Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiểu luận xử lý tình huống trong việc chấp hành ngân sách tại trung tâm xúc tiến thương mại thuộc sở a, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.31 KB, 23 trang )

TRƢỜNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG HÀ NỘI LỚP BỒI
DƢỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN K2A-2015



TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG VIỆC CHẤP HÀNH NGÂN
SÁCH TẠI TRUNG TÂM XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI THUỘC SỞ A
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Họ và tên
Chức vụ
Đơn vị công tác

Hà Nội, tháng 11 năm 2015


MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU..................................................................................................... 1
NỘI DUNG...........................................................................................................3
I. Mơ tả tình huống............................................................................................3
1. Hồn cảnh ra đời............................................................................................. 3
2. Phân tích tình huống........................................................................................3
II. Mục tiêu xử lý tình huống............................................................................5
III. Nguyên nhân và hậu quả:.......................................................................... 6
1. Nguyên nhân:.................................................................................................. 6
2. Hậu quả........................................................................................................... 8
IV. Phân tích và lựa chọn phƣơng án xử lý tình huống.................................8
1. Cơ sở lý luận và pháp lý..................................................................................8


2. Đề xuất các phương án xử lý và chọn phương án tối ưu...............................11
V. Lập kế hoạc tổ chức, thực hiện phƣơng án đã lựa chọn.........................16
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................18
1. Đối với Bộ Tài chính và UBND thành phố Hà Nội...................................... 19
2. Đối với cơ quan quản lý địa phương (Sở A, Sở Tài chính)...........................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………...21


LỜI NĨI ĐẦU
Trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ, ngân sách nhà nước được xem là một
trong những mắt xích quan trọng của tiến trình đổi mới. Trong thời gian qua, hội
nhập với những tiến trình đổi mới, lĩnh vực ngân sách nhà nước đạt được những
thành tích đáng kể. Nhà nước có thể thực hiện điều tiết vĩ mơ nền kinh tế xã hội
thành cơng khi có nguồn tài chính đảm bảo. Điều này phụ thuộc vào việc quản lý
các nguồn thu của NSNN. Để huy động đầy đủ nguồn thu vào ngân sách nhằm
thực hiện chi tiêu của nhà nước thì những hình thức thu ngân sách phải phù hợp
với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước. Trong tiến
trình đổi mới nền kinh tế, các hình thức thu NSNN ở địa phương đã từng bước
thay đổi, điều chỉnh để thực hiện nhiệm vụ tập trung nguồn thu cho NSNN, là
công cụ điều chỉnh vĩ mô quan trọng của nhà nước. Cùng với quá trình quản lý
thu NSNN thì việc quản lý chi NSNN cũng có vị trí rất quan trọng trong quản lý
điều hành NSNN góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhất
là trong điều kiện đất nước hội nhập kinh tế thế giới. Tuy nhiên, trong quá trình
thực hiện quản lý thu, chi NSNN vẫn còn nhiều hạn chế bất cập, tình trạng quản
lý thu, chi NSNN vẫn cịn thất thốt do chưa bao quát hết các nguồn thu và
khoản chi, chưa có quan điểm xử lý rõ ràng về các khoản chi sai quy định của
Nhà nước hoặc chưa tập trung đúng mức về quản lý chi NSNN.
Với chức năng quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách các cơ quan hành
chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Thành phố Hà Nội, trực tiếp quản lý tài
chính các sở, ngành thuộc Thành phố trong lĩnh vực quản lý đô thị, nông nghiệp

và phát triển nông thôn, trong những năm qua Phịng Giao thơng đơ thị- Sở Tài
chính Hà Nội đã tham mưu đắc lực cho Thành phố khai thác hiệu quả nguồn thu,
bố trí chi tiêu hợp lý, đầu tư ngân sách có trọng tâm, trọng điểm, kiểm tra, giám
sát việc chấp hành ngân sách tại các sở, ngành. Qua đó phát hiện các sai phạm,
đề xuất hướng xử lý nhằm quản lý ngân sách hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo kỷ
cương pháp luật.
1


Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài "Xử lý tình huống trong
việc chấp hành ngân sách tại trung tâm xúc tiến thương mại thuộc Sở A,
thành phố Hà Nội" để làm tiểu luận tốt nghiệp khóa học bồi dưỡng ngạch
chuyên viên năm 2015 với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng quản lý
nhà nước trong việc chấp hành ngân sách tại các đơn vị sự nghiệp, các sở, ban,
ngành trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Kết cấu của tiểu luận ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham
khảo, phụ lục, nội dung tiểu luận gồm 5 phần:
Phần I: Mơ tả tình huống
Phần II: Mục tiêu xử lý tình huống
Phần III: Phân tích nguyên nhân, hậu quả
Phần IV: Xây dựng phân tích và lựa chọn phương án xử lý tình huống
Phần V: Lập kế hoạch tổ chức, thực hiện phương án đã chọn
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường, Phòng Đào tạo, quý thầy cô
giáo Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong đã giúp đỡ tơi trong q trình học
tập tại trường, đồng thời hướng dẫn tận tình cho tơi hồn thành tiểu luận tình
huống này.
Trong q trình thực hiện tiểu luận tình huống khơng thể tránh khỏi những
thiếu xót, kính mong được sự đóng góp chân thành của q thầy cơ và độc giả để
giúp tiểu luận được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


