Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Nội quy, quy chế và sự ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa công sở của sở kế hoạch và đầu tư thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.22 KB, 34 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tơi trong
thời gian qua. Chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nếu có sự khơng trung
thực về thơng tin sử dụng trong cơng trình nghiên cứu này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS. Bùi Thị Ánh Vân bởi cô
đã giúp đỡ chúng tơi tận tình trong suốt q trình giảng dạy và q trình chúng
tơi thực hiện đề tài.
Trong q trình thực hiện đề tài, chúng tơi đã cố gắng hết sức song do
trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những hạn chế thiếu sót.
Vì thế, chúng tơi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ cũng như các bạn
đọc.
Những ý kiến đóng góp của mọi người sẽ giúp chúng tôi nhận ra hạn chế
và qua đó chúng tơi có thêm những nguồn tư liệu mới trên con đường học tập
cũng như nghiên cứu sau này.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................
BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài:.............................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:................................................................2
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:...............................................................2
5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng:....2


6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:.........................................................2
7. Cấu trúc của đề tài:........................................................................................3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ VÀ KHÁI
QT VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI...............4
1.1. Khái niệm về văn hóa cơng sở..................................................................4
1.1.1. Văn hóa là gì?..........................................................................................4
1.1.2. Khái niệm của văn hóa cơng sở..............................................................4
1.1.3. Biểu hiện của văn hóa cơng sở................................................................5
1.2. Vai trị và ý nghĩa của văn hóa cơng sở.....................................................5
1.2.1. Vai trị......................................................................................................5
1.2.2. Ý nghĩa....................................................................................................8
1.2.3. Khái qt về sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.........................8
* TIỂU KẾT.......................................................................................................16
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NỘI QUY, QUY CHẾ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA CƠNG SỞ CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ
ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI.....................................................................18
2.1. Nơi quy, quy chế văn hố cơng sở của sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố
Hà Nội.............................................................................................................18
2.1.1. Những quy định của nhà nước về Văn hố cơng sở..............................18


2.1.2...Quy chế văn hóa cơng sở của sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội
.........................................................................................................................19
2.2. Thực trạng văn hóa cơng sở....................................................................25
* TIỂU KẾT.......................................................................................................26
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN VĂN
HĨA CƠNG SỞ CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ
NỘI

...............................................................................................................26


PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................29


BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT
VHCS: Văn hóa cơng sở
PL: Pháp Luật


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa đó là cái cân bằng khi xã hội có nhiều nguy cơ biến động, hoặc
có thể hiểu rằng, mọi vật chất có thể mất đi nhưng cái cịn đọng lại đó chính là
văn hóa. Bất kể quốc gia nào, tổ chức nào, giáo phái nào muốn trường tồn thì
phải có văn hóa riêng, văn hóa cơng sở của cơ quan, doanh nghiệp cũng khơng
nằm ngồi quy luật đó. Theo đó thực trạng văn hóa cơng sở có mức độ ảnh
hưởng tới sự phát triển của cơ quan, doanh nghiệp bởi đôi khi thực trạng văn
hóa cơng sở sẽ trở thành một tập tục, một thói quen của cơ quan.
Tuy nhiên văn hóa cơng sở khơng phải là một cơng sở có đầy đủ những
thiết bị, vật dụng hiện đại, lại càng khơng phải là một trụ sở được xây dựng
hồnh tráng... mà văn hóa cơng sở chính là hành vi ứng xử hàng ngày của những
cán bộ, công chức, viên chức trong các mối tương tác để công việc được trôi
chảy, thành cơng.
Đánh giá thực trạng văn hóa cơng sở ở Việt Nam hiện nay, ta thấy cịn
mang tính tình cảm nhiều, mặc dù đã có cơng văn của chính phủ ban hành quy
chế văn hóa cơng sở ở tại cơ quan hành chính nhà nước nhưng vẫn chưa được
hiện thực hóa bằng thể chế và điều luật sao cho phù hợp và linh hoạt. Trong điều
kiện hội nhập, cạnh tranh văn hóa cơng sở càng trở nên quan trọng, cần phải
được chú trọng nhiều hơn nữa ở các công sở, cơ quan hành chính nhà nước và

các doanh nghiệp.
Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội để có thể hoạt động tốt và ngày
càng phát triển như ngày hơm nay thì “ Quy chế văn hóa cơng sở ” đóng vai trị
quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn tới nề nếp, thái độ và tinh thần làm việc cuả
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Nhận thấy thực tế đó, em xin được lấy đề
tài “ Nội quy, quy chế và sự ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa cơng sở của
Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội ” để làm bài tiểu luận cho học phần “
Văn hóa cơng sở ”.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Đề tài về nội quy, quy chế và sự ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa cơng sở
1


