Sở GD &ĐT KON TUM
Trường THPT Đăk HÀ
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ II
Môn: hóa học : Lớp 11( Ban KHTN)
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất
bằng cách khoanh tròn một trong các phương án lựa chọn A, B, C hoặc D
Câu 1. Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dùng dư ) thu được sản phẩm Y.
Y tác dụng HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho khí vô cơ. Công thức nào sau đây không phù hợp
với X ?
A. HCHO B. HCOONH
4
C. CH
3
COONa D. HCOOH
Câu 2. Đồng phân nào sau đây của C
4
H
9
OH khi tách H
2
O sẽ cho 2 anken đồng phân ?
A. 2-metyl propan-2-ol B. Butan-2- ol
C. 3-metyl but -1- ol D. ancol iso butylic
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình (1)
đựng P
2
O
5
dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam; sau đó cho qua tiếp bình (2) đựng dung dịch
Ca(OH)
2
dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại gì?
A. Este đa chức B. Este không no
C. Este no, đơn chức, mạch hở D. Este no
Câu 4. A là hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C,H,O. A phản ứng được với Na kim loại, dung dịch
NaOH, cho phản ứng tráng gương. Phân tử A chứa 40% cacbon. Vậy công thức cấu tạo của A là
A. HOCH
2
CH
2
OH B. HCOOH C. HCOOCH
3
D. HCOOCH
2
CH
2
OH
Câu 5. Công thức tổng quát của aren là
A. C
n
H
2n-2
(
n 1≥
) B. C
n
H
2n
(
n 2≥
) C. C
n
H
2n-6
(
n 6≥
) D. C
n
H
2n-2
(
n 2≥
)
Câu 6.Toluen khi tham gia phản ứng thế với Br
2
khan khi có bột Fe xúc tác, đun nóng sẽ ưu tiên thế
vào ở vị trí
A. octo B. para C. meta D. octo và para
Câu 7. Axit oleic là axit béo có công thức
A. C
17
H
35
COOH B. C
17
H
31
COOH C. C
15
H
31
COOH D. C
17
H
33
COOH
Câu 8. Hóa chất dùng để phân biệt etanol, ancol anlylic, phenol đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn
là
A. dung dịch Br
2
B. dung dịch NaOH
C. Na kim loại D. dung dịch HNO
3
đậm đặc
Câu 9. Thành phần chính của xăng gồm những
A. hiđro cacbon có số nguyên tử C từ 3 đến 6.
B. hiđro cacbon có số nguyên tử C từ 6 đến 10.
C. hiđro cacbon có số nguyên tử C từ 10 đến 15.
D. hiđro cacbon có số nguyên tử C từ 15 đến 20.
Câu 10. Phenol không có khả năng phản ứng được với chất nào sau đây?
A. K B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br
2
D. Dung dịch HCl
Mã đề: 001
Câu 11. Khi cho 1,54g anđehit no, đơn chức X phản ứng hết với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được
muối của axit hữu cơ và 7,56g Ag kim loại (cho Ag=108). Công thức cấu tạo của X là
A. HCHO B. CH
3
CHO C. C
2
H
5
CHO D. C
3
H
7
CHO
Câu 12. Nhận xét nào sau đây thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của stiren ?
A. Không mang tính chất của benzen và anken
B. Mang đầy đủ tính chất của benzen và anken.
C. Mang đầy đủ tính chất của etilen .
D. Mang đầy đủ tính chất của benzen.
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 3g một este E ta thu được 2,24 lit khí CO
2
(đktc) và 1,8g H
2
O.
E có công thức cấu tạo nào sau đây ?
A. HCOOCH
3
B. CH
3
CH
2
COOCH
3
C.CH
3
COOCH
3
D. CH
2
=CH-COOCH
3
Câu 14. Để xà phòng hóa hoàn toàn 1,48g một este (X) no, đơn chức , mạch hở, thì phải dùng một
lượng vừa dủ là 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thì thu được
1,64g muối khan.Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
COOC
2
H
5
B.