2


NỘI DUNG
I. Mơ tả tình huống
1. Hồn cảnh ra đời
Tháng 04/2014, UBND Thành phố nhận được phản ánh của công chức,
viên chức về việc chấp hành ngân sách (quản lý thu chi) không minh bạch tại
Trung tâm xúc tiến thương mại thuộc sở A, thành phố Hà Nội. Để làm rõ tình
hình trên, UBND Thành phố Hà Nội đã có cơng văn giao Sở Tài chính chủ trì,
phối hợp với Sở A thanh kiểm tra, đề xuất hướng xử lý và báo cáo UBND Thành
phố. Thực hiện chỉ đạo của UBND Thành phố, Sở Tài chính Hà Nội đã thành lập
đồn liên ngành thanh tra cơng tác chấp hành ngân sách tại Trung tâm xúc tiến
thương mại.
Qua quá trình thanh tra đoàn đã phát hiện một số sai phạm trong việc chấp
hành ngân sách của Trung tâm xúc tiến thương mại. Nguyên nhân chủ yếu là do
Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại và kế tốn khơng minh bạch các
chứng từ thu chi, một số nghiệp vụ chi sai chế độ, chính sách.
2.

Phân tích tình huống

Ơng Nguyễn Văn H là Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại, thuộc
Sở A, thành phố Hà Nội. Ông H là con trai ông Nguyễn Văn T (nguyên là Phó
Giám đốc Sở A- nghỉ hưu tháng 12/2013). Sau khi tốt nghiệp đại học, ông H
được tuyển dụng vào làm việc tại phòng X thuộc sở A với chức danh chuyên
viên. Sau 2 năm cơng tác ơng được đề bạt chức vụ Phó trưởng phịng X. Từ k hi
nhận nhiệm vụ mới ơng H ln hồn thành nhiệm vụ được giao.
Sau đó 3 năm (năm 2012) do yêu cầu của ngành, Trung tâm xúc tiến

thương mại thuộc Sở A được thành lập. Do là trung tâm mới, lại ở xa nên cần
một Giám đốc năng động, nhiệt tình, sáng tạo để điều hành trung tâm. Ông H là
người được bổ nhiệm làm Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại và bà K là
kế toán trưởng.

3


Thời gian nhận chức Giám đốc tại Trung tâm xúc tiến thương mại, ông H
thường xuyên đi sớm về muộn nên gia đình hay xảy ra mâu thuẫn. Sau đó, ông
H ly dị vợ và nuôi hai con nhỏ. Vì vậy, mọi cơng việc của gia đình ơng H đều
phải gánh vác.
Từ ngày được bổ nhiệm làm Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại
ơng H bận rộn hơn vì các hoạt động nghiệp vụ của trung tâm đều mới bước đầu
được triển khai nhưng cơ sở vật chất của trung tâm còn chật hẹp và thiếu thốn,
năng lực chuyên môn của đội ngũ công chức, viên chức không đồng đều nên
chất lượng công việc không được cao. Đội ngũ viên chức của trung tâm đa số
mới ra trường, kinh nghiệm chun mơn cịn hạn chế. Do bận việc gia đình, nhà
xa Trung tâm xúc tiến thương mại, cộng với cơng việc tham mưu cho Lãnh đạo
Sở để tìm nguồn để mua sắm cơ sở vật chất nên Ông H ít khi đến trung tâm dẫn
đến việc quản lý chỉ đạo chuyên môn và một số công việc khác của trung tâm
ơng phó mặc cho đồng chí Phó Giám đốc trung tâm điều hành. Những lúc có mặt
ở trung tâm ông H thường bộc lộ tính bảo thủ và quan liêu, cửa quyền với anh
em viên chức cộng với việc quản lý không thực sự dân chủ nên nội bộ của trung
tâm khơng đồn kết.
Chính vì những lý do trên, ông H không kiểm soát được chặt chẽ các công
việc tại trung tâm nên dẫn tới công tác chấp hành ngân sách (thu chi tài chính)
tại trung tâm từ khi ông H giữ chức Giám đốc có nhiều sai phạm, cụ thể: công
tác thu chi không được công khai minh bạch; việc kiểm kê tài sản, công cụ dụng
cụ hàng năm tại trung tâm khơng được thực hiện; q trình mua sắm tài sản

khơng thực hiện đúng trình tự thủ tục về mua sắm tài sản cơng, khơng có nghiệm
thu tài sản mà việc mua sắm chỉ do ông H và kế toán tự đi mua; một số nghiệp
vụ chi khơng có trong dự tốn chi tiết; các chế độ của viên chức khơng được
thanh tốn đầy đủ: như chế độ làm thêm giờ, chế độ thi đua khen thưởng...
Thực hiện chỉ đạo của UBND Thành phố, Sở Tài chính đã phối hợp với sở
A thành lập đoàn thanh tra tại Trung tâm xúc tiến thương mại. Qua quá trình

4


thanh tra đồn đã phát hiện ơng H và bà K (kế toán) đã vi phạm một cách
nghiêm trọng trong việc quản lý thu, chi tài chính, cụ thể:
- Khơng thực hiện cơng khai tài chính;
-

