Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Một số giải pháp đảm bảo an ninh con người thông qua hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại sở xây dựng tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.16 KB, 83 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
*** *** ***

HOÀNG MẠNH HÙNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH CON NGƢỜI THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI SỞ XÂY DỰNG TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)

Hà Nội - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
*** *** ***

HOÀNG MẠNH HÙNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH CON NGƢỜI THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI SỞ XÂY DỰNG TUYÊN QUANG

Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống
Mã số: 8900201.05QTD

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC THẮNG

Hà Nội - 2020


CAM KẾT
Tác giả cam kết rằng những kết quả của luận văn là của chính tác giả thu đƣợc
trong thời gian học, nghiên cứu và chƣa đƣợc công bố cũng nhƣ trong bất cứ một
chƣơng trình nghiên cứu nào của ngƣời khác.
Những kết quản nghiên cứu và tài liệu của ngƣời khác (trích dẫn, bảng, biểu,
cơng thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) đƣợc sử dụng trong luận văn này đã
đƣợc các tác giả đồng ý và trích dẫn cụ thể.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa Quản
trị và Kinh doanh và pháp luật về những cam kết nói trên.
Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm 2020
Tác giả luận văn

Hoàng Mạnh Hùng


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học cao học và làm luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn giúp đỡ quý báu của các Thầy Cô trong Khoa Quản trị và Kinh doanh
(HSB) - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa, các Thầy Cơ đã tận
tình dạy bảo trong q trình theo học. Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.
Hồng Đình Phi đã giúp tơi lĩnh hội những kiến thức quý báu về môn học Quản trị
an ninh phi truyền thống.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thắng đã rất tận tình, quan

tâm, hƣớng dẫn và chỉ bảo cho tơi trong q trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo Khoa Quản trị và Kinh doanh (HSB)
- Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên Sở Xây dựng Tuyên
Quang đã giúp đỡ, cung cấp thông tin và tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng trình
nghiên cứu của mình.
Cùng với sự giúp đỡ từ nhiều phía, học viên cũng đã rất nỗ lực để hoàn thành
luận văn một cách tốt nhất nhƣng do những hạn chế nhất định về kiến thức, thời
gian, thông tin nên sản phẩm chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất
mong nhận đƣợc sự cảm thơng, đóng góp và bổ sung của các Thầy Cô và bạn đọc
để đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................... iii
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn .........................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...........................................................................3
3. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................9
4. Đối tƣợng nghiên cứu..........................................................................................10
5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................10
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................10
7. Cấu trúc luận văn ................................................................................................12
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ AN NINH CON NGƢỜI THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC XÂY
DỰNG .....................................................................................................................13
1.1. Lý luận cơ bản về an ninh con ngƣời ...............................................................13

1.1.1. Khái niệm về an ninh ....................................................................................13
1.1.2 Khái niệm về an ninh con ngƣời ....................................................................15
1.2. Lý luận cơ bản về đảm bảo an ninh con ngƣời tại các tổ chức xây dựng ........20
1.2.1. Tổng quan về lĩnh vực xây dựng ...................................................................20
1.2.2. Công tác đảm bảo an ninh con ngƣời cho các đối tƣợng liên quan tới đơn vị
hành chính sự nghiệp...............................................................................................21
1.3. Cơng tác đảm bảo an ninh con ngƣời thông qua hoạt động quản trị nguồn nhân
lực trong CQQLNN .................................................................................................23
1.3.1. Khái niệm về nguồn nhân lực .......................................................................23
1.3.2. Quản trị nguồn nhân lực ................................................................................24
1.3.3. Quy trình quản trị nguồn nhân lực ................................................................26
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1..........................................................................................33


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN NINH CON NGƢỜI THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ XÂY DỰNG TỈNH
TUYÊN QUANG. ...................................................................................................34
2.1. Giới thiệu về Sở Xây dựng tỉnh Tuyên Quang. ...............................................34
2.1.1. Thông tin về Sở Xây dựng tỉnh Tuyên Quang ..............................................34
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Sở Xây dựng tỉnh Tuyên Quang ....................................35
2.2. Thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực Sở Xây dựng tỉnh Tuyên Quang. ..35
2.2.1. Hoạt động thu hút nguồn nhân lực ................................................................35
2.2.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...........................................................40
2.2.3. Duy trì nguồn nhân lực .................................................................................43
2.3. Thực trạng cơng tác quản trị nguồn nhân lực để đảm bảo an ninh con ngƣời tại
sở Xây dựng tỉnh Tuyên Quang ..............................................................................46
2.3.1. Hiệu quả hoạt động thu hút nguồn nhân lực gắn với an ninh con ngƣời ......47
2.3.2. Hiệu quả đào tạo gắn với đảm bảo an ninh con ngƣời ..................................48
2.3.3. Hiệu quả hoạt động duy trì nguồn nhân lực gắn với đảm bảo an ninh con ngƣời .51
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2..........................................................................................52

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN
NINH CON NGƢỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI SỞ XÂY DỰNG TỈNH TUYÊN QUANG ............................................53
3.1. Quan điểm, định hƣớng phát triển chung của sở xây dựng giai đoạn 2017-2020
định hƣớng năm 2025 .............................................................................................53
3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực gắn với đảm bảo
an ninh con ngƣời tại sở xây dựng tỉnh Tun Quang ............................................54
3.2.1. Hồn thiện cơng tác thu hút nguồn nhân lực theo định hƣớng đảm bảo an ninh
con ngƣời .................................................................................................................54
3.2.2. Hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo định hƣớng
đảm bảo an ninh con ngƣời .....................................................................................57
3.2.3. Giải pháp duy trì nguồn nhân lực theo định hƣớng đảm bảo an ninh con
ngƣời. ......................................................................................................................60
3.3. Một số kiến nghị với tỉnh Tuyên Quang ..........................................................61