CH
3
COOCH
3
C. HCOOCH
3
D.
HCOOC
2
H
5
Câu 15. Phản ứng của CO
2
tác dụng với dung dịch C
6
H
5
ONa cho C
6
H
5
OH, xảy ra được là do
A. phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic.
B. phenol có tính oxi hoá mạnh hơn axit cacbonic.
C. phenol có tính oxi hoá yếu hơn axit cacbonic.
D. phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
Câu 16. Cho 1,52g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, thu
được 2,18g chất rắn. Công thức phân tử 2 ancol là:
A. C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH B. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH
C. CH
3
OH, C
2
H
5
OH D. C
3
H
7
OH, C
4
H
9
OH
Câu 17. : Hợp chất A phản ứng được với Na nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. A là chất
nào trong số các chất cho dưới đây?
A. o-CH
3
C
6
H
4
OH B. HOCH
2
C
6
H
4
OH
C. C
6
H
5
CH
2
OH D. C
6
H
5
OCH
3
Câu 18. Một hợp chất B có công thức C
4
H
8
O
2
. B tác dụng được với NaOH, cho phản ứng tráng
gương với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của B là:
A. CH
3
CH(OH)CH
2
CHO. B. HCOOCH(CH
3
)
2
.
C. CH
3
CH
2
CH
2
COOHD. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 19. Để phân biệt benzen, etyl benzen, stiren ta dùng
A. dung dịch KMnO
4
B.
dung dịch HCl
C. dung dịch HNO
3
bốc khói (có H
2
SO
4
đặc) D. dung dịch Br
2
Câu 20. Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?
A. CBr
3
COOH B. CCl
3
-COOH C. CH
3
COOH D. CF
3
COOH
Câu 21. Để trung hoà 2,4g một axit hữu cơ cần 160ml dung dịch KOH 0,25 M.
Công thức của axit hữu cơ có thể là
A. CH
3
COOH. B. C
3
H
6
(COOH)
2
C.
C
2
H
4
(COOH)
2
D.
CH
2
(COOH)
2
Câu 22. Khi thủy phân CH
3
COOCH=CH-CH
3
bằng dung dịch NaOH dư, thu được
A. 1 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 1 anđehit.
C. 1 muối và 1 xeton. D. 2 muối và nước
Câu 23. Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol metylic với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thích hợp
người ta có thể thu được tối đa
A. 4ete B. 2ete C. 1ete D. 3ete
Câu 24. Để phân biệt axetanđehit, glixezol, axit acrylic và axit axetic ta có thể tiến hành theo trình tự
nào sau đây ?
A. Dùng quỳ tím, dùng nước Br
2
, dung dịch AgNO
3
/ NH
3
B. Dùng quỳ tím, dung dịch Cu(OH)
2
, dung dịch AgNO
3
/NH
3
C. Dùng dung dịch AgNO
3
/NH
3
, dung dịch Br
2
.
D. Dùng Na, dùng nước Br
2
, dùng dung dịch AgNO
3
/ NH
3
Câu 25. Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng, cho tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai
anđehit là
A. CH
3
CHO và C
2
H
5
CHO B. C
3
H
7
CHO và C
4
H
9
CHO
C. CH
3
CHO và HCHO D. C
2
H
5
CHO và C
3
H
7
CHO
Câu 26. Cho 3,88g hỗn hợp X gồm CH
3
OH, CH
3
COOH, C
6
H
5
OH tác dụng vừa đủ với Na thì thu
được 0,672lit H
2
(đktc) và hỗn hợp chất rắnY. Khối lượng của Y bằng
A. 7,2g B. 4,2g C. 5,2g D. 6,2g
Câu 27: Đốt cháy a gam một este, sau phản ứng thu được 9,408 lít CO
2
và 7,56g H
2
O, thể tích oxi
cần dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Cho biết công thức phân tử của este
A. C
4
H
8
O
2
B. C
2
H
4
O
2
C.