Khơng có hồ sơ kiểm kê tài sản trung tâm đang quản lý, việc mua sắm

không tiến hành đúng các thủ tục về mua sắm tài sản công. Điều này trái với quy
định tại Luật quản lý và sử dụng tài sản ngày 3/6/2008;
-

Một số nghiệp vụ chi khơng có trong dự tốn đã giao với tổng số tiền đã

chi là 10 triệu đồng trái với quy định tại Khoản 2, Điều 5 Luật Ngân sách nhà
nước;
-

Một số bộ hồ sơ chi tài chính bị kế tốn sửa chữa, xây dựng mới khơng

đảm bảo;

-

Kế tốn để ngoài sổ sách 15 triệu đồng (số tiền này kế tốn giải thích là

do bận nhiều việc cuối năm nên chưa kịp lập hồ sơ nhập quỹ);
-

Trung tâm xúc tiến thương mại nợ tiền làm thêm giờ, tiền thi đua khen

thưởng của viên chức 8 triệu đồng;
- Vi phạm kỷ luật lao động, thường xuyên bỏ đi làm việc riêng.
Sau khi đồn thanh tra kết luận, ơng H và bà K đã biết lỗi của mình và xin
nhận mọi hình thức kỷ luật của cấp trên.
II.
-

Mục tiêu xử lý tình huống

Kiểm sốt việc chấp hành chi tiêu, ngăn chặn sự tham ơ, tham nhũng,

lãng phí trong chi tiêu, đảm bảo cho việc chi đúng mục đích, chi đúng sự việc,
đúng kế hoạch đã định, tiết kiệm kinh phí.
-

Việc vi phạm kỷ luật của ông H và bà K cần phải được xử lý kịp thời và

nghiêm minh, để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
-


Củng cố lại tổ chức của Trung tâm xúc tiến thương mại, chấn chỉnh việc

thực hiện kỷ luật lao động, nề nếp chuyên môn của từng công chức, viên chức.
5


-

Chấn chỉnh việc thu chi tài chính sai quy định của trung tâm: Thu hồi số

tiền chi sai chế độ, trả số tiền trung tâm cịn nợ cho viên chức.
-

Khơng gây xáo trộn nhiều trong việc tổ chức nhân sự, xử lý sự việc

nhanh chóng, đúng pháp luật, làm dịu ngay được dư luận xã hội.
-

Việc xử lý kỷ luật phải nhận được sự đồng tình, ủng hộ của tập thể công

chức, viên chức, làm cho công chức, viên chức tin vào sự công minh của pháp
luật. Xử lý vụ việc công khai, dân chủ, đúng người, đúng tội và có ý nghĩa giáo
dục sâu sắc. Cơng chức, viên chức sẽ lấy đó làm bài học cho mình và có ý thức
phấn đấu tu dưỡng đạo đức, tác phong, sống và làm việc sao cho xứng đáng với
niềm tin của mọi người và xứng đáng với nhân cách, phẩm chất của một cơng
chức, viên chức.
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của tổ chức nhà nước và người lao động.
III.

Nguyên nhân và hậu quả:


1. Nguyên nhân:
a. Nguyên nhân chủ quan
-

Bản thân Giám đốc trung tâm và kế tốn khơng ý thức được hậu quả

việc mình đang làm nên gây hậu quả là làm cho nội bộ trung tâm mất đoàn kết,
thiếu dân chủ, hiệu quả công tác không cao.
-

Chưa nắm chắc về chế độ chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước;

do cá nhân chưa nghiên cứu kỹ các văn bản quy định của pháp luật về tài chính;
chưa trung thực trong việc thực hiện quy chế của ngành, của các cấp, của Chính
phủ đã quy định.
-

Giám đốc trung tâm và kế toán thiếu tinh thần, trách nhiệm trong việc tổ

chức, triển khai thực hiện các chế độ, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước. Không chịu khó học hỏi, phong thái lãnh đạo cịn thiếu ngun tắc dân
chủ.
- Ơng H là người có tác phong mang nặng tính bảo thủ, gia trưởng, coi
thường dư luận, làm việc khơng có kế hoạch nên cơng tác quản lý và điều hành
6


hoạt động của trung tâm chưa thông suốt, không gương mẫu trong việc chấp
hành kỷ luật lao động, quản lý lỏng lẻo, thiếu thống nhất dẫn đến nề nếp chuyên

môn của viên chức trung tâm cịn hạn chế. Do cơng tác quản lý, chỉ đạo lỏng lẻo,
thiếu dân chủ nên dẫn đến sự mâu thuẫn, xuất hiện hiện tượng chia bè, kéo cánh
mất đoàn kết nội bộ.
b. Nguyên nhân khách quan
-

Việc quản lý, chỉ đạo của Sở A về các mặt công tác theo thẩm quyền đối

với cơ sở chưa thường xuyên, liên tục, việc tuyên truyền giáo dục về ý thức,
trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho công chức, viên chức còn xem nhẹ.
-

Việc kiểm tra, thanh tra của các ngành, các cấp mà trực tiếp là Sở A

chưa thường xun, liên tục, đơi khi cịn mang nặng hình thức, qua loa, đại khái,
nể nang, chưa nắm bắt được thực trạng của các đơn vị cơ sở.
-