trong các cơ quan cơng sở đã có rất nhiều bài báo cáo, nghiên cứu và đã có hiệu
quả cao trong việc đóng góp ý kiến vào việc ban hành quy chế văn hóa cơng sở.
Tuy nhiên, với đối tượng cụ thể tại Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội thì
chưa có bài báo cáo cụ thể nên em mạnh dạn được làm đề tài này cho học phần
“văn hóa cơng sở”.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Nội quy, quy chế của sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
- Sự ảnh hưởng đến việc xây dựng và ban hành văn hóa cơng sở của sở
Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Việc ban hành văn hóa cơng sở của sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố
Hà Nội.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu về nội quy, quy chế văn hóa cơng sở của sở Kế hoạch và Đầu
tư thành phố Hà Nội.
- Đánh giá sự ảnh hưởng cuả nội quy, quy chế trong việc ban hành, xây

dựng văn hóa cơng sở tại sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
- Qua đó có thể đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả việc thực
hiện văn hóa cơng sở trong sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử
dụng:
Để làm được bài tiểu luận này, em đã sử dụng các phương pháp luận sau:
- Phương pháp khảo sát, đánh giá
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- …
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
- Giúp hiểu kỹ hơn về nội quy, quy chế văn hóa cơng sở của sở Kế hoạch
và Đầu tư thành phố Hà Nội.
- Cho thấy được tầm quan trọng và sự ảnh hưởng đến việc xây dựng và
ban hành văn hóa cơng sở trong trường.
- Bài báo cáo có thể góp phần làm tài liệu tham khảo cho cơ quan trong
việc xây dựng văn hóa cơng sở.
2


7. Cấu trúc của đề tài:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được
chia 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa công sở và khái quát về tổ chức và
hoạt động của sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
Chương 2: Nội quy, quy chế và sự ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa
cơng sở của sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả của việc thực hiện văn hóa
cơng sở của sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội .


3


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT
VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.1. Khái niệm về văn hóa cơng sở
1.1.1. Văn hóa là gì?
- Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội.
- Văn hóa là một hệ thống các giá trị chân lý, chuẩn mực, mục tiêu mà con
người cùng thống nhất với nhau trong q trình tương tcas và hoạt dộng sáng
tạo. Nó được bảo tồn và chuyển hóa cho những thê hệ nối tiêp theo sau.
- Văn hố là tồn bộ những hoat động sáng tạo và giá trị của nhân dân một
nước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựng
nước và giữ nước. Văn hố là tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân
tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục
tập quán, lối sống và lao động.
1.1.2. Khái niệm của văn hóa cơng sở
Quy chế văn hóa cơng sở của cơ quan hành chính nhà nước đuược ban
hành kèm theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 08 năm 2007
của Thủ tướng Chính phủ quy định thực hiện những nơij dung của văn hóa cơng
sở như : trang phục, giao tiếp, ứng xử xã hội của cán bộ công chức, viên chức
khi thi hành nhiệm vụ, cách bài trí cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà
nuước. Đây cũng là những nội dung quan trọng của văn hóa cơng sở và cũng là
phạm vi điều chỉnh của quy chế.
Theo một số ý kiến cho rằng văn hóa cơng sở đồng nghĩa với văn hóa giao
tiếp trong cơng sở: “ văn hóa cơng sở được hiểu là những quy tắc, các chuẩn
mực ứng xử của cán bộ công chức nhà nước với nhau và với đối tượng giao tiếp
là công dân nhằm phát huy tối đa năng lực của những người tham gia giao tiếp
đêr đạt đưock hiệu quả cao nhất trong công việc công sở”. Tuy nhiên trong từ

điển nghiên cứu về quản lý nhà nước và quản lý địa phương của học viện Công
vụ Liên Bang Nga, VHCS được tiếp cận ở khía cạnh rộng hơn: “tập hợp các
định hướng và giá trị, chuẩn mực do truyền thống hay do thói quen tạo nên, đặc
4