C
5
H
10
O
2
D.
C
3
H
6
O
2
Câu 28. Hợp chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. Trong công thức cấu tạo của X có thể có:
A. 2 nhóm C=O xetôn B. 2 nhóm CHO
C. 1 nhóm CHO và 1 nhóm C=O xetôn D. 1 nhóm CHO và 1 nhóm OH
Câu 29. Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: axit axetic (1), ancol n-propylic
(2), ancol isopropylic (3), metyl etyl ete (4):
A. (4) < (3) < (2) < (1)B. (4) < (2) < (3 ) < (1)
C. (1) < (4) < (3) < (2)D. (2) < (3) < (4) < (1)
Câu 30. Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no, đơn chức, mạch hở cần dùng 300ml dung dịch
NaOH 0,5M.Công thức phân tử của este là:
A. C
5
H
10
O
2
B.
C
6
H
12
O
2
C.
C
3
H
6
O
2
D.
C
4
H
10
O
2
Câu 31. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
4
H
6
O
2
. Khi thủy phân X trong môi trường kiềm
thu được các sản phẩm, trong đó có hai sản phẩm có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu
tạo đúng của X là
A. CH
2
=CH-COOCH
3
B. HCOOCH=CH-CH
3
C.
CH
3
COOCH=CH
2
D. HCOOCH
2
-CH=CH
2
Câu 32. Trong phản ứng của anđehit với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, anđehit đóng vai trò là
A. axit B. chất khử C. chất oxi hoá D. bazơ
.
Sở GD &ĐT KON TUM
Trường THPT Đăk HÀ
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ II
Môn: hóa học : Lớp 11 (Ban KHTN)
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất
bằng cách khoanh tròn một trong các phương án lựa chọn A, B, C hoặc D
Câu 1. Cho 1,52g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, thu
được 2,18g chất rắn. Công thức phân tử 2 ancol là:
A. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH B. C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH
C. CH
3
OH, C
2
H
5
OH D. C
3
H
7
OH, C
4
H
9
OH
Câu 2. Đồng phân nào sau đây của C
4
H
9
OH khi tách H
2
O sẽ cho 2 anken đồng phân ?
A. Butan-2- ol B. 2-metyl propan-2-ol
C. ancol iso butylic D. 3-metyl but -1- ol
Câu 3. Khi cho 1,54g anđehit no, đơn chức X phản ứng hết với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được
muối của axit hữu cơ và 7,56g Ag kim loại (cho Ag=108). Công thức cấu tạo của X là
A. HCHO B. C
3
H
7
CHO C. C
2
H
5
CHO D. CH
3
CHO
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 3g một este E ta thu được 2,24 lit khí CO
2
(đktc) và 1,8g H
2
O.
E có công thức cấu tạo nào sau đây ?
A. HCOOCH
3
B. CH
2
=CH-COOCH
3
C.
CH
3
CH
2
COOCH
3
D. CH
3
COOCH
3
Câu 5. Công thức tổng quát của aren là
A. C
n
H
2n-2
(
n 1≥
) B. C
n
H
2n
(
n 2≥
) C. C
n
H
2n-2
(
n 2≥
) D. C
n
H
2n-6
(
n 6
≥
)
Câu 6. Để xà phòng hóa hoàn toàn 1,48g một este (X) no, đơn chức , mạch hở, thì phải dùng một
lượng vừa dủ là 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thì thu được
1,64g muối khan.Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. HCOOCH
3
C. HCOOC
2
H
5
D. CH
3
COOCH
3
Câu 7. Để phân biệt benzen, etyl benzen, stiren ta dùng
A. dung dịch KMnO
4
B. dung dịch HNO
3
bốc khói (có H
2
SO
4
đặc)
C. dung dịch HCl D. dung dịch Br
2
Câu 8. Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?
A. CBr
3
COOH B. CF
3
COOH C. CH
3
COOH D. CCl
3
-COOH
Câu 9. : Hợp chất A phản ứng với Na nhưng không phản ứng với NaOH, A là chất nào trong số các
chất cho dưới đây?