Tinh thần đấu tranh phê bình và tự phê bình của Chi bộ, tập thể cán bộ,

cơng chức, viên chức trung tâm cịn yếu, chưa được phát huy.
-

Sở A chưa nắm rõ được trình độ, năng lực, phẩm chất của cán bộ, cơng

chức quản lý ở cơ sở nên tham mưu bổ nhiệm, sắp xếp cán bộ quản lý còn hạn
chế.
-

Việc bổ nhiệm cán bộ quản lý mới chỉ đủ về số lượng nhưng còn yếu về


mặt chất lượng, chưa quan tâm một cách thỏa đáng đến việc đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ quản lý Nhà nước để nâng cao trình độ và năng lực điều hành (trường
hợp này ông H là cán bộ trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm).
-

Việc kiểm sốt chi tiêu tài chính tại Trung tâm xúc tiến thương mại của

Sở A chưa tốt dẫn đến việc ông H thu, chi tài chính khơng đúng chế độ, chính
sách.
-

Khi cơ chế thị trường mở cửa, một bộ phận cán bộ, công chức không giữ

được phẩm chất đạo đức, đã bị đồng tiền làm thay đổi nhận thức dẫn đến tình
trạng quan liêu, tham nhũng, trục lợi cho bản thân.

7


2. Hậu quả
-

Việc duyệt chi của Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại đối với

những khoản chi khơng có trong dự toán làm thất thoát ngân sách nhà nước gây
biến động trong chi tiêu của đơn vị.
-

Hậu quả về xã hội: Việc làm sai trái của ông H và bà K gây ảnh hưởng


xấu về mặt xã hội, làm mất uy tín trong đồng nghiệp và trong nhân dân. Làm
cho nhân dân không tin tưởng vào nền công vụ, làm giảm uy tín của người cán
bộ, cơng chức, viên chức. Làm mất lòng tin đối với Trung tâm xúc tiến thương
mại và sở A.
- Quyền lợi chính đáng của công chức, viên chức bị xâm hại.
-

Các hoạt động chuyên môn của trung tâm không thực hiện được; không

tạo được khí thế thi đua sơi nổi trong trung tâm.
-

Vì bng lỏng quản lý nên ảnh hưởng xấu đến chất lượng hoạt động của

trung tâm và phong trào chung của Sở A.
-

Nếu giải quyết sự việc khơng tốt có thể gây bất bình trong đội ngũ cán

bộ, cơng chức, viên chức và nhân dân làm ảnh hưởng đến công tác dân vận; làm
cho nhân dân mất niềm tin vào nền hành chính cơng vụ, nghi ngờ đến sự lãnh
đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước.
IV. Phân tích và lựa chọn phƣơng án xử lý tình huống
1. Cơ sở lý luận và pháp lý
Các khoản thu chi của NSNN có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế,
chính trị, xã hội của địa phương và đất nước. Vì vậy, việc khai thác, huy động
nguồn thu vào NSNN và sử dụng vốn NSNN, chi tiêu NSNN một cách tiết kiệm,
có hiệu quả là bộ phận không thể tách rời của vấn đề phát triển kinh tế - xã hội
của quốc gia. Nhận thức rõ điều này, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta

đã có nhiều đổi mới trong cơng tác quản lý ngân sách. Đồng thời cũng không
ngừng đổi mới trong công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức, từng bước
xây dựng bộ máy chính quyền các cấp đáp ứng tương xứng với sự phát triển của
8


đất nước. Song trong quá trình thực hiện nhiệm vụ một số cán bộ, cơng chức,
viên chức cịn thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc, buông lỏng trong
công tác quản lý, chỉ đạo tạo kẽ hở để cấp dưới lợi dụng làm những việc sai trái,
vi phạm pháp luật; khi cơ chế thị trường mở cửa một số không có bản lĩnh vượt
qua sự cám dỗ của đồng tiền, tha hóa biến chất, tham nhũng,.. Những sai lầm, vi
phạm đó cần được phát hiện, giải quyết dứt điểm để góp phần xây dựng Nhà
nước ta thật sự “trong sạch, vững mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”.
Việc quản lý cán bộ, công chức là nhiệm vụ hết sức quan trọng của các cơ
quan Nhà nước, của cấp ủy, chính quyền các cấp. Khi một cán bộ, công chức,
viên chức vi phạm pháp luật, thì cơ quan quản lý trực tiếp và cơ quan quản lý
cấp trên có thẩm quyền có thể xử lý các hình thức kỷ luật theo các mức độ vi
phạm:
* Điều 72, 73 Luật ngân sách quy định cách xử lý vi phạm như sau:
Điều 72. Những hành vi sau đây là những hành vi vi phạm pháp luật về
ngân sách:
1.

Che dấu nguồn thu, trì hỗn hoặc không thực hiện nghĩa vụ nộp ngân

sách nhà nước;
2. Cho miễn, giảm, nộp chậm các khoản nộp ngân sách và sử dụng nguồn
thu trái quy định hoặc không đúng thẩm quyền,
3.


Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt, làm thiệt hại đến nguồn

thu ngân sách và tài sản của Nhà nước;
4.
5.

Thu sai quy định của pháp luật;

Chi sai chế độ, khơng đúng mục đích, khơng đúng dự tốn ngân sách

được giao;
6.

Duyệt quyết toán sai quy định của pháp luật;

7.
Hạch toán sai chế độ kế toán của Nhà nước và Mục lục ngân
sách nhà
nước;
9


8.