trưng riêng của hoạt động công vụ tại các cơ quan nhà nước thể hiện ở mục tiêu
của tổ chức, quan điểm, thái độ của con người đối với công việc, cách ứng xử xử
lý xung đột ”. Văn hóa công sở được hiểu là hệ thống các giá trị, các quy tắc
giao tiếp ứng xử, chuẩn mực đạo đức của cán bộ công chức, các phương thức,
cách thức quản lý gắn với việc tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả công
sở, những đặc trưng riêng trong hoạt động cơng vụ của cơ quan nhà nước nói
chung và mỗi cơng sở n riêng. Văn hóa cơng sở chịu ảnh hưởng bởi những nét
chung của văn hóa dân tộc và đặc điểm riêng của từng địa bàn lãnh đạo, đồng
thời vừa phải tiếp thu nhưng tinh hoa của văn hóa nhân loại. Trong mỗi cơng sở
cũng cos những nét riêng của cơng sở đó và mỗi thành viên lại có những phương
thức làm việc riêng, tạo nét văn hóa riêng của mỗi cá nhân trong công sở.
1.1.3. Biểu hiện của văn hóa cơng sở
Văn hóa trong cơng sở cũng có rất nhiều đặc điểm nhưng chủ yếu là
những đặc điểm sau đây để nhấn mạnh làm rõ đặc điểm của văn hóa:
1.1.3.1.Giá trị tinh thần:
Là các sản phẩm tinh thần mà cá nhân hay cộng đồng sáng tạo ra trong
lịch sử và còn được dung cho đến ngày nay. Bao gồm:
- Giá trị xã hội là tổng thể các quan niệm cua cộng đồng về sự tồn tại và
phát triển cộng đồng vững mạnh vì sự phồn vinh hạnh phúc cho nhân dân.
- Kỹ thuật chế tác là các yếu tố kỹ thuật và công nghệ do cá nhân hay cộng
đồn sáng tạo từ xưa đến nay đang được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
1.1.3.2.Giá trị vật chất:
Các hiện vật đang được dùng trong đời sống xã hội hàng ngày. Các cơng
trình kiến trúc, các sản phẩm phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng.

1.2. Vai trò và ý nghĩa của văn hóa cơng sở
1.2.1. Vai trị
Văn hóa công sở gắn liền với sự phát triển và sự tiến bộ của xã hội. Tạo
được sự đoàn kết và hạn chế được bệnh quan liêu, của quyền trong công tác
công vụ của các cơ quan, toỏ chức. Môi trường văn hóa cơng sở tốt đẹp sẽ tạo
nên niềm tin của cán bộ công chức với cơ quan, với công dân góp phần nâng cao
5


hiệu quả hoạt động của cơng sở. Tính tự giác của cán bộ công chức trong công
việc sẽ đưa công sở phát triển.
Ngồi ra, VHCS cịn có vai trị trong việc xây dựng nề nếp làm việc khoa
học, kỷ cương và dân chủ. Việc đó địi hỏi các thành viên trong cơ quan quan
tâm đến hiệu quả công việc chung của công sở, giúp cho môĩ cán bộ, công chức
tự nhìn lại, đánh giá mình, chống lại những biểu hiện thiếu văn hóa, phải tơn
trọng kỷ luật, danh dự cơng sở, quan hệ than ái, đồn kết, hợp tác vì sự nghiệp
chung của cơng sở.
Một là, Văn hóa cơng sở tạo điều kiện cho các bên tham gia vào quan
hệ hành chính ở cơng sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Văn hóa
cơng sở thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân thông qua q trình
giao tiếp hành chính góp phần hình thành nên những chuẩn mực, giá trị văn hóa
mà cả hai bên cùng tham gia vào. Mối quan hệ ứng xử giữa người dân với cán
bộ, công chức, viên chức và giữa các thành viên trong công sở với nhau phải
được cân bằng bằng cán cân của hệ thống giá trị văn hóa.
Văn hóa cơng sở giúp cho cán bộ, cơng chức, viên chức và người dân biết
phương hướng, cách thức giải quyết công việc, giúp họ hiểu rõ những công việc
cần làm, phải làm; đặc biệt giúp họ thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách hiểu
biết, tự nguyện. Qua đó người cán bộ, công chức, viên chức thực hiện việc trao
đổi quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ ở công ở một cách tốt đẹp
hơn.

Hai là, Văn hóa cơng sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách
cho con người. Khả năng gây ảnh hưởng, để người khác chấp nhận giá trị của
mình là một nghệ thuật. Nhờ có văn hóa con người có thể hưởng thụ những giá
trị vật chất và tinh thần như ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, … Từ
đó phát triển tinh thần và nhân cách của mỗi cán bộ, cơng chức, viên chức góp
phần vào sự phát triển, cải cách nền hành chính cơng.
Ba là, Văn hóa cơng sở đem lại giá trị tồn diện cho con người. Giá trị
là cái tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của công sở. Giá trị của văn hóa
cơng sở cũng gắn bó với các quan hệ trong cơng sở, đó là:
6


