Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 6
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008
Đạo đức
Bài 3: Có chí thì nên ( Tiếp)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử
thách. Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời
tin cậy, thì sẽ có thể vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.
- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vợt
khó khăn của bản thân.
- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành những
ngời có ích cho gia đình, cho xã hội.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị thông tin, Chuẩn bị các tình huống
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải vợt khó ? -... vì trong cuộc sống ai cũng có
thể gặp khó khăn. Nếu vợt khó
con ngời mới có thể thành công.
- Kể một việc làm em đã vợt khó trong học tập? - kể
- Nhận xét, ghi điểm, giới thiệu bài
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( Bài tập 1/ 10) ( 8)
1. Mục tiêu: Học sinh phân biệt đợc những biểu hiện của ý chí vợt khó và những ý
kiến phù hợp với nội dung bài học.
2. Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - 1 - 2 học sinh đọc
- Hoạt động nhóm đôi theo yêu cầu của bài - Thảo luận nhóm
- Nêu trờng hợp. Học sinh thể hiện sự đánh giá
của mình
- trả lời: những trờng hợp thể
hiện ngời có ý chí: a; b, d. Trờng
hợp không thể hiện ngời có ý
chí: c
- Vì sao em lại chọn nh vậy? -... vì Nguyễn Ngọc Kí, Mai,
Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009
Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 6
Hiếu đều biết vợt qua khó khăn
của mình để vơn lên trong học
tập. Còn Phơng không có tinh
thần vợt qua khó khăn
- Nhận xét, bổ sung
3. Kết luận: Dù trong cuộc sống có gặp nhiều khó khăn nhng nếu biết vợt qua
những khó khăn đó thì nhất định chúng ta sẽ thành công trong cuộc sống.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( Bài 2/ 11) ( 8)
1. Mục tiêu: Học sinh có những ý kiến đúng về việc vợt khó. Từ đó có những nhận
thức đúng.
2. Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Đọc
- Nêu ý kiến - Đa ra câu trả lời - giải thích
- Những ngời khuyết tật dù cố gắng học hành
cũng chẳng để làm gì?
- Sai vì nếu biết vợt khó những
ngời đó cũng có ích cho xã hội
- có công mài sắt, có ngày nên kim? - Đúng vì nếu con ngời cố gắng
thì sẽ có kết quả tốt đẹp.
- Chỉ con nhà nghèo mới cần có chí vợt khó,
còn con nhà giàu thì không cần?
- Sai vì bất cứ ai cũng có thể gặp
khó khăn trong học tập...
- Con trai mới cần có ý chí? - Sai vì trong xã hội ngày nay
con trai bình đẳng với con gái ...
- Kiên trì sửa chữa bằng đợc một khuyết điểm
của bản thân ( nh nói lắp, ngọng ...) cũng là ng-
ời có chí.
-... Đúng vì đó cũng thể hiện
tính kiên trì vợt khó
- Nhận xé, bổ sung
- Đa ra câu trả lời đúng
3. Kết luận: Các em cần phân biệt rõ đâu là biểu hiện của ngời có ý chí. Những
biểu hiện đó còn thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời
sống.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp ( Bài tập 3/ 11) ( 8)
1. Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu đợc một tấm gơng tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe.
2. Cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm về những
Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009
Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 6
tấm gơng đã su tầm đợc.
- Đại diện nhóm trình bày
- Qua tấm gơng của bạn vừa kể, em học tập đợc
điều gì?
- Trả lời
- Yêu cầu các bạn khác đa ra những hớng giải
quyết giúp bạn.
- Nhận xét
- Trớc những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên
làm gì?
-... động viên, giúp đỡ bạn vợt
qua khó khăn.
3. Kết luận: Khi bạn gặp khó khăn. Chúng ta cần biết giúp đỡ và động viên bạn vợt
qua khó khăn. Chúng ta cần học tập những tấm gơng vợt qua khó khăn...
Hoạt động 4: Tự liên hệ ( Bài tập 4/ 11) ( 8)
1. Mục tiêu: Học sinh biết cách liên hệ bản thân, nêu đợc những khó khăn trong
cuộc sống, trong học tập và đề ra đợc cách vợt qua khó khăn.
2. Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh tự tìm những khó khăn của
mình theo mẫu:
STT Khó khăn Những biện pháp khắc
phục
- Làm theo mẫu
- Trao đổi khó khăn của mình
trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận tìm cách giúp đỡ
bạn vợt qua khó khăn.
3. Kết luận: Lớp chúng ta cũng có những bạn gặp nhiều khó khăn nh:... bản thân
các bạn cần nỗ lực cố gắng để tự mình vợt khó. Nhng sự cảm thông, chia sẽ, động
viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vợt qua
khó khăn, vơn lên.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dơng học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009
Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thể dục
Bài 11: đội hình đội ngũ
trò chơi: "chuyển đồ vật"
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp
hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đỉêm số, dàn hàng,
dồn hàng. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, đúng kĩ thuật đúng kĩ thuật và khẩu
lệnh.