Tổ chức, cá nhân được phép tự kê khai, tự nộp thuế hoặc đề nghị hoàn

thuế mà kê khai sai, nộp sai;
9.

Quản lý hóa đơn, chứng từ sai chế độ; mua bán, sửa chữa, làm giả hóa


đơn, chứng từ; sử dụng hóa đơn, chứng từ khơng hợp pháp;
10.
11.

Trì hỗn việc chi ngân sách, quyết toán ngân sách;

Các hành vi khác trái với quy định của Luật này và những văn bản

pháp luật có liên quan.
Điều 73. Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về Ngân sách thì
tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính
hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo
quy định của pháp luật.
*

Điều 79 - Luật cán bộ, cơng chức 2008, quy định các hình thức kỷ luật

đối với công chức
1.

Công chức vi phạm quy định của Luật này và các quy định khác của

pháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một
trong những hình thức kỷ luật sau đây:
a)

Khiển trách;

b)


Cảnh cáo;

c)

Hạ bậc lương;

d) Giáng chức;
đ) Cách chức;

e)
2.

Buộc thôi việc.

Việc giáng chức, cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụ

lãnh đạo, quản lý.
3.

Công chức bị Tịa án kết án phạt tù mà khơng được hưởng án treo thì

đương nhiên bị buộc thơi việc kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp
10


luật; công chức lãnh đạo, quản lý phạm tội bị Tịa án kết án và bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên thơi giữ chức vụ do bổ nhiệm.
4.


Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục

và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức.
*

Điều 52 Luật Viên chức 2010 quy định các hình thức kỷ luật đối với

viên chức:
1. Viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong q trình thực hiện
cơng việc hoặc nhiệm vụ thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu một
trong các hình thức kỷ luật sau:

2.

a)

Khiển trách;

b)

Cảnh cáo;

c)

Cách chức;

d)

Buộc thôi việc.


Viên chức bị kỷ luật bằng một trong các hình thức quy định tại khoản 1

Điều này cịn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định
của pháp luật có liên quan.

5.

3.
lý.

Hình thức kỷ luật cách chức chỉ áp dụng đối với viên chức quản

4.

Quyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ viên chức.

Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục

và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức.
2. Đề xuất các phƣơng án xử lý và chọn phƣơng án tối ƣu
a. Phương án 1: Cách chức ông H, bà K và chuyển đi đơn vị khác
Yêu cầu Ông H phải trả ngay số tiền đang nợ viên chức; làm hồ sơ nhập
15 triệu đồng vào quỹ của trung tâm; thu hồi các khoản chi sai chế độ, chính
sách. Lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật bằng hình
thức cách chức đối với ông H, kéo dài thời gian lên lương một năm, đồng thời có
quyết định thun chuyển ơng H sang đơn vị khác và bổ nhiệm ơng P là Phó
11


Giám đốc trung tâm lên làm Giám đốc thay Ông H và đề nghị kỷ luật bà K bằng

hình thức cách chức, hạ một bậc lương, chuyển sang làm công việc khác ở đơn
vị khác. Đồng thời có quyết định bổ nhiệm một kế tốn mới có năng lực, phẩm
chất tốt để đảm tính liên tục trong hoạt động tài chính của trung tâm.
* Ưu điểm của phương án 1
Xử lý vụ việc nhanh chóng kịp thời, làm dịu ngay được dư luận xã hội và
sự bất bình của cơng chức, viên chức trong trung tâm. Xử lý ông H theo đúng
quy định của Điều 79 và Điều 82 - Luật cán bộ, công chức 2008 và Điều 73 Luật ngân sách.
Việc điều động ông H sang công tác tại đơn vị khác sẽ làm cho công chức,
viên chức không bàn tán về vụ việc đã xảy ra, an tâm công tác. Mặt khác, cách
chức Giám đốc sẽ làm cho công chức, viên chức phải tự rút ra một bài học trong
thực thi cơng vụ. Trung tâm có Giám đốc mới, người có bản tính ơn hịa, dân
chủ. Từ đó có thể từng bước vực lại hoạt động của trung tâm.
Việc xử lý bà K theo đúng quy định tại Điều 52 Luật viên chức 2010.
* Hạn chế của phương án 1
-

Trước mắt sẽ thiếu mất một Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn nên

Giám đốc mới sẽ phải cáng đáng thêm nhiều việc. Mặt khác, về sự việc của
Giám đốc cũ thì Phó Giám đốc P cũng phải có một phần trách nhiệm, vì là một
Phó Giám đốc trong khi trung tâm đã xẩy ra hiện tượng mất dân chủ trong đội
ngũ cơng chức, viên chức mà khơng có biện pháp bàn bạc để ngăn chặn kịp thời,
để sự việc xảy ra ngày một trầm trọng hơn. Vì vậy, việc bổ nhiệm ông P lên làm
Giám đốc sẽ không giải quyết triệt để vấn đề.
-

Việc luân chuyển bà K sang cơng tác tại đơn vị khác thì sẽ khơng thuận

lợi cho kế toán mới khi xử lý một số nội dung trong hồ sơ thu chi vốn đã không
tường minh khi bàn giao.