A. HOCH
2
C
6
H
4
OH B. C
6
H
5
OCH
3
C. o-CH
3
C
6
H
4
OH D. C
6
H
5
CH
2
OH
Câu 10. Thành phần chính của xăng gồm những
A. hiđro cacbon có số nguyên tử C từ 6 đến 10.
B. hiđro cacbon có số nguyên tử C từ 15 đến 20.
C. hiđro cacbon có số nguyên tử C từ 3 đến 6.
D. hiđro cacbon có số nguyên tử C từ 10 đến 15.
Câu 11. Axit oleic (axit béo) có công thức
A. C
17
H
31
COOH B. C
17
H
35
COOH C. C
15
H
31
COOH D. C
17
H
33
COOH
Mã đề: 002
Câu 12.Toluen khi tham gia phản ứng thế với Br
2
khan khi có bột Fe xúc tác, đun nóng sẽ ưu tiên
thế vào ở vị trí
A. para B. octo C. octo và para D. meta
Câu 13. Phản ứng của CO
2
tác dụng với dung dịch C
6
H
5
ONa ,tạo thành C
6
H
5
OH xảy ra được là do
A. phenol có tính oxi hoá yếu hơn axit cacbonic.
B. phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic.
C. phenol có tính oxi hoá mạnh hơn axit cacbonic.
D. phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.
Câu 14. A là chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C,H,O . Phản ứng được với Na kim loại, dung dịch
NaOH, cho phản ứng tráng gương. Phân tử A chứa 40% cacbon. Vậy công thức cấu tạo của A là
A. HCOOCH
2
CH
2
OH B. HOCH
2
CH
2
OH
C. HCOOH D. HCOOCH
3
Câu 15. Nhận xét nào sau đây thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của stiren ?
A. Mang đầy đủ tính chất của benzen và anken.
B. Mang đầy đủ tính chất của benzen.
C. Mang đầy đủ tính chất của etilen .
D. Không mang tính chất của benzen và anken
Câu 16. Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dùng dư ) thu được sản phẩm
Y. Y tác dụng HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho khí vô cơ. Công thức nào sau đây không phù hợp
với X ?
A. CH
3
COONa B. HCHO C. HCOONH
4
D.
HCOOH
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng
P
2
O
5
dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam; sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được
34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại gì?
A. Este no B. Este no, đơn chức, mạch hở
C. Este không no D. Este đa chức
Câu 18. Hóa chất dùng để phân biệt etanol, ancol anlylic, phenol đựng riêng biệt trong 3 lọ mất
nhãn là
A. dung dịch Br
2
B. dung dịch HNO
3
đậm đặc
C. Na kim loại D. dung dịch NaOH
Câu 19. Phenol không có khả năng phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl
C. K D. Dung dịch Br
2
Câu 20. Một hợp chất B có công thức C
4
H
8
O
2
. B tác dụng được với NaOH, cho phản ứng tráng
gương với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của B là:
A. CH
3
CH(OH)CH
2
CHO. B. CH
3
COOC
2
H
5
C. CH
3
CH
2
CH
2
COOHD. HCOOCH(CH
3
)
2
.
Câu 21. Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: axit axetic (1),
ancol n-propylic (2), ancol isopropylic (3), metyl etyl ete (4):
A. (4) < (2) < (3 ) < (1) B. (4) < (3) < (2) < (1)
C. (2) < (3) < (4) < (1)D. (1) < (4) < (3) < (2)
Câu 22. Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no, đơn chức, mạch hở cần dùng 300ml dung dịch
NaOH 0,5M.Công thức phân tử của este là:
A. C
5
H
10
O
2
B. C
4
H
10
O
2
C. C
6
H
12
O
2
D. C
3
H
6
O
2
Câu 23. Khi thủy phân CH
3
COOCH=CH-CH
3
bằng dung dịch NaOH dư, thu được