- Giá trị thiết lập một bầu khơng khí tin cậy trong công sở;
- Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc;
- Được chia sẻ các giá trị con người cảm thấy yên tâm và an toàn hơn;
- Biết được giá trị trong văn hóa ứng xử thì cán bộ, công chức, viên chức
tránh được hành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong giao tiếp hành chính
với người dân;
- Các giá trị làm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, các quy định nhưng
vẫn đảm bảo đúng chính sách của nhà nước, của pháp luật làm cho hoạt động
của công sở thuận lợi hơn.
Bốn là, Văn hóa cơng sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển
con người. Việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa cơng sở khơng chỉ là nhiệm
vụ của mỗi cơ quan, tổ chức mà còn là nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức,
viên chức đối với cơng việc của mình ở các vị trí, cương vị khác nhau trong thực
thi công vụ và cung cấp dịch vụ công.
Trong hoạt động công sở, quan hệ ứng xử và mơi trường chính trị - hành
chính mang đậm mà sắc văn hóa nhân bản (cái chân), nhân ái (cái thiện) và nhân
văn (cái mỹ) là sự kết nối những giá trị truyền thống đến hiện đại. Con người
không ngừng học tập, sáng tạo để tiếp thu những tri thức mới của nhân loại - đó

là những yếu tố cấu thành văn hóa cơng sở, đồng thời khẳng định vai trị của văn
hóa trong sự phát triển của mỗi cơ quan, công sở hiện nay.
Thực tế đã chứng minh không thể coi nhẹ nhân tố con người trong sự phát
triển của các cơ quan, cơng sở. Nói đến con người chính là nói đến văn hóa, vì
tồn bộ những giá trị văn hóa làm nên những phẩm chất, năng lực và tinh thần
của con người. Vận dụng các yếu tố văn hóa trong việc thúc đẩy mọi hoạt động
của cơng sở như xây dựng hệ thống thi đua - khen thưởng cơng bằng, minh
bạch, tạo ra bầu khơng khí làm việc phát huy tối đa sự sáng tạo, cống hiến của
cán bộ, công chức, viên chức, tạo động lực làm việc hăng say … sẽ kích thích,
loại bỏ được sức ỳ trong cơng việc.
Yếu tố văn hóa xuất hiện trong cơng sở xuất phát từ chính vai trị của
cơng sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính. Một
7


cơng sở chỉ làm trịn nhiệm vụ và chức năng của nó khi tạo dựng được mối quan
hệ tốt giữa cán bộ, công chức, viên chức trong công việc, các chuẩn mực ứng
xử, các nghi thức tiếp xúc hành chính, ý thức chấp hành kỷ luật trong và ngoài
cơ quan.
1.2.2. Ý nghĩa
 Có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, nó thể hiện đến chất lượng,hiệu
quả khi xử lý và giải quyết mọi công việc, xây dựng lề lối làm việc khoa học của
đội ngủ cán bộ, công chức nhằm góp phần vào q trình cải cách hành chính nhà
nước.
 Khơi dậy, phát huy được nhân lực, tạo được nét văn hóa riêng cho mỗi
cơng sở, có sự đồng thuận chung của các cá nhân trong từng tổ, nhóm nói riêng
và trong tồn tổ chức nói chung.
 Nâng cao hiệu quả làm việc cho nhân viên, mặt khác tạo nên bầu khơng
khí làm việc khoa học, cơng minh, tránh để các thành viên trong tổ chức nghi kị,
không phục cấp trên, khiếu kiện….

 Ngăn nắp trong công việc tạo một môi trường làm việc sạch sẽ, tạo nhu
cầu cho các nhân viên, tập thể, cũng như các hoạt động giao lưu giữa các cá
nhân, tổ, nhóm với nhau với mục tiêu tăng cường sự hợp tác, trao đổi sáng kiến,
kinh nghiệm…để hoàn thành nhiệm vụ chức năng của tổ chức. Qua đó, tạo cơ
hội để mỗi thành viên có thể khẳng định vị thế và thăng tiến trong tổ chức.
1.2.3. Khái quát về sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội
a) Thông tin về sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội
Ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ họp quyết định thành lập
Ủy ban Kế hoạch Quốc gia được xác định là ngày thành lập Ủy ban Kế hoạch
Nhà nước, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thống của ngành Kế hoạch
và Đầu tư. Kể từ đây ngành Kế hoạch và Đầu tư coi ngày 31 tháng 12 hằng năm
là ngày Lễ chính thức của mình.
Quá trình xây dựng và trưởng thành của ngành Kế hoạch và Đầu tư Thành
phố Hà Nội gắn liền với sự phát triển của ngành kế hoạch cả nước và sự phát
8


triển tồn diện của Thủ đơ. Dưới sự lãnh đạo của Thành ủy, HĐND, UBND
Thành phố và Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngành Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà
Nội đã có những chuyển biến mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào những thành
tựu phát triển của Thủ đô và đất nước.
Cùng với sự ra đời của Ủy ban Kế hoạch Quốc gia (cơ quan tiền thân của
Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) thì Ban Kế hoạch
Thành phố Hà Nội cũng được thành lập ngày 8 tháng 10 năm 1955, đầu năm
1958 đổi tên thành Ủy ban Kế hoạch Thành phố Hà Nội.
Ngày 23 tháng 8 năm 1996, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết
định số 2743/QĐ-UB thành lập Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội trên cơ sở tổ
chức và sắp xếp lại Ủy ban Kế hoạch cũ và nhiệm vụ đầu tư, hợp tác viện trợ
kinh tế của Sở Kinh tế Đối ngoại chuyển sang.