12


b) Phương án 2: Giáng chức ông H và cách chức bà K
Yêu cầu Ông H phải trả ngay số tiền đang nợ viên chức; làm hồ sơ nhập
15 triệu đồng vào quỹ của trung tâm; thu hồi các khoản chi sai chế độ, chính
sách. Lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật bằng hình
thức giáng chức đối với ơng H, kéo dài thời gian lên lương một năm, đồng thời
có quyết định bổ nhiệm ơng H sang làm Phó Giám đốc đơn vị khác thuộc Sở A
và chọn người có năng lực chun mơn thực sự, có uy tín về chun mơn, bản
lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức tốt lên làm Giám đốc thay ông H; đề nghị kỷ
luật bà K bằng hình thức cách chức kế tốn trưởng, hạ một bậc lương, chuyển
sang làm công tác văn thư tại Trung tâm xúc tiến thương mại. Đồng thời có
quyết định bổ nhiệm một kế toán mới cho trung tâm để đảm tính liên tục trong
hoạt động tài chính của trung tâm.
* Ưu điểm của phương án 2
-

Không gây xáo trộn nhiều trong việc tổ chức nhân sự, vụ việc được xử

lý một cách nhanh chóng, làm dịu ngay được dư luận xã hội. Thực tế do bận
nhiều công việc, không biết sắp xếp một cách hợp lý giữa việc cơ quan - việc
nhà nên ông H đã buông lỏng quản lý để cho cấp dưới lợi dụng, khơng hồn
thành nhiệm vụ dẫn đến phải chịu trách nhiệm chung. Xử lý ông H theo đúng
quy định của Điều 79, Điều 82 - Luật cán bộ, công chức 2008; Điều 73 - Luật
ngân sách.
-

Việc kỷ luật ông H và bà K như phương án 3 sẽ nhận được sự đồng tình,


ủng hộ của tập thể công chức, viên chức, làm cho công chức, viên chức tin vào sự
công minh của pháp luật. Xử lý vụ việc công khai, dân chủ, đúng người, đún g

tội và có ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Cán bộ, viên chức sẽ lấy đó làm bài học cho
mình và có ý thức phấn đấu tu dưỡng đạo đức, tác phong, sống và làm việc sao
cho xứng đáng với niềm tin của mọi người.
Việc chuyển ông H sang làm Phó Giám đốc đơn vị khác gần nhà, ơng vẫn
có điều kiện để chăm sóc gia đình. Mặt khác, cũng giúp ông H tránh đi sự tự ti,
13


mặc cảm, tâm lý nặng nề hàng ngày bởi những lỗi lầm của mình đã gây ra trước
anh em đồng nghiệp.
Bản thân ông H cũng thấy được sự khoan hồng, thiện chí của lãnh đạo
ngành trong việc xử lý kỷ luật ơng. Có sự quan tâm đến thể diện và gia đình ơng
để ơng được cơng tác gần nhà. Từ đó sẽ có ý thức sửa chữa sai lầm, chuyên tâm
vào cơng việc, cống hiến trí tuệ của mình cho ngành, không tái phạm khuyết
điểm.
Việc để bà K công tác tại Trung tâm xúc tiến thương mại thì sẽ thuận lợi
cho kế toán mới khi xử lý một số nội dung trong hồ sơ thu chi vốn nó đã khơng
tường minh tẩy xóa trước khi bàn giao. Vì vậy để bà K lại làm nhân viên văn thư
tại Trung tâm xúc tiến thương mại để cung cấp thông tin cho kế toán mới khi xử
lý các hồ sơ thu chi trước đó đang tồn đọng là hợp lý.
Việc bổ nhiệm người có năng lực chun mơn thực sự, có uy tín về
chun mơn, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức tốt lên làm Giám đốc thay
ông H sẽ xây dựng được một tập thể đồn kết nhất trí, đồng tâm hiệp lực vào
cơng tác chung, tạo khơng khí thoải mái tin tưởng lẫn nhau, giúp nhau cùng tiến
bộ, đẩy mạnh hoạt động của trung tâm. Đây cũng là một cách nằm trong chính
sách luân chuyển cán bộ của Đảng và Nhà nước ta nhằm tạo mặt bằng chung về

năng lực đội ngũ, tạo động lực phát triển toàn diện, tránh đi sự chênh lệch về
năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
* Hạn chế của phương án 2
Ông H đang làm Giám đốc bị giáng chức và phải chuyển sang đơn vị khác
làm việc, còn bà K là kế toán nay bị chuyển sang làm văn thư bước đầu sẽ dễ bị
mặc cảm, tự ti trong công tác, dư luận xã hội cũng mặc cảm với ông về những
khuyết điểm mắc phải. Việc kỷ luật ông H có phần nhẹ hơn lỗi mà ơng mắc phải
một chút, tính răn đe có phần giảm nhẹ, tuy nhiên xét trên bình diện chung thì
phương án này có phần hợp lý .