KẾT LUẬN .............................................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................64
PHỤ LỤC 01: PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA CƠNG TÁC DUY TRÌ NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI SỞ XÂY DỰNG TỈNH TUYÊN QUANG ...............................66
PHỤ LỤC 02: PHIẾU KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THU HÚT
NGUỒN NHÂN LỰC GẮN VỚI AN NINH CON NGƢỜI TẠI SỞ XÂY DỰNG
TUYÊN QUANG ....................................................................................................68
PHỤ LỤC 03: HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO GẮN VỚI ĐẢM BẢO AN NINH CON
NGƢỜI ....................................................................................................................69
PHỤ LỤC 04: PHIẾU KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ NGUỒN
NHÂN LỰC GẮN VỚI AN NINH CON NGƢỜI .................................................72
PHỤ LỤC 05: KỊCH BẢN PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ
TẠI SỞ XÂY DỰNG TUYÊN QUANG ...............................................................73



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
An ninh truyền thống

ANTT

An ninh phi truyền thống

ANPTT

An ninh con ngƣời

ANCN

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

CHXHCNVN

Sở Xây dựng tỉnh Tuyên Quang

SXD

Cán bộ nhân viên

CBNV

Cơ quan quản lý nhà nƣớc

CQQLNN


Nguồn nhân lực

NNL

Nhà nƣớc

NN

Quản trị nhân lực

QTNL

Xã hội chủ nghĩa

XHCN

Liên minh Châu Âu

EU

Chƣơng trình Phát triển của Liên hiệp quốc

UNDP

Phó giáo sƣ – Tiến sỹ

PGS. TS

Tiến sỹ


TS

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 So sánh an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống .......................14
Bảng 1.2. Một số lĩnh vực an ninh doanh nghiệp trong ANPTT ..............................18
Bảng 1.3. Vai trò của hoạt động đào tạo trong việc đảm bảo ANCN .......................30
Bảng 2.1: Số ngƣời đƣợc thu hút của Sở từ năm 2016-2019 ....................................39
Bảng 2.2. Nội dung đào tạo hội nhập ........................................................................42
Bảng 2.3 Mức độ hài lòng của ngƣời lao động về tiền lƣơng ...................................43
Bảng 2.4 Mức độ hài lòng của ngƣời lao động về tiền thƣởng .................................44
Bảng 2.5 Mức độ hài lòng của ngƣời lao động với các yếu tố tinh thần. .................45
Bảng 2.6 Sự hài lòng của ngƣời lao động về các yếu tố khác ..................................46
Bảng 2.7. chính sách thu hút và cơ chế, chính sách khác với ngƣời đƣợc thu hút ...47
Bảng 2.8. Mức độ hiệu quả các khóa đào tạo gắn với đảm bảo ANCN tại Sở Xây
dựng tỉnh Tuyên Quang.............................................................................................49
Bảng 2.9. chế độ đào đãi ngộ và thu nhập gắn với đảm bảo ANCN tại Sở Xây dựng
tỉnh Tuyên Quang ......................................................................................................51
Bảng 3.1. Đề xuất các khóa đào tạo gắn với đảm bảo an ninh con ngƣời ................57

ii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Biểu đồ 2.1: số lƣợng lao động chất lƣợng cao của Sở xây dựng tỉnh Tuyên Quang .....40

iii



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
An ninh con ngƣời, theo Chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP,
năm 1994) đƣợc đánh giá qua hai tiêu chí: Một là, an tồn khơng bị đe dọa bởi đói
nghèo, bệnh tật và sự áp bức; hai là, đƣợc bảo vệ khi gặp những rủi ro bất thƣờng
trong cuộc sống. Tạp chí Cộng sản điện tử - Đại hội XII của Đảng ta cũng xác định:
“Bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ nền văn hóa dân tộc; giữ vững mơi trƣờng
hịa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội”. Là một thành
viên của xã hội, mỗi ngƣời dân có quyền đƣợc bảo đảm bảo an ninh để thực hiện và
bảo đảm các quyền khơng thể thiếu về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân sự, và
cả an ninh lãnh thổ.
An ninh con ngƣời không tách rời mà gắn liền với phát triển con ngƣời. Hai
khái niệm này có cùng cách tiếp cận đều lấy con ngƣời làm trung tâm, cá nhân con
ngƣời làm đối tƣợng quy chiếu, cùng lấy con ngƣời làm mục tiêu (chứ không phải
phƣơng tiện), có tính chất đa chiều cạnh, bổ sung cho nhau. An ninh và phát triển
đều có nhiều cấp độ tùy thuộc vào chủ thể cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, cộng
đồng, quốc tế. Tính chất đa chiều của an ninh và phát triển đƣợc quyết định bởi tính
chất đa chiều, nhiều cạnh của bản thân các chủ thể xã hội đó. An ninh con ngƣời là
điều kiện cần, là nền móng, bộ khung cho sự phát triển con ngƣời, cịn phát triển
con ngƣời lại góp phần đảm bảo và củng cố nền móng an ninh con ngƣời; mất an
ninh con ngƣời tất yếu sẽ hủy hoại sự phát triển con ngƣời, nếu khơng có sự phát
triển con ngƣời tất yếu sẽ dẫn đến mất an ninh con ngƣời (Đào Thị Minh Hƣơng và
cộng sự, 2016).
Năm 2015, tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực xây dựng
là 77.500 doanh nghiệp, ngồi ra cịn có các doanh nghiệp nhỏ, gia đình, tƣ nhân
…. Các cơng ty khoa học và công nghệ đang bắt đầu với nhiều dự án quy mơ lớn.
Thơng qua đó, trình độ và năng lực của nguồn nhân lực đã đƣợc cải thiện rõ rệt.
Nhiều cơng ty có tay nghề cao đã ký nhiều dự án đô thị và công nghiệp. Công nhân

đƣợc trang bị nhiều thiết bị hiện đại phục vụ tốt cho công tác xây dựng, nhất là các
dự án lớn và phức tạp.
1


