy nháp .
- HS trình bày bài giải .
***************************************
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
Bài 14: Chiếc áo búp bê
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn .
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT(3) a / b, BT CT do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Băng phụ. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010
Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhớ viết, chú ý: bay lên, dại dột,rủi ro,
non nớt,hì hục, Xi-ôn-cốp-xki.
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS nghe – viết

- GV đọc đoạn văn
? Chiếc áo đẹp như thế nào
- GV yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm
đôi tìm từ khó
- GV đọc các từ: Búp bê, phong phanh, xa
tanh, mật ong, loe ra, mép áo, chiếc khuy
bấm, nẹp áo.
- GV hỏi HS cách trình bày.
- GV đọc bài
- GV đọc lại bài
- GV thu bài
c. Bài tập chính tả:
* Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò chuẩn bò giờ sau.
- 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Lớp tự tìm một từ có vần s/x.

- HS đọc đoạn văn cần viết
- Cổ áo dựng cao, hàng khuy, hàng
cúc…
- HS thực hiện yêu cầu
- 1HS lên bảng, lớp viết nháp
- HS nêu cách trình bày
- HS gấp SGK
- HS viết bài.
- HS đổi chéo vở soát bài

- HS làm việc cá nhân tìm các tình từ
có hai tiếng đầu bắt đầu bằng s hay x
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
****************************************
Ti ết 4: Kể chuyện
Bài 14: Búp bê của ai?
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010
Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
I. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1),
bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu
chuyện với tình huống cho trước (BT3).
- Hiểu lời khun qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, u q đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .6 băng giấy cho 6 HS thi viết lời thuyết minh
cho 6 tranh (BT1) + 6 băng giấy GV đã viết sẵn lời thuyết minh
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. GV kể toàn bộ câu chuyện (2, 3 lần).
- Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện
- Lần 2: GV kể chuyện + chỉ tranh minh
hoạ
- Lần 3: GV kể lại toàn bộ câu chuyện
c. Hướng dẫn HS kể chuyện:
*Bài tập 1: (Tìm lời thuyết minh cho mỗi

tranh)
-GV nhắc HS chú ý tìm cho mỗi tranh một
lời thuyết minh ngắn gọn,bằng1 câu
-GV gắn 6 tranh minh họa cỡ to lên bảng,
mời 6 HS gắn 6 lời thuyết minh dưới mỗi
tranh
-GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời
thuyết minh chưa đúng
2 HS đọc lại câu chuyện em đã chứng kiến
hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt
khó
-HS nghe
- HS nghe + quan sát tranh minh hoạ
- HS chú ý nghe.
-HS nghe kết hợp nhìn hình minh hoạ.
-HS đọc yêu cầu của BT1
-HS làm việc nhóm 2 , trao đổi, tìm
lời thuyết minh cho mỗi tranh
-6 HS lên bảng
-Cả lớp phát biểu ý kiến
-1 HS đọc lại lời thuyết minh dưới 6
tranh. Có thể xem đó là cốt truyện,
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010
Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
Tranh 1:Búp bê bò bỏ quên trên nóc
tủ.Tranh 2: Mùa đông không có váy áo,
búp bê bò lạnh cóng, còn cô chủ thì ngủ
trong chăn ấm.Tranh 3: Đêm tối, búp bê
quyết bỏ cô chủ ra đi.Tranh 4: Một cô bé

tốt bụng xót thương búp bê nằm trong đống
lá (hoặc búp bê gặp ân nhân)Trạnh 5: Cô
bé may váy áo mới cho búp bê
Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình
yêu thương của cô chủ mới.
- GV yêu cầu HS kể chuyện

Bài tập 3:Kể phần kết của câu chuyện với
tình huống mới
3. Củng cố – dặn dò:
GV: Câu chuyện muốn nói với các em điều
gì?
GV nhận xét tiết học.Biểu dương những
em học tốt. Chuẩn bò bài tập KC tuần 15
dựa vào cốt truyện này HS có thể kể
được toàn bộ câu chuyện.
-1HS kể mẫu đọan đầu câu chuyện
a.HS kể chuyện theo nhóm 2.
-Bạn bên cạnh bổ sung,góp ý cho bạn
b.HS thi kể chuyện trước lớp.
-Đại diện các nhóm thi kể lại câu
chuyện bằng lời của búp bê.
-1HS đọc yêu cầu của bài
-Cả lớp đọc thầm lại, suy nghó , tưởng
tượng về những khả năng có thể xảy
ra trong tình huống cô chủ cũ gặp lại
búp bê trong tay cô chủ mới
-HS phát biểu, cùng trao đổi, thảo luận
về các hướng có thể xảy ra.
Kể phần kết câu chuyện theo các

hướng đó
1HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu
chuyện theo cách kết thúc mới
-HS phát biểu tự do
*****************************************
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010
Trêng TH & THCS §ång S¬n líp 4A1
Tiết 5: Mó thuật
Bài 14: Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật
(GV chuyên dạy)
**********************************************************************
Ngày soạn: 22/11/2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Bài 28: Chú Đất Nung (TT)
I - Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị
sĩ, nàng cơng chúa, chú Đất Nung) .
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trờ thành người hữu ích,
cứu sống được người khác. (trả lời được CH 1,2,4,trong SGK)
- HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK)
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh mimh hoạ bài đọc
III - Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 - Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong
SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.

2.- Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b Luyện đọc:
* Luyện đọc nối tiếp
- Nối tiếp hàng ngang + sửa lỗi phát âm
- Nối tiếp hàng dọc + giải nghóa từ khó
- Nối tiếp + đọc câu văn khó
+ GV đưa ra câu văn khó
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS chia đoạn: 3 đoạn
- 6HS đọc
- 6HS đọc
+ HS nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
+ 2HS thi đọc
Gi¸o viªn: TÈy ThÞ H¬ng
N¨m häc 2009 - 2010

×