14


c) Phương án 3: Khiển trách ông H và bà K
Yêu cầu ông H phải trả ngay số tiền đang nợ viên chức; làm hồ sơ nhập
15 triệu đồng vào quỹ của trung tâm; thu hồi các khoản chi sai chế độ, chính
sách; đồng thời u cầu ơng H và bà K viết giấy cam kết không tái phạm khuyết
điểm. Đề nghị cơ quan có thẩm quền ra quyết định kỷ luật hai người bằng hình
thức khiển trách trước tồn ngành và kéo dài thời gian lên lương là một năm,
ông H và bà K vẫn tiếp tục công tác bình thường tại trung tâm.
* Ưu điểm của phương án 3
Giải quyết nhanh sự việc trước mắt, không gây xáo trộn công việc, tổ
chức nhân sự của trung tâm, ông H vẫn giữ chức vụ Giám đốc trung tâm và bà K
vẫn làm kế tốn tại trung tâm, cơng việc kế toán của trung tâm vẫn ổn định.
* Hạn chế của phương án 3
Việc ông H vẫn tiếp tục làm Giám đốc và bà K vẫn làm kế toán trưởng tại
trung tâm sẽ gây sự bất bình cho tập thể công chức, viên chức trung tâm. Dư
luận cho rằng ông H gây ra khuyết điểm làm mất uy tín cá nhân và tập thể song
vẫn được cấp trên tín nhiệm. Việc xử lý vi phạm như vậy khơng có tác dụng giáo
dục người khác, từ đó dễ dẫn đến việc coi thường pháp luật.

Bản thân ông H và bà K sẽ không thấy được hậu quả và trách nhiệm do
việc vi phạm khuyết điểm của mình gây ra, từ đó sẽ khơng có ý thức tự mình
điều chỉnh phong cách sống và làm việc.
Thực tế ông H trên cương vị là Giám đốc trung tâm khơng có đủ năng lực
lãnh đạo nên công tác chỉ đạo không thể thuyết phục các cán bộ, công chức, viên
chức trong trung tâm đồng tâm nhất trí để hồn thành nhiệm vụ chung của trung
tâm, hiện tượng chia bè, kéo cánh lại tiếp diễn và việc mất đồn kết nội bộ là
khó tránh khỏi.
Việc xử lý ông H và bà K ở mức độ khiển trách là quá nhẹ so với khuyết
điểm mà hai người mắc phải.

15


Lựa chọn phương án
Qua 3 phương án đã trình bày ở trên tôi chọn phương án 2 làm phương án
để giải quyết, xử lý tình huống vì phương án này theo tôi là tốt nhất, khả thi
nhất. Giải quyết sự việc có tình, có lý nhất. Như đã phân tích ở trên, với cách
giải quyết này ông H và bà K sẽ nhận thấy được khuyết điểm của mình, nhận
thấy được năng lực quản lý của mình đang có hạn song cấp trên vẫn có chính
sách khoan hồng tạo cơ hội để ông H sửa chữa. Trung tâm xúc tiến thương mại
có người lãnh đạo mới có đủ năng lực để quản lý chỉ đạo.
V. Lập kế hoạc tổ chức, thực hiện phƣơng án đã lựa chọn

STT

1

Nội dung công việc
Thành

tra

Thanh tra công tác chấp
2

hành
Trung
thương mại

3

4

Báo cáo UBND Thành
phố về kết quả thanh tra

Thông
thanh tra


Sở Tài
chính, Sở
Tháng 06
Xử lý kết luận thanh tra tâm xúc năm 2014

A, Trung

tiến thương
mại, ông H,
bà K


17


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Quản lý và xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm trong việc chấp hành ngân sách
là vấn đề bức xúc hiện nay trong công tác quản lý tài chính của các Sở, Ban,
ngành từ Trung ương tới địa phương. Do năng lực quản lý và trình độ chun
mơn nghiệp vụ của cán bộ làm cơng tác tài chính của một số đơn vị cịn hạn chế,
chưa nắm bắt được đầy đủ những quy định, những pháp lệnh dành riêng cho cán
bộ quản lý tài chính từ cấp cơ sở đến cấp trên. Cơ chế tài chính cho từng lĩnh
vực khơng cịn phù hợp với cơ chế đổi mới về quản lý nhà nước trong trong lĩnh
vực tài chính và tiền tệ, pháp lệnh mới chưa được bổ sung kịp thời và đầy
đủ.Trong khi thực hiện các nhiệm vụ chi ngân sách, chưa nêu cao ý thức chấp
hành kỷ luật tài chính trong nội bộ cơ quan đơn vị, dẫn đến việc thực hiện và
vận dụng một số chế độ, chính sách chưa đúng, đối tượng chi cịn tùy tiện, chi
theo cảm tình, nể nang, khơng dứt khốt, chi khơng đúng quy định, cơng tác
quản lý chi tiêu nội bộ chưa được quan tâm đúng mức từ cấp Đảng ủy đến thủ
trưởng cơ quan, dẫn đến việc quản lý chưa chặt chẽ, tạo kẽ hở cho cán bộ cơng
chức có điều kiện và cơ hội tham ô, tham nhũng.
Việc chấp hành chế độ báo cáo tài chính theo định kỳ chưa nghiêm túc,
cơng tác lập dự tốn chi ngân sách cịn mang tính liệt kê, kê khai theo yêu cầu cơ
quan đơn vị. Khi duyệt báo cáo tài chính cấp có thẩm quyền chỉ xem xét kết quả
báo cáo tài chính của đơn vị, thiếu kiểm tra kiểm soát chứng từ, bảng kê chi tiết
cụ thể là kiểm tra sự chính xác về mặt pháp lý.
Một số đơn vị chưa duy trì cơng tác kiểm kê quỹ tiền mặt theo định kỳ và
đột xuất. Để khắc phục được tình trạng trên phải có cách giải quyết đồng bộ
thống nhất từ Trung ương đến địa phương, cụ thể là: Bộ Tài chính kết hợp với
Sở Tài chính quy định thống nhất nguyên tắc chế độ quản lý tài chính, tài sản
cơng cho các đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước đảm bảo. Lãnh đạo các cơ