Về thực trạng nguồn nhân lực nƣớc ta hiện nay, ngành xây dựng còn chƣa đáp
ứng đƣợc yêu cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng, tỷ lệ công nhân trực tiếp sản xuất
qua đào tạo kỹ năng nghề còn rất thấp, tác phong công nghiệp chƣa đƣợc cải
thiện,…dẫn đến năng suất lao động không cao, chất lƣợng sản phẩm cịn nhiều sai
sót dẫn đến giảm sức cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế cũng nhƣ ngay tại thị trƣờng
trong nƣớc.
Theo cục thống kê, trong ngành xây dựng hiện nay có khoảng 32% cán bộ
chƣa qua đào tạo, 41% trình độ sơ cấp và 68.7% đào tạo ở xã, huyện. Trên cả nƣớc
chỉ có 36% cán bộ có chun mơn, đƣợc đào tạo trong lĩnh vực xây dựng. Và chính
vì nguồn nhân lực quá ít đã dẫn đến nhiều ảnh hƣởng khơng nhỏ trong q trình
triển khai dự án, quản lý và quy hoạch.
Có nhiều nhà quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ không đƣợc đào tạo về kỹ
thuật chuyên mơn, thiếu năng lực quản lý, điều đó khiến cho tính cạnh tranh ở
những dự án xây dựng là khơng hề lớn. Ngồi kiến thức chun ngành, có rất ít cán
bộ đƣợc đào tạo về những kỹ năng khác nhƣ ngoại ngữ là 3.9%, tin học là 17%, gây
khó khăn trong công tác quản lý và giám sát xây dựng. Nhiều khu vực thiếu nhân
lực về quản lý cơng trình, quản lý đô thị và các giám sát dự án.
Nguồn lao động là yếu tố quyết định đến hiệu quả và năng suất lao động
nhƣng tỷ lệ lao động vẫn còn khá thấp. Năm 2015, Bộ Xây dựng đặt mục tiêu đào
tạo là 25.585 mục tiêu, trong đó đào tạo ở các trƣờng nghề là 12.730 và đại học là
11.855. Trên thực tế, nhiều trƣờng không tuyển dụng lao động và nhiều sinh viên
khơng có việc làm, một số khác phải đào tạo lại tại các doanh nghiệp.
Cơ cấu trung bình của Việt Nam giữa kỹ sƣ – ngƣời có trình độ – cơng nhân là
1: 1,3 : 0,5 trong khi trên thế giới là 1 : 4 : 10.
Từ cơ cấu trên ta có thế thấy sự thiếu hụt trầm trọng về nguồn nhân lực trong

ngành xây dựng, và tỉ lệ này có xu hƣớng ngày càng gia tăng.
Khi các dự án xây dựng diễn ra nhanh và yêu cầu ngày càng cao, số lƣợng
công nhân không kịp cung ứng gây ra tình trạng sụt giảm năng suất và chất lƣợng
cơng trình, nhiều cơng nhân thiếu chun mơn tạo ra sự sai sót trong cơng việc và
khiến tính cạnh tranh trong ngành không cao.
2


Thực trạng nguồn nhân lực có một vai trị rất quan trọng trong những dự án
xây dựng, nó ảnh hƣởng đến năng suất lao động, tiến độ và chi phí của cả dự án.
Hơn thế nữa, nguồn lao động còn góp phần vào q trình phát triển kinh tế của cả
nƣớc. Trong tƣơng lai gần, vấn đề nguồn lao động đòi hỏi cao hơn về tay nghề, kỹ
năng và chất lƣợng đào tạo.
Trong ngành xây dựng, thị trƣờng đòi hỏi trình độ về quản lý, sự chuyên
nghiệp, khả năng sử dụng cơng nghệ để mang lại tính cơng bằng trong khai thác thị
trƣờng.
Về mặt lý luận, theo PGS.TS Hồng Đình Phi (2016) thì an ninh con ngƣời
trong doanh nghiệp đƣợc hiểu là “sự an toàn, ổn định và phát triển bền vững của
con ngƣời hay nguồn nhân lực trong doanh nghiệp”. Trong đó, mục tiêu chính của
việc đảm bảo an ninh con ngƣời trong doanh nghiệp là việc phát triển, sử dụng an
toàn và hiệu quả nguồn nhân lực để phát triển bền vững thông qua (I) tuyển dụng
đội ngũ nhân sự ban đầu; (II) Đào tạo và phát triền nguồn nhân lực, (III) Duy trì
nguồn nhân lực.
Nhƣ vậy, cả về lý luận và thực tiễn đều chỉ ra rằng việc đảm bảo an ninh con
ngƣời cho tổ chức thông qua hoạt động quản trị nguồn nhân lực là vấn đề bức thiết
đặt ra nhằm hạn chế – ngăn ngừa - phịng tránh các rủi ro trong cơng việc mà đội
ngũ CBNV ngành xây dựng phải đối mặt hàng ngày, chính từ những sự cấp thiết
nêu trên tác giả lựa chọn đề tài “Một số giải pháp đảm bảo an ninh con người
thông qua hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Sở xây dựng tỉnh Tun
Quang” làm cơng trình nghiên cứu của mình.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Do lĩnh vực an ninh phi truyền thống nói chung và an ninh con ngƣời nói riêng
là một vấn đề tƣơng đối mới nên các nghiên cứu trƣớc đây chƣa gắn đƣợc mối liên
hệ giữa hồn thiện cơng tác QTNNL với việc đảm bảo an ninh con ngƣời. Thực tế,
kết quả các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc nêu lên các quan điểm của tác giả về
an ninh con ngƣời, các vấn đề an ninh con ngƣời mà thế giới đang đối mặt và thực
trạng đảm bảo an ninh con ngƣời tại Việt nam hiện nay. Các nghiên cứu này chƣa
đề cập đến vai trị của cơng tác QTNNL với việc đảm bảo an ninh con ngƣời trong
3