Ngày 18 tháng 01 năm 2005, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành
Quyết định số 05/2005/QĐ-UB quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội.
Ngay từ ngày đầu thành lập, các thế hệ cán bộ ngành kế hoạch luôn quán
triệt sâu sắc nhiệm vụ chính trị được giao, phấn đấu đáp ứng các yêu cầu của
lãnh đạo Thành phố trong công tác tham mưu tổng hợp về xây dựng và chỉ đạo
thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; đề xuất
nhiều cơ chế, chính sách huy động các nguồn lực phát triển Thủ đơ nghìn năm
văn hiến. Những mốc son của ngành Kế hoạch và Đầu tư Thủ đô gắn liền với
những giai đoạn xây dựng và phát triển của Thành phố Hà Nội anh hùng.
- Trụ sở chính: 16 Cát Linh – Quận Đống Đa – Thành Phố Hà Nội
-
b) Cơ cấu tổ chức
Quyết định 24/2016/QĐ-UBND quy định chức năng và cơ cấu tổ chức
của Sở Kế hoạch và Đầu tư
Sở Kế hoạch và Đầu tư bao gồm: Văn phòng, Thanh tra, Phòng Đăng ký
kinh doanh, các phòng nghiệp vụ và 01 đơn vị sự nghiệp trực thuộc là Trung tâm
Tư vấn Đầu thầu và Hỗ trợ đầu tư
9


+ Giám đốc sở Kế hoạch và Đầu tư và các phó Giám đốc (khơng q 03
phó giám đốc)
+ Văn phịng
+ Thanh tra
+ Các phịng chun mơn nghiệp vụ:
- Phịng Tổng hợp, Quy hoạch
- Phòng Đấu thầu, Thẩm định và Giám sát đầu tư
- Phịng Đăng kí kinh doanh
- Phịng Quản lý đầu tư vốn ngân sách Nhà nước

- Phòng quản lý đầu tư ngồi ngân sách Nhà nước
- Phịng Kinh tế đối ngoại
- Phòng Quản lý đầu từ theo hình thức đối tác cơng tư (PPP).
+ Đơn vị cơng lập trực thuộc:
- Trung tâm hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội.
c) Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở
+ Vị trí và chức năng:
- Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội (sau đây gọi tắt là Sở) là cơ
quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thực hiện chức năng
tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân Thành phố quản lý nhà nước về quy hoạch, kế
hoạch và đầu tư gồm: tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội; tổ chức thực hiện và đề xuất về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế - xã hội
trên địa bàn thành phố; đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài ở địa phương;
quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn vốn vay ưu đãi của
các nhà tài trợ, nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngồi; đấu thầu; đăng ký
kinh doanh trong phạm vi Thành phố; tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề
về doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế tư nhân; tổ chức cung ứng
các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở theo quy định của
pháp luật.
- Sở Kế hoạch và Đầu tư có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản
riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Ủy ban
10


nhân dân thành phố Hà Nội, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra,
kiểm tra, về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
+ Nhiệm vụ và quyền hạn:
Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của
pháp luật về lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch và đầu tư và các nhiệm vụ, quyền hạn
cụ thể sau:

- Trình Ủy ban nhân dân Thành phố:
Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát
triển ngành, sản phẩm chủ yếu của Thành phố; kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội dài hạn, 05 năm và hàng năm của Thành phố, bố trí kế hoạch vốn đầu tư
công thuộc ngân sách Thành phố; kế hoạch xúc tiến đầu tư, danh mục dự án kêu
gọi đầu tư của Thành phố; các cân đối chủ yếu về kinh tế - xã hội của Thành
phố; trong đó có cân đối tích lũy và tiêu dùng, cân đối vốn đầu tư phát triển, cân
đối tài chính; xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện chiến lược phát triển
bền vững, tăng trưởng xanh của Thành phố; chương trình, biện pháp tổ chức
thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực thuộc phạm
vi quản lý nhà nước được giao;
Dự thảo văn bản quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Sở;
Dự thảo văn bản quy định cụ thể về điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh đối
với cấp Trưởng, cấp phó các đơn vị thuộc Sở; Trưởng, Phó Trưởng phịng,
Phịng Tài chính - Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện trong phạm vi
quản lý nhà nước về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư sau khi thống nhất ý kiến với
Sở Tài chính theo phân cơng của Ủy ban nhân dân Thành phố;
Dự thảo chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân Thành phố và chịu trách nhiệm theo
dõi, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý, 6 tháng, năm để báo cáo
Ủy ban nhân dân Thành phố điều hành, phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ
yếu về kinh tế - xã hội của thành phố;
Dự thảo chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới phát triển doanh nghiệp
11


nhà nước do địa phương quản lý; cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với
việc sắp xếp doanh nghiệp nhà nước; chương trình, kế hoạch trợ giúp phát triển
các doanh nghiệp nhỏ và vừa hàng năm và 05 năm trên địa bàn thành phố;