quan phải nắm được quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị mình quản lý, cán bộ
tài chính cơ quan phải làm đúng chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm quản lý tài
chính của cơ quan mình đang cơng tác, kế toán phải trở thành giám đốc đồng
tiền, là tham mưu đắc lực cho thủ trưởng. Việc này chỉ có thể thực hiện tốt khi
18


nhà nước tiến hành đổi mới việc khoán chi, khoán kinh phí, khốn biên chế, giao
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị, sử dụng đồng vốn tiết kiệm có
hiệu quả. Các đơn vị cần được hình thành mơi trường minh bạch, lành mạnh, cán
bộ kế tốn cần mở rộng hình thức thanh tốn bằng chuyển khoản, dùng ủy
nhiệm chi qua hệ thống ngân hàng. Không để lượng tiền mặt tồn lại trong két
bạc vượt quá mức quy định vì: có tiền mặt trong két là tạo cơ hội tốt cho những
cán bộ lợi dụng, dùng uy lực, dùng tình cảm của mình để cảm hóa lãnh đạo, thủ
quỹ nảy sinh ý định xâm tiêu tiền công quỹ của nhà nước.
Qua vụ việc trong tình huống trên, tơi đề nghị với các cấp quản lý một số
vấn đề sau:
1. Đối với Bộ Tài chính và UBND thành phố Hà Nội
-

Cần chú trọng đến việc cải cách chế độ tiền lương để đội ngũ cán bộ,

công chức, viên chức thực sự an tâm và sống đúng nghĩa với nghề của mình.
-

Hệ thống văn bản quản lý nhà nước: Tiếp tục nghiên cứu xây dựng, ban

hành và sửa đổi, bổ xung, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy Nhà nước và
các quy chế của Bộ, ngành, địa phương về quản lý ngân sách, quản lý về thu chi
ngân sách ở các cấp.

2. Đối với cơ quan quản lý địa phƣơng (Sở A, Sở Tài chính)
-

Tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ công chức,

viên chức đặc biệt là tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, làm cho mọi người
ln có ý thức tn thủ pháp luật.
-

Tổ chức và sắp xếp lại bộ máy các cơ quan quản lý Nhà nước, có cơ chế,

chính sách thu hút những cán bộ có tài, có tâm, có tầm. Kiện tồn đội ngũ cán bộ
thanh tra, kiểm tra giám sát của ngành, đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng.
Tăng cường bồi dưỡng nhận về chính trị, kiến thức quản lý, kiến thức chuyên
môn nghiệp vụ. Tăng đầu tư ngân sách và kinh phí hoạt động, tạo điều kiện về
trang thiết bị đáp ứng công tác quản lý kiểm tra đạt hiệu quả.

19


-

Việc đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm cán bộ quản lý cần tôn trọng ý kiến

của ngành chuyên môn, tuân thủ quy trình, chú trọng cả về chất lượng, số lượng
cũng như trình độ chun mơn nghiệp vụ để đảm bảo đáp ứng, tương xứng với
sự phát triển của xã hội hiện nay.
-

Đổi mới mạnh mẽ công tác thi đua, khen thưởng để tạo động lực cho sự


phát triển về chế độ khen thưởng phải tương xứng với những thành tích của cá
nhân và tập thể đã đạt được.
- Chấn chỉnh lại các chức năng nhiệm vụ về quản lý tài chính của Trung
tâm xúc tiến thương mại thuộc Sở A.
-

Nâng cao chất lượng xây dựng dự toán hàng năm cho phù hợp, tăng

cường cơng tác duyệt quyết tốn theo quý, kết hợp với kiểm tra tài chính (định
kỳ và đột xuất) nhằm chấn chỉnh và uốn nắn kịp thời những dấu hiệu vi phạm
mới hình thành.
Tất cả những biện pháp trên có thể coi là những giải pháp tình thế, chúng
ta không chỉ chú trọng mặt “chống” mà cần quan tâm hơn nữa mặt “xây”, vì đây
là cách làm hiệu quả, là giải pháp cơ bản, bền vững nhất. Xây dựng được đội
ngũ cán bộ, công chức “vừa hồng, vừa chuyên” sẽ tạo điều kiện cho việc phát
triển nguồn nhân lực, đáp ứng với yêu cầu ngày càng phát triển của xã hội.

20


TÀI LIỆU THAM KHẢO

3.

1.

Luật Ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002.

2.


Luật quản lý, sử dụng tài sản.

Luật Khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của

Luật Khiếu nại, tố cáo.
4.

Luật Cán bộ công chức năm 2008.

5. Luật Viên chức năm 2010.
6. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.
6.

Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ,

tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính
đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
7.

Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 về việc quy định quy chế

tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập (thay thế NĐ 43/2006/NĐ-CP ngày
25/4/2006)
8.

Thông tư số 89/2010/TT-BTC ngày 16/6/2010 hướng dẫn chế độ báo

cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự

nghiệp công lập, tổ chức được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước

21



×