tổ chức nói chung và trong lĩnh vực xây dựng nói riêng. Chính vì vậy, đề tài tơi lựa
chọn sẽ giúp tìm hiểu và đƣa ra những lý luận chung và những giải pháp cụ thể gắn
liền với việc đảm bảo an ninh con ngƣời tại Sở xây dựng Tuyên Quang thông qua
hoạt động QTNNL. Các nghiên cứu về lĩnh vực an ninh con ngƣời có thể kể đến
nhƣ:
a. An ninh con ngƣời trong bối cảnh tồn cầu hóa. (Trần Việt Hà, 2016. Hà
Nội: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam)
Tác giả Trần Việt Hà cho rằng “an ninh cịn đƣợc hiểu là khơng có sự uy hiếp,
khơng có sự lo sợ; là trạng thái ổn định, an toàn, khơng có dấu hiệu nguy hiểm đe
dọa sự tồn tại và phát triển bình thƣờng của cá nhân hoặc của tồn xã hội”. Nó đƣợc
xem là điều kiện quan trọng nhất cho sự tồn tại của con ngƣời và xã hội loài ngƣời.
Điều này xuất phát từ quyền đƣợc đảm bảo về sự an toàn của con ngƣời (John
Locke, 2, trang 49). Thực tế, an ninh không chỉ phản ánh mơi trƣờng an tồn, mà
cịn phản ánh trạng thái tâm lý - cảm giác an tồn, nó đối lập với trạng thái tâm lý cảm giác bất an. Bất an là một trạng thái tâm lý bình thƣờng; nó thể hiện sự nhạy
cảm của con ngƣời trƣớc những rủi ro. Dựa trên phân tích về khái niệm an ninh, tác
giả đã đƣa ra khái niệm về an ninh con ngƣời. Theo Trần Việt Hà thì: “An ninh con
ngƣời đƣợc hiểu là việc bảo vệ các quyền cơ bản của con ngƣời trƣớc những nguy
cơ xâm hại, đe dọa; nhờ việc đƣợc bảo vệ nhƣ vậy, mỗi cá nhân (nói riêng) và cộng
đồng (nói chung) có đƣợc đời sống yên ổn và cơ hội phát triển.” Trong đó, ở phạm

vi hẹp thì an ninh con ngƣời chính là sự bảo vệ cá nhân khỏi những mối đe dọa bạo
lực. Theo phạm vi rộng, an ninh con ngƣời chính là giải quyết mố số nhu cầu của
con ngƣời từ đó đảm bảo hạnh phúc của mỗi cá nhân, bảo vệ cá nhân khỏi mối đe
dọa. Thông qua việc đảm bảo an ninh con ngƣời, nó sẽ giúp cho mỗi cá nhân và
cộng đồng có thể nắm bắt các cơ hội cho sự phát triển của mình.
Bên cạnh quan điểm về an ninh nói chung và an ninh con ngƣời nói riêng, tác
giả cũng nêu quan điểm của mình về vai trị của nhà nƣớc trong việc bảo đảm an
ninh con ngƣời và việc bảo đảm an ninh con ngƣời trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện
nay. Trong đó, theo tác giả quan điểm vai trò đảm bảo an ninh con ngƣời trƣớc hết
thuộc về nhà nƣớc vẫn đúng đắn nhƣng không đồng nghĩa với việc “ủy thác tuyệt
4


đối và hoàn toàn cho nhà nƣớc trong việc đảm bảo an ninh con ngƣời”. Thực tế cho
thấy, nhiều Nhà nƣớc khi theo đuổi mục tiêu của mình đã bỏ qua hoặc phớt lờ cái
mục tiêu tối hậu là an ninh của chính những ngƣời dân, cộng đồng đã xây dựng nên
Nhà nƣớc đó. Ngồi ra, trƣớc những mối đe dọa phi truyền thống mới xuất hiện
(nghèo đói, bệnh truyền nhiễm, suy thối mơi trƣờng, tranh chấp tài ngun thiên
nhiên) thì nếu chỉ một mình đơn độc, nhà nƣớc sẽ khơng có đủ năng lực bảo vệ
ngƣời dân của mình trƣớc những hiểm họa xuyên biên giới. Đặc biệt, trong bối cảnh
tồn cầu hóa, tính tùy thuộc lẫn nhau đang tăng lên không ngừng và các yếu tố gây
ảnh hƣởng đến an ninh trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Ngay trong mỗi nhà nƣớc
hiện nay đang tiềm ẩn những yếu tố gây bất ổn, những yếu tố này đang đƣợc ni
dƣỡng hoặc sẽ bị kích hoạt bởi tồn cầu hóa. Có nghĩa rằng nếu xét trên phƣơng
diện các giải pháp an ninh đơn lẻ theo từng quốc gia, thì sự an tồn cho quốc gia
này có thể là mất an toàn của quốc gia khác. Bởi vậy, các giải pháp an ninh cần
đƣợc xét trong tổng thể và đặt trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay.
b. An ninh con ngƣời: Quan niệm Châu Âu- Vấn đề của Đơng Nam Á. (Bùi
Huy Khốt, 2009. Hà Nội: Viện nghiên cứu Châu Âu)
Xuất phát từ tính bức thiết của việc nghiên cứu an ninh con ngƣời trong bối

cảnh kết thúc Chiến tranh lạnh và sự gia tăng các mối đe dọa bất ổn phi truyền
thống nhƣ khủng bố (sự kiện khủng bố 11/09 tại Mỹ), khủng hoảng kinh tế thế giới
(sự kiện khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu Á năm 1997), tác giả Bùi Huy Khốt
đã có bài nghiên cứu về “An ninh con ngƣời: Quan niệm Châu Âu- Vấn đề của
Đơng Nam Á”. Trong đó, tác giả đã đƣa ra những luận điểm về an ninh con ngƣời
từ khía cạnh lý thuyết, trong đó có “học thuyết” của Liên minh Châu Âu (EU), từ đó
xem xét các vấn đề đặt ra trƣớc khu vực Đông Nam Á.
Học thuyết an ninh con ngƣời của EU đƣợc công bố bao gồm 3 thành tố cơ
bản:
Thành tố thứ nhất là một bộ 7 nguyên tắc cho các hoạt động trong tình huống
mất an ninh nghiêm trọng. Bao gồm: (1) Quyền con ngƣời (trƣớc hết là các quyền
đƣợc sống, đƣợc có chỗ ở, đƣợc tự do bộc lộ quan điểm...) cần đƣợc tôn trọng và
bảo vệ ngay cả trong khi đang diễn ra xung đột; (2) Quyền lực chính trị rõ ràng cho
5


