Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Cac mon Phu Lop2. Tuan 15 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.36 KB, 6 trang )

Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, Bình Định Bắc, Thăng Bình, Qn
Ngày soạn: 29.11.2010 Ngày dạy:30.11.2010
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1/Sau bài học, học sinh cần đạt:
- HS biết thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung các tình huống VBT/ 52. Trò chơi tìm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1’
4’
30’
10’
10’
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1)GV
treo 5 bức tranh như VBT trang 23, 24. Yêu cầu
HS nêu ý kiến của mình.
Các em cần làm gì để giữ gìn trøng lớp sạch đẹp?
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T 2)
Hoạt động 1: Sắm vai sử lý tình huống
* HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể.
GV giao cho mỗi nhóm xử lý 1 tình huống.
Em thích nhân vật nào? Vì sao?
 Kết luận:
+ Tình huống 1: An cần nhắc Mai để rác đúng
quy đònh.
+ Tình huống 2: Hà khuyên bạn không nên vẽ


bậy lên tường.
+ Tình huống 3: Lan nói sẽ đi công viên vào
dòp khác với bố.
Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học *
HS biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống
hằng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GV cho HS quan sát xung quanh lớp học và nhận
xét xem lớp mình sạch đẹp chưa?
Cho HS nêu cảm tưởng khi đã dọn xong.
 Mỗi HS cần tham gia làm các việc làm cụ thể,
vừa sức của mình để giữ gì trường lớp sạch đẹp.
Đó vừa là quyền lới vừa là bổ phận của các em
* Hoạt động 3 : Trò chơi “Tìm đôi”
- GV phổ biến luật chơi: 10 HS tham gia. Các em
bốc thăm ngẫu nhiên 1 phiếu. Mỗi phiếu là 1 câu
hỏi hoặc 1 câu trả lới về 5 chủ đề (dựa vào 5 câu
hỏi ở SGK/ 53)
 GV nhận xét, đánh giá
Hát
HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra.
- HS nxét.
3 nhóm sắm vai xử lý tình huống.
Đại diện trình bày.
HS nêu.
- HS nxét, bổ sung.
Thực hiện xếp dọn lớp học cho sạch đẹp.
HS đọc nội dung và phải đi tìm bạn có phiếu
tương ứng thành 1 đội. Đội nào tìm nhanh sẽ
Trang - 1 -
Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, Bình Định Bắc, Thăng Bình, Qn

10’
5’
4. HĐ nối tiếp:
⇒ GDSDNLTK&HQ (Liên hệ): Giữ gìn trường lớp sạch eđ ̣p là
góp phần giữ gìn MT của trường, của lớp, MT xung quanh
trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các h đ
BVMT, góp phần nâng cao chất lượng c̣c sớng.
GDKNS: Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?- GV
liên hệ GDBVMT GD HS tham gia và nhắc nhở mọi
người giữ gìn trường lớp sạch đẹp, góp phần BVMT.
- Chuẩn bò: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
thắng cuộc.
- HS nghe.
Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 01.12.2010 Ngày dạy:02.12.2010
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
TRƯỜNG HỌC
I. MỤC TIÊU:
1 - Nói được tên, đòa chỉ và kể được 1 số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của
trường em.
2- Nói được ý nghóa của tên trường em : Tên trường là tên của xã.
3- Giáo dục HS tự hào và yêu quý Có ý thức giữ gìn và làm đẹp trường lớp
II. CHUẨN BỊ: Các hình vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
4’
30’

1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
GV nêu câu hỏi
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: “Trường học”gqmt 1,2,3
Hoạt động 1: Quan sát trường học.
* Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh
quan của trường mình.
GV giới thiệu tranh 1, 2
- GV tổ chức thảo luận, yêu cầu các nhóm quan
sát tranh 3, 4, 5, 6 nói về các hoạt động diễn ra ở
lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế
trong các hình vẽ
o Tranh 3: Ở lớp học các bạn đang tham gia
học nhóm
o Tranh 4: Ở thư viện các bạn đang đọc
truyện
Thực hiện ăn sạch uống sạch
HS quan sát nêu nhận xét
o Hình 1: Trường Tiểu học Tân Mai
o Hình 2: Cảnh sinh hoạt dưới sân
trường
- HS thảo luận nhóm 4 HS, mỗi bạn lần
lượt nêu các hoạt động của từng tranh
Trang - 2 -
Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, Bình Định Bắc, Thăng Bình, Qn
5’
o Tranh 5: Phòng truyền thống các bạn đang
tham quan
o Tranh 6: Các bạn đang nằm nghó, khám

bònh ở phòng y tế
Chốt: Ngoài việc học tập chúng ta còn có
thể đến thư viện để đọc sách, đến phòng y tế để
khám bệnh.
Hoạt động 2: Trò chơi hướng dẫn Viên du lòch.
* Biết sử dụng vôùn từ riêng từ riêng để giới thiệu
trường học của mình.
- GV chọn một số HS đóng vai hướng dẫn viên
du lòch để hướng dẫn các bạn đi tham quan trường
học của mình
- Sau khi tham quan GV hỏi:
o Chúng ta vừa tìm hiểu những gì của nhà
trường
o Nêu vò trí của lớp mình?
o Nêu đặc điểm của sân trường, vườn trường?
o Bạn thích phòng nào của trường? Tại sao?
Chốt: Trường học có sân vườn và nhiều
phòng học phòng, phòng làm việc … Trường
chúng ta rất rộng và đẹp. Vì vậy cần phải giữ
gìn trường lớp sạch đẹp
4 HĐ nối tiếp
Thực hiện giữ sạch trường lớp
- Chuẩn bò bài: “Các thành viên trong nhà
trường”.
Đại diện nhóm trình bày
- HS nxét, bổ sung
- HS chơi trò chơi.
- HS cùng tham quan tìm hiểu về khối lớp
khác, phòng làm việc qua bạn hướng dẫn
viên du lòch