Dự thảo các quyết định; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ cải cách hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi
quản lý của Sở theo quy định của pháp luật, phân cấp của Bộ Kế hoạch và Đầu
tư;
Dự thảo các văn bản về danh mục các dự án đầu tư trong nước và đầu tư
nước ngoài cho từng kỳ kế hoạch phù hợp với quy hoạch đã được phê duyệt và
điều chỉnh trong trường hợp cần thiết.
- Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố:
Dự thảo Quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền ban hành
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố về lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở;
Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, tổ chức lại, giải thể các
tổ chức, đơn vị thuộc Sở theo quy định của pháp luật;
Cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư thuộc thẩm quyền của
Ủy ban nhân dân Thành phố theo phân cấp.
- Giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra,
thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về lĩnh vực kế hoạch và đầu
tư; tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách, quy
hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án, thuộc phạm vi quản lý nhà nước
của Sở sau khi được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt.
- Về quy hoạch và kế hoạch:
Công bố và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội của Thành phố sau khi đã được phê duyệt theo quy định;
Quản lý và điều hành một số lĩnh vực về thực hiện kế hoạch được Ủy ban
nhân dân Thành phố giao;
Hướng dẫn và giám sát, kiểm tra các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp
huyện thuộc Thành phố xây dựng, triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch phù
hợp với quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội
12



chung của Thành phố đã được phê duyệt;
Phối hợp với Sở Tài chính lập dự tốn ngân sách và phân bổ ngân sách
cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Thành phố.
- Về đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi:
Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính xây dựng kế hoạch và bố trí mức vốn
đầu tư phát triển cho từng chương trình, dự án thuộc nguồn vốn đầu tư công do
Thành phố quản lý phù hợp với tổng mức đầu tư và cơ cấu đầu tư theo ngành,
lĩnh vực;
Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các Sở, ban, ngành có liên quan
thực hiện kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển của
các chương trình, dự án đầu tư trên địa bàn; giám sát đầu tư của cộng đồng theo
quy định của pháp luật;
Làm đầu mối tiếp nhận, kiểm tra, thanh tra, giám sát, thẩm định, thẩm tra
các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân Thành phố;
Quản lý hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài trên
địa bàn Thành phố theo quy định của pháp luật. Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu
tư theo kế hoạch đã được Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt; hướng dẫn thủ
tục đầu tư theo thẩm quyền.
- Về quản lý vốn (ODA), nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ, nguồn
viện trợ phi Chính phủ nước ngồi:
Vận động, thu hút, điều phối, quản lý nguồn vốn ODA, nguồn vốn vay ưu
đãi của các nhà tài trợ và các nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngồi của
Thành phố; Hướng dẫn các Sở, ban, ngành xây dựng danh mục và nội dung các
chương trình sử dụng nguồn vốn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ
và các nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngồi ; tổng hợp danh mục các
chương trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà
tài trợ và các nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngồi trình Ủy ban nhân dân
Thành phố phê duyệt và báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
Giám sát, đánh giá việc thực hiện các chương trình dự án sử dụng nguồn
vốn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và các nguồn viện trợ phi

13


Chính phủ nước ngồi; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp Thành phố xử lý những vấn đề vướng mắc trong việc bố trí vốn
đối ứng, giải ngân thực hiện các dự án ODA, nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà
tài trợ và các nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngồi có liên quan đến nhiều
Sở, ban, ngành, cấp huyện và cấp xã; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình và
hiệu quả thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA, nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà
tài trợ và các nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngồi.
- Về quản lý đấu thầu:
Thẩm định và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản trình Chủ tịch Ủy
ban nhân dân Thành phố về kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với các dự án do
Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố quyết định đầu tư; thẩm định hồ sơ mời
quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, kết quả đánh giá
hồ sơ quan tâm, kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, kết quả lựa chọn nhà thầu
đối với các gói thầu thuộc dự án do Ủy ban nhân dân Thành phố là chủ đầu tư;
Chủ trì, tổ chức giám sát, theo dõi hoạt động đấu thầu, thanh tra, kiểm tra
việc thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu và tổng hợp báo cáo tình
hình thực hiện công tác đấu thầu theo quy định.
- Về doanh nghiệp, đăng ký doanh nghiệp:
Thẩm định và chịu trách nhiệm về các đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại
doanh nghiệp nhà nước do Thành phố quản lý; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi
mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước và tình hình phát triển các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác; đầu mối theo dõi, tổng hợp tình hình thực
hiện và triển khai chính sách, chương trình, kế hoạch cơng tác hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa;
Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về thủ tục đăng ký doanh nghiệp;
đăng ký tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp; cấp mới, bổ sung, thay đổi, cấp lại
và thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký

hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp trên địa bàn thuộc
thẩm quyền của Sở; phối hợp với các ngành kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình
hình và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm sau đăng ký thành lập của các doanh
14


nghiệp trên địa bàn Thành phố; thu thập, lưu trữ và quản lý thông tin về đăng ký
doanh nghiệp theo quy định của pháp luật, quản lý, vận hành hệ thống thông tin
đăng ký doanh nghiệp quốc gia trên địa bàn Thành phố; đầu mối theo dõi, tổng
hợp tình hình doanh nghiệp sau đăng ký thành lập.
- Về kinh tế tập thể, hợp tác xã và kinh tế tư nhân:
Đầu mối tổng hợp, đề xuất các mơ hình và cơ chế, chính sách, kế hoạch
phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế tư nhân; hướng dẫn, theo dõi, tổng
hợp và đánh giá tình hình thực hiện các chương trình, kế hoạch, cơ chế, chính
sách phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế tư nhân và hoạt động của các
tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác xã và kinh tế tư nhân trên địa bàn Thành phố; tổ
chức thực hiện việc đăng ký liên hiệp hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân theo
thẩm quyền;
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan giải quyết các vướng mắc
về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã và kinh tế tư nhân có
tính chất liên ngành;
Đầu mối phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế nghiên
cứu, tổng kết kinh nghiệm, xây dựng các chương trình, dự án trợ giúp, thu hút
vốn và các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế tư
nhân trên địa bàn Thành phố;
Định kỳ lập báo cáo theo hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi Ủy
ban nhân dân Thành phố, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Bộ, cơ quan ngang Bộ
có liên quan về tình hình phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế tư nhân
trên địa bàn Thành phố.
- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch và đầu tư

theo quy định của pháp luật và sự phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân
dân Thành phố.
- Hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
thuộc phạm vi quản lý của ngành kế hoạch và đầu tư đối với Phòng Tài chính –
Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ
15


thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn
nghiệp vụ về lĩnh vực được giao.
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định
của pháp luật; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý
các hành vi vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà
nước của Sở; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm và chống lãng phí.
- Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công
tác của văn phịng, phịng chun mơn, nghiệp vụ và đơn vị sự nghiệp công lập
thuộc Sở, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở theo hướng dẫn
của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và theo quy định của Ủy ban nhân dân Thành phố.
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức, vị
trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người
làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; thực hiện chế độ tiền lương và
chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán
bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở theo quy định
của pháp luật và phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân Thành phố.
- Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản được giao theo quy
định của pháp luật và theo sự phân công của Ủy ban nhân dân Thành phố.
- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình
thực hiện nhiệm vụ trong các lĩnh vực công tác được giao với Ủy ban nhân dân
Thành phố và Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân Thành phố giao và theo quy định của pháp luật.
* TIỂU KẾT
Qua chương 1, chúng ta đã tìm hiểu và hiểu hơn về phạm trù văn hóa
cơng sở với những khía cạnh như: khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm, đặc trưng và
vai trò quan trọng của việc xây dựng và ban hành quy chế văn hóa cơng sở tại
các cơ quan hành chính nhà nước. Việc xây dựng và ban hành Quy chế văn hóa
cơng sở có ảnh hưởng lớn tới việc thực hiện và duy trì, phát huy văn hóa nề nếp
16


trong các cơ quan cơng sở, tạo nét văn hóa riêng và độc đáo mà vẫn đảm bảo
theo quy định của Hiến pháp, Pháp luật và đường lối của Đảng và Nhà nước.
Đồng thời có thể thêm kiến thức cơ bản về cơ cấu tổ chức, chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội để có cơ
sở tìm hiểu về việc ban hành quy chế văn hóa cơng sở và sự ảnh hưởng của nội
quy, quy chế đến văn hóa làm việc tại sở.