phái đoàn quốc tế đƣợc đƣa đến nơi xảy ra mất an ninh nghiêm trọng; (3) Chủ nghĩa
đa phƣơng với 3 khía cạnh cơ bản: cam kết hoạt động với các thiết chế quốc tế, cam
kết những cách thức làm việc chung và cam kết phối hợp chứ không cạnh tranh; (4)
Cách tiếp cận từ dƣới lên nhƣ một phƣơng pháp nghiên cứu tại chỗ cần đƣợc thực
hiện xuyên suốt vì sự bén rễ quá sâu của cách tiếp cận từ trên xuống trong các thiết
chế quốc tế. Đó cũng là cách làm để tăng cƣờng an ninh cho các cá nhân con ngƣời
ở khắp mọi nơi; (5) Sự tập trung khu vực với hàm ý các cuộc chiến tranh xung đột
bây giờ khơng có đƣờng biên rõ ràng và phần lớn lan tỏa ở cấp khu vực vì vậy nếu
chỉ tập trung chú ý vào địa bàn quốc gia sẽ dễ bỏ qua việc ngăn chặn sự lan tỏa bạo
lực; (6) Sử dụng các công cụ pháp luật trong đó tiếp tục áp dụng luật địa phƣơng
nhƣng khơng có sự pha trộn hỗn hợp với luật quốc tế; (7) Sử dụng thích hợp sức
mạnh ở mức tối thiểu nằm trong sự liên kết thích hợp năng lực dân sự quân sự cho
việc thực hiện các hoạt động bảo vệ an ninh con ngƣời.
Thành tố thứ hai là một lực lƣợng ứng phó bảo vệ an ninh con ngƣời với 15

nghìn biên chế trong đó 1/3 là dân sự. Về thành tố này, EU xác nhận đang phát triển
nhanh năng lực quân sự, chiến lƣợc của riêng mình với các nhóm tác chiến và các
lực lƣợng can dự trên cơ sở kinh nghiệm đã tích lũy từ quản lý khủng hoảng ngoài
EU.
Thành tố thứ ba là một khung khổ luật pháp mới điều chỉnh cả việc quyết
định can thiệp lẫn các hoạt động trên mặt đất. Để thực hiện chính sách an ninh dựa
trên các nguyên tắc kể trên không thể không xây dựng khung pháp lý- thể chế tạo
cơ sở cho cách tiếp cận bắt buộc theo pháp luật đối với các hoạt động can thiệp.
Khi nghiên cứu vấn đề an ninh con ngƣời tại khu vực Đông Nam Á, tác giả
Bùi Huy Khoát cho rằng chỉ đến khi cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997
ở khu vực Châu Á nói chung và Đơng Nam Á nói riêng thì ngƣời ta mới đặt ra vấn
đề xem xét lại bản chất của tƣ duy an ninh và đối chiếu với thực tiễn để thấy tính tất
yếu của việc xúc tiến an ninh con ngƣời theo cách tiếp cận khu vực. Thực tế, khủng
hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 đã để lại những hậu quả to lớn. Nhìn ở bề nổi,
cuộc khủng hoảng đã tạo ra và làm lan tỏa ấn tƣợng về sự mất an ninh của các nƣớc
trong khu vực trên diện rộng: từ chính trị, kinh tế đến văn hóa xã hội với tình cảnh
6


dân chúng trở nên nghèo khổ hơn do giảm thu nhập thực tế, mất ổn định từ di cƣ,
thiếu hụt lƣơng thực thực phẩm, suy giảm sức khỏe, tội phạm gia tăng, giáo dục sa
sút và dân chúng mất niềm tin vào các hệ thống chính trị hiện hành. Ở tầm sâu hơn
khủng hoảng đã làm giảm sức hấp dẫn của các giá trị châu Á truyền thống. Trong
bối cảnh đó, cách tiếp của Thái Lan từng đƣợc xem là mơ hình có độ tin cậy nhất
định. Theo quan điểm của Thái Lan, an ninh con ngƣời trƣớc hết là từ nhu cầu của
con ngƣời và khơng hề có sự đối nghịch với các quyền của cá nhân đƣợc bảo vệ
thơng qua hệ thống chính trị khơi dậy đƣợc nhân quyền và dân chủ. An ninh con
ngƣời cần ổn định chính trị và phát triển kinh tế, tức có thể đạt đƣợc an ninh con
ngƣời thông qua củng cố dân chủ và dung hịa cả khía cạnh nhu cầu của con ngƣời
và nhân quyền để có thể bổ sung cho nhau. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất với

các quốc gia Asean là quan niệm nghiêm ngặt về chủ quyền quốc gia đã ăn sâu bén
rễ ở khu vực với việc nhấn mạnh nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau. Vì vậy, dù nội hàm của quan niệm an ninh con ngƣời có thể đƣợc tiếp cận
ở các mức độ khác nhau nhƣng khó có thể tìm đƣợc sự ủng hộ và đồng thuận thơng
qua các công cụ nhƣ “can thiệp”, “nhân đạo” để đảm bảo an ninh con ngƣời.
c. Tập bài giảng quản trị an ninh phi truyền thống. (Hồng Đình Phi, 2017. Hà
Nội: Khoa Quản trị & Kinh doanh- Đại học Quốc gia Hà Nội)
Trong nghiên cứu của mình, PGS.TS. Hồng Đình Phi đã chỉ ra những lý luận
cơ bản về khái niệm an ninh con ngƣời. Theo tác giả “an ninh con người được hiểu
là trạng thái đảm bảo sự an toàn, ổn định và phát triển bền vững của con người
trước các mối đe dọa trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập, biến đổi tồn cầu và
biến đổi khí hậu”. Trong đó, 07 yếu tố cấu thành, tác động đến an ninh con ngƣời từ
nhiều góc độ, phƣơng diện khác nhau, tùy theo hồn cảnh khơng gian, thời gian,
điều kiện, hồn cảnh cụ thể, ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến từng ngƣời,
từng cộng đồng ngƣời nhất định, cụ thể:
- An ninh kinh tế: bảo đảm cho con ngƣời về mặt an sinh xã hội, việc làm,
nhất là thu nhập của ngƣời lao động, tạo điều kiện cơ sở vật chất thực hiện, bảo đảm
cuộc sống, bảo đảm quyền sống và phát triển;