HS nêu
- HS nghe.
- Nxét tiết học
Ngày soạn: 02.12.2010 Ngày dạy:03.12.2010
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẤM XE ĐI NGƯC CHIỀU (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1 - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
2- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển
báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV
hướng dẫn.
*- Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít
mấp mô. Biển báo cân đối.
3-HS hứng thú, yêu thích giờ học thủ công.
II. CHUẨN BỊ: Biển báo cấm xe đi ngược chiều. Qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm
xe đi ngược chiều. Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trang - 3 -
Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, Bình Định Bắc, Thăng Bình, Qn
TG Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
4’
30’
5’
1.Ổn đònh:: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: “Gấp, cắt, dán hình tròn (T2)”
GV kiểm tra dụng cụ:
- GV nhận xét, tuyên dương

3.Bài mới: GQMT 1,2
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- Cho HS xem mẫu
- Hình dáng biển báo như thế nào?
- Kích thước ra sao?
- Màu sắc như thế nào?
 Mỗi biển báo có 2 phần: mặt và chân biển báo
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* Bước 1: Gấp, cắt
- GV lần lượt gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông
có cạnh là 6 ô.
- Cắt hình chữ nhật có màu trắng có chiều dài 4 ô,
chiều rộng 1 ô
- Cắt hình chữ nhật có màu khác có chiều dài 10 ô,
chiều rộng 1 ô làm chân biển báo
* Bước 2: Dán
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng
- Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo
khoảng ½ ô
- Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS thực hành
- GV theo dõi uốn nắn .
- GV chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để
tuyên dương trước lớp.
4. HĐ nối tiếp: +GDTKNL:
Chuẩn bò: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi
ngước chiều” ( Tiết 2)
- Về nhà: Tập làm lại cho thành thạo
- Nhận xét tiết học

-
- HS để dụng cụ lên bàn
- HS quan sát
- Có hình tròn
- Vừa phải
- Màu đỏ, màu trắng và mầu sậm.
- HS lắng nghe
HS thự c hành
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
©m nh¹c 2:
«n tËp 3 bµi h¸tChóc mõng sinh nhËt,
Céc c¸ch tïng cheng, ChiÕn sÜ tÝ hon
I. U CẦU: -Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát và vận
động phụ hoạ.
Trang - 4 -
Trng Th Thu Hin, Trng TH Trn Cao Võn, Bỡnh nh Bc, Thng Bỡnh, Qn
II. chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,...).
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức: nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn các bài hát đã học.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn bài hát: Chúc mừng sinh nhật .
- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó
hỏi HS nhận biết tên bài hát? Nhạc của nớc nào? Bái
hát ở nhịp
2
4 hay nhịp

3
4 ?
- Hớng dẫn HS ôn hát lại bằng nhiều hình thức: Hát
tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh HS
trong quá trình ôn hát). GV đệm đàn hoặc bắt nhịp cho
HS.
- Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ
đệm theo nhịp, theo phách.
- Hớng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét.
2. Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng.
- GV đố HS biết bài hát nào có tên của nhạc cụ gõ mà
em đã học? Tác giả bài hát?
- Hớng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn
hoặc mở máy cho HS hát theo. Sau đó cho HS hát kết
hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hớng dẫn HS Hát kết hợp với trò chơi nhạc cụ.
- Mời vài nhóm lên biểu diễn trớc lớp.
- GV nhận xét.
3. Ôn tập bái hát Chiến sĩ tí hon.
- GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát (GV đệm đàn)
- GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm
theo nhịp 2.
- Hớng dẫn cả lớp hát kết hợp vỗ hoặc gõ theo tiết tấu
lời ca.
- Có thể chia lớp thành 2 nhóm để hát đối đáp từng câu
ngắn xem dãy nào thuộc lời và giữ đúng nhịp.
* Củng cố Dặn dò
- HS nghe và trả lời:
+ Bài hát Chúc mừng sinh nhật (Nhạc

Anh + Bài hát viết theo nhịp
3
4
- HS hát theo hớng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách
(sử dụng các nhạc cụ gõ).
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS đoán tên bài hát: Cộc cách tùng
cheng.- Tác giả: Phan Trần Bảng.
- HS ôn bài hát theo hớng dẫn.
- Chia nhóm, mỗi nhóm thể hiện một
nhạc cụ.
- HS biểu diễn trớc lớp.
- HS hát tập thể bài Chiến sĩ tí hon theo
nhạc
- HS hát và gõ đệm theo phách, theo nhịp
- HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca (tập
thể, từng nhóm).
- Chia 2 dãy thi hát đối đáp.
Trang - 5 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×