17


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NỘI QUY, QUY CHẾ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA CƠNG SỞ CỦA SỞ KẾ HOẠCH
VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Nôi quy, quy chế văn hố cơng sở của sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hà Nội
2.1.1. Những quy định của nhà nước về Văn hố cơng sở
Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ
tướng Chính phủ ban hành Quy chế Văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính

nhà nước bao gồm các nội dung sau:
a) Các quy định về trụ sở làm việc
- Biển tên cơ quan: Cơ quan phải có biển tên được đặt tại cổng chính, trên
đó ghi rõ tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt và địa chỉ của cơ quan;
- Phịng làm việc: Phịng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ
và tên, chức danh cán bộ, cơng chức, viên chức; Việc sắp xếp, bài trí phòng làm
việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý; Không lập bàn thờ,
thắp hương, không đun, nấu trong phòng làm việc;
- Khu vực để phương tiện giao thơng: Cơ quan có trách nhiệm bố trí khu
vực để phương tiện giao thông của cán bộ, công chức, viên chức và của người
đến giao dịch, làm việc. Không thu phí gửi phương tiện giao thơng của người
đến giao dịch, làm việc.
b) Các quy định về văn hóa giao tiếp, ứng xử của cán bộ công chức
trong công sở
- Cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ phải thực hiện các
quy định về những việc phải làm và những việc không được làm theo quy định
của pháp luật;
- Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ
lịch sự, tơn trọng. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói
tiếng lóng, qt nạt;
18


- Giao tiếp và ứng xử với nhân dân: phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải
thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liên quan đến giải quyết công
việc;
- Cán bộ, công chức, viên chức không được có thái độ hách dịch, nhũng
nhiễu, gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ;
- Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp phải có thái độ trung thực, thân
thiện, hợp tác;

- Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên,
cơ quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công
việc; không ngắt điện thoại đột ngột.
2.1.2. Quy chế văn hóa cơng sở của sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố
Hà Nội
Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ
tướng Chính phủ ban hành Quy chế Văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính
nhà nước và quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/022007 của Bộ Nội vụ về
việc ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, người lao động làm việc
trong bộ máy chính quyền địa phương;
Quyết định Số: 24/2016/QĐ-UBND ngày 01 tháng 8 năm 2016 của
UBND Thành phố Hà Nội
Xét đề nghị của Chánh Văn phòng Sở
a) Trang phục của cán bộ, công chức, người lao động
- Trang phục
Khi thực hiện nhiệm vụ, cán bộ, công chức, người lao động phải ăn mặc
gọn gàng, lịch sự; nam giới phải mặc áo có cơ bé, khơng được bỏ ảo ngồi qn;
nữ giới khơng được mặc áo khơng có tay, vảy ngăn trên đâu gỏi; không được đi
dép không có quai hậu.
Cán bộ, cơng chức, người lao động có trang phục riêng theo quy định
chuyên ngành thì thực hiện theo quy định của pháp luật và của Sở.
- Lễ phục
19


Lễ phục của cán bộ, công chức, người lao động là trang phục chính thức
được sử dụng trong những bi lê, cuộc hợp trong thê, các cuộc tiếp khách nước
ngoài, cụ thẻ:
Lễ phục của nam cán bộ, công chức, người lao động: Bộ comple, áo sơ
mi, cravat.

Lễ phục của nữ cán bộ, công chức, người lao động: Áo đài truyền thông,
bộ comple nữ.
Đối với cán bộ, công chức, người lao động là người dân tộc thiểu số, trang
phục ngày hội dân tộc cũng coi là lẽ phục.
Trong một số trường hợp cụ thể, sẽ có thơng báo trước về sử dụng lễ
phục.
- Thẻ cán bộ, công chức, người lao động
Cán bộ, công chức, người lao động phải đeo thể khi thì hành nhiệm vụ.
Thẻ cán bộ, cơng chức, người lao động phải có tên cơ quan, có ảnh, họ và
tên, chức danh, sô hiệu của cán bộ, công chức, người lao động theo quy định.
Mẫu thẻ và cách đeo thế đối với cán bộ, công chức, người lao động thực
hiện theo hưởng dân của Bộ Nội vụ.
b) Chuẩn mực ứng xử của cán bộ, công chức, người lao động
- Chuẩn mực ứng xử chung
Trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội, cản bộ,
công chức, người lac động làm việc trong Sở phải thực hiện:
Tuân thủ các quy định của pháp luật và quy định của Sở;
Chí cơng, vơ tư, tận tuỵ phục vụ nhân dân, lẳng nghe ỷ kiến và chịu sự
giám sát của nhân dân; không quan liêu, hách dịch, cửa quyên trong khi giải
quyệt các cơng việc;
Thực hiện nghiêm chính nhiệm vụ được phân công, nội quy, quy chế của
cơ quan, đơn vị;
Khơng làm những cơng việc ngồi phạm vi trách nhiệm và thẩm quyền
được giao; không lợi dụng chức trách, thâm quyên và các thông tin liên quan
20


×