7


- An ninh lƣơng thực: bảo đảm cho con ngƣời khơng bị đói, cung cấp đủ chất
dinh dƣỡng cho con ngƣời, bảo đảm mọi ngƣời đều có cơ hội và khả năng cung ứng
lƣơng thực;
- An ninh sức khỏe: bảo đảm an toàn cho con ngƣời trƣớc mọi nguy cơ đe dọa
về mặt sức khỏe thể chất (thể lực) và sức khỏe tinh thần (trí lực);
- An ninh mơi trƣờng: bảo đảm môi trƣờng sống cho con ngƣời;
- An ninh cá nhân: bảo đảm cho mỗi cá nhân trƣớc nguy cơ đe dọa từ hành vi
bạo lực;

- An ninh cộng đồng: bảo đảm cho từng công dân sinh sống trong một cộng
đồng an tồn;
- An ninh chính trị: bảo đảm sự ổn định chính trị- xã hội, là tiền đề để bảo
đảm, thực thi quyền con ngƣời, con ngƣời đƣợc an toàn, tự do, phát triển cả về thể
chất và tinh thần.
Về cơ bản, khái niệm an ninh con ngƣời của tác giả đã có sự kế thừa và phát
triển sáng tạo từ quan điểm về an ninh con ngƣời của Chƣơng trình Phát triển Liên
hợp quốc cơng bố trong báo cáo phát triển con ngƣời năm 1994 và học thuyết an
ninh con ngƣời của Liên minh Châu Âu (EU). Ngồi ra, trong kết quả nghiên cứu
của mình tác giả cũng đã làm rõ khái niệm, nội hàm, bối cảnh ra đời, các mối đe dọa
và các cơng cụ chính góp phần đảm bảo an ninh con ngƣời trong doanh nghiệp hiện
nay. Theo tác giả, an ninh con ngƣời trong doanh nghiệp đƣợc hiểu là “an ninh con
người trong tổ chức được hiểu là sự an toàn, ổn định và phát triển bền vững của
con người hay nguồn nhân lực trong tổ chức”. Đây là khái niệm hoàn toàn mới
đƣợc ra đời trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh và biến đổi tồn cầu, trong đó:
- Mục tiêu chính của việc đảm bảo an ninh con ngƣời trong doanh nghiệp là
phát triển, sử dụng an toàn và hiệu quả nguồn nhân lực để cạnh tranh bền vững;
-

Phƣơng trình cơ bản về an ninh của một chủ thể là:
An ninh con ngƣời = (1. An toàn + 2. Ổn định + 3. Phát triển bền vững) – ( 4. Chi phí
quản trị rủi ro + 5. Khủng hoảng + 6. Chi phí khắc phục)
S’S = (S1 + S2 + S3 ) – ( C1 + C2 + C3 )

8


Nguồn: TT.TS Nguyễn Văn Hƣởng và PGS.TS Hồng Đình Phi (2016).
Dựa theo phƣơng trình và trong phạm vi của nghiên cứu này, tác giả lựa có đƣợc
cac trụ cột chính hay các yếu tố chính để xem xét và đánh giá về công tác bảo đảm an ninh

con ngƣời thông quan hoạt động quản trị nguồn nhân lực. Theo đó, hoạt động thu hút
nguồn nhân lực, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, quy trình quản trị nguồn nhân lực
của tổ chức nhằm để con ngƣời đƣợc bảo đảm ở mức độ an toàn, ổn đinh (S1) – kết quả
tốt đã đạt đƣợc, không để cho rủi ro (C1) – những khungxảy ra, gây thiệt hại về ngƣời và
tài sản ở các mức độ từ thấp đến cao.

- Tác giả xác định các mối đe dọa đến việc đảm bảo an ninh con ngƣời trong
doanh nghiệp: (1) Mất an tồn lao động; (2) Mâu thuẫn, xung đột, đình cơng và phá
hoại; (3) Đối thủ câu nhân tài; (4) Nội gián;
- Các cơng cụ chính tác giả đề xuất đảm bảo an ninh con ngƣời trong doanh
nghiệp: (1) Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực; (2) Quy trình quản trị nguồn nhân
lực; (3) Quy trình giám sát nhân lực.
Đây thực sự là những điểm quan trọng, làm cơ sở lý thuyết phục vụ cho hoạt
động nghiên cứu của tác giả luận văn. Vì vậy, trong phạm vi của luận văn, tác giả
đã sử dụng các kết quả nghiên cứu về an ninh con ngƣời nói chung và an ninh con
ngƣời trong doanh nghiệp làm cơ sở lý thuyết để giải quyết mục đích nghiên cứu
của đề tài luận văn.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm
tăng cƣờng công tác đảm bảo an ninh con ngƣời tại Sở xây dựng tỉnh Tuyên Quang.
Trong đó, đề tài tập trung vào các giải pháp thông qua hoạt động quản trị nguồn
nhân lực góp phần đảm bảo an ninh con ngƣời tại Sở xây dựng tỉnh Tuyên Quang.
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đã đề ra, tác giả thấy cần phải hồn thiện một số
điểm sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận: an ninh con ngƣời, đảm bảo an ninh con ngƣời
nói chung và trong lĩnh vực xây dựng nói riêng.
- Điều tra, tổng hợp các dữ liệu thu thập đƣợc nhằm mục đích phân tích và
đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an ninh con ngƣời tại Sở. Phân tích các điểm
9