- Trò chơi: "Chuyển đồ vật". Yêu cầu chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, hào
hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II, Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp:
Nội dung Đ.Lợng Phơng pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu
6 - 10 - Đội hình hàng dọc
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp
gối, vai, hông.
1 - 2
1 - 2
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- KTBC: Đội hình đội ngũ
1 - 2
1- 2
2. Phần cơ bản
18 - 22
a) Đội hình đội ngũ:
10 - 12
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, dàn hàng,dồn hàng.
1 - 2
- Giáo viên nhắc lại cách
thực hiện.
- GV điều khiển lớp tập 1 -
2 lần.
3 - 4 - Chia tổ tập luyện do tổ
trởng điều khiển 5 - 6 lần
Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009
Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 6
2 - 3
2 - 3
- GV quan sát, nhận xét,
sửa chữa sai sót cho HS.
- Tập hợp cả lớp cho từng
tổ thi đua trình diễn: 1 - 2
lần
- GV quan sát, nhận xét,
biểu dơng thi đua các tổ.
* Tập cả lớp do GV điều
khiển để củng cố 1 - 2 lần.
b) Trò chơi vận động "Chuyển đồ vật"
- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi
7 - 8 Tập hợp đội hình hàng
ngang
- GV giải thích cách chơi.
- Cả lớp thi đua chơi giữa
các tổ với nhau.
- GV quan sát, nhận xét,
biểu dơng tổ chơi nhiệt
tình, đúng luật.
- Tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc
4 - 6 - Đội hình hàng ngang
x
- Đứng vỗ tay, hát theo nhịp. 1 - 2 x x x x x x x x x x
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. 1- 2 x x x x x x x x x x
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học và giao bài tập về nhà.
1- 2 x x x x x x x x x x
.............................................................
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2008
Khoa học
Bài 11: DùNG THUốC AN TOàN
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009
Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 6
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không
đúng liều lợng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 24,25 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5)
- Nêu tác hại của thuốc lá? -... Mắc bệnh ung th phổi, bệnh
về đờng hô hấp, tim mạch... Hít
phải khói dẫn đến bị các bệnh
nh ngời hút thuốc. Trẻ em bắt
chớc ...
- Tác hại của rợu bia đối với con ngời? -... Mắc bệnh: viêm và chảy máu
thực quản, dạ dày, ruột, viêm
gan, ung th gan ... Dễ bị gây lộn,
dễ mắc tai nạn giao thông ...
- Nêu tác hại của ma tuý? -... Mắc nghiện, khó cai, sức
khoẻ giảm, thân thể gầy guộc,
mất khả năng lao động ... Tốn
tiền, kinh tế gia đình suy sụp.
Tội phạm gia tăng ...
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp ( 12)
1. Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của học sinh về tên một số thuốc và trờng hợp
cần sử dụng thuốc đó.
2. Cách tiến hành:
* Bớc 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp và trả lời
câu hỏi
- Thảo luận cặp
- Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và dùng trong
trờng hợp nào?
-.. Panadol: giảm đau, hạ sốt ...
* Bớc 2:
- Học sinh trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009
Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 6
3. Kết luận: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử
dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết ngời.
Làm thế nào để biết cách sử dụng thuốc an toàn ...
Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập trong sách giáo khoa ( 12)
1. Mục tiêu: Giúp học sinh: xác định đợc khi nào nêu dùng thuốc. Nêu đợc những
điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. Nêu đợc tác hại của việc
dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lợng.
2. Cách tiến hành:
* Bớc 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh làm bài tập trang 24 sách
giáo khoa. Quan sát tranh 24, 25.
* Bớc 2: Chữa bài
- Học sinh nêu kết quả làm việc:
1 - d; 2 - c; 3 - a; 4 - b
- Nhận xét, bổ sung
* Bớc 3: Thảo luận cả lớp
- Theo em, thế nào là sử dụng thuốc an toàn? -... dùng đúng thuốc, đúng cách,
đúng liều lợng, dùng đúng theo
chỉ định...
- Nhận xét
3. Kết luận: Chúng ta chỉ sử dụng thuốc khi thật sự cần thiết. Dùng đúng thuốc,
đúng cách, đúng liều lợng. Để đảm bảo an toàn, chúng ta chỉ nên dùng thuốc theo
hớng dẫn của bác sĩ ...
Hoạt động 4: Trò chơi " Ai nhanh ai đúng " ( 8)
1. Mục tiêu: Giúp học sinh không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết
cách tận dụng giá trị dinh dỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
2. Cách tiến hành:
* Bớc 1: Giao nhiệm vụ và hớng dẫn
- Chuẩn bị bảng con
- Yêu cầu học sinh củ ra làm trọng tài - Cử trọng tài
- Yêu cầu cử một học sinh để đọc từng câu hỏi - Cử 1 học sinh
- Giáo viên làm cố vấn, nhận xét và đánh giá
* Bớc 2: Tiến hành chơi
- Học sinh đọc câu hỏi
- Các nhóm giơ đáp án: 1: c, a,
b; 2: c, b, a
Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009