mạnh, hạn chế và đƣa ra nguyên nhân của công tác quản trị nguồn nhân lực gắn với
đảm bảo an ninh con ngƣời hiện nay tại Sở xây dựng tỉnh Tuyên Quang.
- Đề xuất một số nhóm giải pháp, đƣa ra kiến nghị về quản trị nguồn nhân lực
góp phần đảm bảo an ninh con ngƣời tại Sở xây dựng tỉnh Tuyên Quang
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: là công tác đảm bảo an ninh con ngƣời thông qua hoạt
động quản trị nguồn nhân lực tại Sở xây dựng tỉnh Tuyên Quang
5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi không gian và thời
gian cụ thể nhƣ sau:
- Không gian nghiên cứu: tác giả tập trung nghiên cứu việc đảm bảo an ninh
con ngƣời thông qua hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Sở xây dựng tỉnh Tuyên
Quang.
- Thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, thu thập sử dụng các
dữ liệu liên quan đến các hoạt quản trị nguồn nhân lực góp phần đảm bảo an ninh
con ngƣời tại Sở xây dựng tỉnh Tuyên Quang trong 3 năm gần đây, từ 2017 đến
2019 giả pháp đến năm 2022 định hƣớng tới năm 2030.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Về phƣơng pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân
tích, tổng hợp để xử lý các dữ liệu thứ cấp cũng nhƣ các kết quả điều tra, phỏng vấn
với nhân viên tại Sở về các hoạt động quản trị nguồn nhân lực cũng nhƣ phỏng vấn
chuyên sâu các cán bộ quản lý tại Sở xây dựng tỉnh Tuyên Quang. Để thực hiện
hoạt động nghiên cứu, tác giả dự kiến kế hoạch lấy mẫu cụ thể nhƣ sau:
- Đối tƣợng mẫu: Tác giả đã tiến hành phỏng vấn điều tra tất cả các nhân viên
đang làm việc tại Sở xây dựng tỉnh Tuyên Quang và phỏng vấn chuyên sâu các cán
bộ quản lý.
a/ Bằng phiếu khảo sát
Để kiểm định các giả thuyết nêu ra từ mơ hình nghiên cứu, tác giả sẽ thiết kế
và phát một phiếu khảo sát định lƣợng tới các đối tƣợng nghiên cứu. Phiếu khảo sát

sẽ bao gồm các thông tin chung về nghiên cứu, các câu hỏi xoay quanh vấn đề an
10


ninh con ngƣời thông qua hoạt động quản trị nguồn nhân lực theo những căn cứ
nghiên cứu đã đề xuất, và những nội dung thu thập thêm từ ngƣời trả lời.
Thang đo: Thang Likert từ 1 đến 5 sẽ đƣợc sử dụng cho đa số các câu hỏi
trong phiếu hỏi định lƣợng với 5 tƣơng ứng với mức “cao nhất” và 1 tƣơng ứng với
mức “thấp nhất”.
Đối tượng khảo sát: sẽ là ban lãnh, cán bộ nhân viên của Sở Xây dựng tỉnh
Tuyên Quang số lƣợng phiếu dự kiến sẽ phát ra tầm 100 phiếu và thu về từ 70-90
phiếu với tỷ lệ phiếu hợp lệ tầm 60-80 phiếu.
Thiết kế phiếu điều tra: Phiếu điều tra đƣợc thiết kế cho phù hợp với các mục
tiêu của luận văn và dựa trên khung lý thuyết một các rõ ràng, dễ hiểu. Qui trình
thiết kế nhƣ sau:
- Dựa vào mục tiêu và khung lý thuyết nghiên cứu để xác định các thông tin
cần thiết: các nhân tố, biến số và các thƣớc đo;
- Xác định loại câu hỏi;
- Xác định nội dung của từng câu hỏi;
- Xác định từ ngữ sử dụng cho từng câu hỏi;
- Xác định tính logic cho các câu hỏi;
- Dự thảo phiếu điều tra;
- Nộp phiếu điều tra cho giảng viên hƣớng dẫn;
- Giảng viên hƣớng dẫn kiểm tra, chuẩn chỉnh lại và đồng ý cho triển khai
điều tra;
Nội dung cơ bản của phiếu điều tra:
- Giới thiệu về đề tài: tên tác giả, tên đề tài, nội dung chính cần khảo sát.
- Giải thích từ ngữ cần thiết cho điều tra: khái niệm an ninh, an ninh con
ngƣời, nguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực.
- Đánh giá giá trị của từng loại rủi ro đang tồn tại trong Sở xây dựng Tuyên

Quang theo 02 tiêu chí là tần suất xảy ra và mức độ ảnh hƣởng
b/ Phỏng vấn trực tiếp ban lãnh đạo
Tác giả sẽ trực tiếp phỏng vấn ý kiến BLĐ Sở xây dựng Tun Quang về các
tiêu chí, cơng tác liên quan đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực nhƣ: tuyển sinh,
11


đào tạo và phát triển, cũng nhƣ duy trì nguồn nhân lực.
Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Phƣơng pháp định lƣợng: Tác giả sẽ sử dụng phần mềm excel để phân tích
các dữ liệu đã thu thập đƣợc. Mục đích của phân tích định lƣợng là xác định đƣợc
giá trị của từng rủi ro hiện có của Sở. Từ đó, căn cứ vào mơ hình lựa chọn quản trị
nguồn nhân lực từ đó tác giả đƣa ra giải pháp cho cơng tác đảm bảo an ninh con
ngƣời của Sở xây dựng tỉnh Tuyên Quang .
- Phƣơng pháp định tính: Cùng với phƣơng pháp định lƣợng, luận văn cũng sử
dụng những phƣơng pháp định tính nhƣ so sánh, phân tích, đánh giá nhằm làm rõ
vấn đề nghiên cứu.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần giới thiệu nghiên cứu, lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, danh
mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, hình vẽ, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về an ninh con ngƣời và đảm bảo an ninh con ngƣời,
nguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực trong lĩnh vực xây dựng.
- Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực đảm bảo an ninh con
ngƣời tại Sở xây dựng tỉnh Tuyên Quang
- Chƣơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị góp phần đảm bảo an ninh con ngƣời
thơng qua hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Sở xây dựng tỉnh Tuyên Quang

12



CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ AN NINH CON NGƢỜI THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC XÂY
DỰNG
1.1. Lý luận cơ bản về an ninh con ngƣời
1.1.1. Khái niệm về an ninh
Sự ổn định và phát triển vững mạnh về mọi mặt: chế độ xã hội, dân cƣ,
khơng gian sinh tồn, kinh tế, văn hố, giáo dục, khả năng phòng thủ đất nƣớc; sự
bảo đảm an toàn, trật tự tổ chức đời sống lao động, sinh hoạt xã hội của dân cƣ theo
pháp luật của một quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
An ninh quốc gia bao gồm các nội dung an ninh trên tất cả các lĩnh vực chính
trị, kinh tế, tƣ tƣởng - văn hố, xã hội, quốc phịng, đối ngoại... và trật tự, an tồn xã
hội trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội; an ninh đối với những cơ sở quan trọng
nhất của sự sinh tồn và phát triển của quốc gia.
Luật an ninh quốc gia của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc
Quốc hội khố XI, kì họp thứ sáu thông qua ngày 3.12.2004 khẳng định an ninh quốc gia
chính là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nƣớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc. An ninh quốc gia có hai mặt cơ bản:
1) Sự ổn định và phát triển bền vững của chế độ và Nhà nƣớc;
2) Sự bất khả xâm phạm về độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ. Hai yếu tố này có quan hệ hữu cơ với nhau, ảnh hƣởng, thậm chí quy định lẫn
nhau; giải quyết mặt này sẽ tăng cƣờng củng cố mặt kia và ngƣợc lại. Bảo vệ an
ninh quốc gia là phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống lại mọi hoạt động xâm hại
an ninh quốc gia; là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nƣớc, các tổ chức xã hội và mọi công
dân, trong đó cơng an nhân dân và qn đội nhân dân là những lực lƣợng nòng cốt.
Tất cả các yếu tố trên đã hình thành nên khái niệm an ninh phi truyền thống
(ANPTT). Quan niệm này liệt kê 7 thành tố của ANPTT là: (i) An ninh kinh tếtrƣớc mối đe dọa nghèo khổ; (ii) An ninh lƣơng thực trƣớc đe dọa đói kém; (iii) An
ninh sức khỏe trƣớc đe dọa thƣơng tích và bệnh tật; (iv) An ninh mơi trƣờng trƣớc
đe dọa ô nhiễm, xuống cấp môi trƣờng và cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên

13


nhiên; (v) An ninh cá nhân, bảo vệ trƣớc các hình thức bạo hành khác nhau; (vi) An
ninh cộng đồng, bảo vệ sự tồn vẹn văn hóa; (vii) An ninh chính trị, bảo vệ trƣớc sự
bị trấn áp chính trị. Trong đó, các mối đe dọa từ an ninh phi truyền thống đƣợc hiểu
là các vấn đề an ninh mới xuất hiện và có khả năng tác động tiêu cực tới sự an toàn,
tồn tại, ổn định và phát triển bền vững của cá nhân, con ngƣời, doanh nghiệp, cộng
đồng, quốc gia và cả loài ngƣời trong bối cảnh biến đổi tồn cầu và biến đổi khí
hậu. An ninh phi truyền thống đƣợc hiểu trên 4 cấp độ:
-

An ninh phi truyền thống ở cấp độ quốc tế;

-

An ninh phi truyền thống ở cấp độ Nhà nƣớc (quốc gia, địa phƣơng);

-

An ninh phi truyền thống ở cấp độ cộng đồng (con ngƣời);

-

An ninh phi truyền thống ở cấp độ doanh nghiệp (chủ DN và đông đảo ngƣời
lao động);
Bảng 1.1 So sánh an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống

TT


1

CHUNG

MỚI

Khái

Là an ninh quốc

Là an ninh nhà nƣớc,

niệm

gia. Cách tiếp cận

A.N con ngƣời và A.N

Mối quan hệ



lấy nhà nước làm

DN. Cách tiếp cận lấy

biện chứng

bản


trung tâm

con người làm trung tâm

Mục

của nhà nƣớc, chế

tiêu

độ, độc lập, chủ

chính

quyền,

thống

nhất, lãnh thổ

3

ĐIỂM

ANPTT

Ổn định và PTBV

2


ĐIỂM

ANTT

Chủ
thể

Nhà nƣớc

Khái

niệm

mới ra đời
khi
nhập

hội
toàn

cầu

Ổn định và PTBV của

Phát

triển

nhà nƣớc, con ngƣời


Mối quan hệ

theo xu thế

(cộng đồng) và doanh

biện chứng

hội

nghiệp

nhập

toàn cầu

 Nhà nƣớc

Mối quan hệ

Đổi

 Con ngƣời/Cộng đồng

biện chứng

nhận thức

14


mới


TT

ANTT

ANPTT

ĐIỂM

ĐIỂM

CHUNG

MỚI

 Doanh nghiệp

chính

 Sức mạnh & nguồn
 Qn đội
Cơng
4

cụ
chính

lực Nhà nƣớc


 Công an

Thay

 Sức mạnh, nguồn lực

 Dân quân tự

cộng đồng

Mối quan hệ

nhận thức.

biện chứng

Phải

 Sức mạnh & nguồn

vệ

đổi
chủ

động.

lực doanh nghiệp
 Quốc tế (* VD: An

Sự tồn tại của

5

Tác

Đảng cầm quyền

động

và thể chế nhà

trực

nƣớc

tiếp

cầm quyền quyết
định

do

Đảng

Tác động đa

ninh mạng..)

chiều,


 Khu vực (*VD Đói,
Dịch bệnh…)

Mối quan hệ

 NN (* tùy tình huống)
 Con

ngƣời/

biện chứng

Cộng

đồng
 Doanh nghiệp

mức độ, đa
cấp độ, đa
lĩnh

vực,

xuyên biên
giới…

Nguồn: Nguyễn Văn Hưởng, Bùi Văn Nam, Hồng Đình Phi, 2015.
1.1.2 Khái niệm về an ninh con người
Khái niệm An ninh con ngƣời do Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc

(UNDP) đƣa ra đầu tiên vào năm 1994 trong Báo cáo hàng năm về sự phát triển của
con ngƣời. UNDP cho rằng: An ninh con ngƣời “là sự an toàn của con ngƣời trƣớc
những mối đe dọa kinh niên nhƣ nghèo đói, bệnh tật, đàn áp và những biến cố bất
ngờ, bất lợi trong cuộc sống hằng ngày”. Theo đó, bảo đảm an ninh con ngƣời trên
bảy phƣơng diện: an ninh kinh tế, an ninh lƣơng thực, an ninh sức khỏe, an ninh
môi trƣờng, an ninh cá nhân, an ninh cộng đồng và an ninh chính trị. Nhƣ vậy, an
ninh con ngƣời đƣợc đặt ra trong sự hòa quyện và tƣơng hỗ với những nội dung an
15

đa


×