Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Ô nhiễm môi trường không khí do giao thông vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 41 trang )

ĐỀ TÀI: Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI


NỘI DUNG

Các tác
Khái niệm ơ
nhiễm
khơng khí

nhân gây ơ
nhiễm
khơng khí

Các tác nhân
gây ơ nhiễm
khơng khí từ
hoạt động
gtvt

Hiện trạng ơ

Ảnh hưởng

Giải pháp

nhiễm

của các chất

giảm thiểu ơ



khơng khí

ơ nhiễm đến

nhiễm khơng

Tp.HCM

mơi trường

khí


I. KHÁI NIỆM Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ

* Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần
của khơng khí chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ
* Tác hại:

- Làm giảm tầm nhìn xa,
- Gây biến đổi khí hậu,
- Gây bệnh cho con người, động vật và cây lương thực
- Làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng.


II. CÁC TÁC NHÂN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ


Giao thông vận tải là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với khơng khí, nó hoạt động phát sinh các khí thải đáng kể, đặc biệt là

trong các khu đơ thị. Chúng ta có thể thấy rõ thực trạng đấy trên các tuyến đường ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh…Do vậy ơ nhiễm khơng khí là vấn đề được toàn xã hội quan tâm hiện nay


III. Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TỪ HOẠT ĐỘNG GIAO THƠNG VẬN TẢI


1.Khí SO2



Khí SO2 là một khí khơng màu, mùi sốc, có khả năng làm mất màu dung dịch Brom



Giao thơng vận tải là nguồn phát thải SO2 vào khí quyển.



Khi bị phát thải vào khí quyển, SO2 tham gia vào một số phản ứng tạo nên các sản phẩm thứ cấp.


• Loại khí này gây ra các hiện tượng khó thở, nóng rát cổ họng , nghẹt mũi. viêm phổi, đau mắt và viêm đường hơ hấp.

• Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit
• SO2 làm giảm lượng kiềm dự trữ trong máu gây rối loạn q trình
chuyển hố đường và protein
Thiếu vitamin B và C,
Tắc nghẽn mạch máu






2. Khí CO (cacbon oxit):
CO là một chất khí khơng màu, khơng mùi, bắt cháy và có độc tính cao
Nguồn thải CO vào khí quyển chủ yếu là do hoạt động của con người (275/350 triệu tấn/năm) có thể được tiêu thụ bởi một số vi sinh
vật có trong đất



Khí thải từ các động cơ xe máy là nguồn gây ô nhiễm CO chủ yếu ở các thành phố.
+ Hàng năm loài người thải vào khí quyển 550 triệu tấn CO , trong đó 60-70% lượng này là từ khói thải ơ tơ.
+ Tại một số thành phố lớn có lúc nồng độ CO đo được trên 100mm trong khơng khí .


CO xâm nhập vào cơ thể sẽ liên kết với hemoglobin trong máu gây cản trở sự tiếp nhận
• OKhidẫn
đến nghẹt thở.
2

• Khi nhiễm CO nhẹ → nhức đầu, buồn nơn, rối loạn thị giác, mệt mỏi,…
• Khi nhiễm CO nặng → rối loạn hô hấp, hệ thần kinh, hệ tim mạch ,…


3.Khí CO2 (cacbon dioxit):

• CO2 là một hợp chất có dạng khí , trong dạng rắn, nó được
gọi là băng khơ.


• Trong khơng khí có khoảng 15% do các phương tiện giao
thơng vận tải thải ra.

• CO2 là một chất gây ngạt thở,
+Nồng độ 15%

không thể làm việc được,

+Nồng độ 30- 60% nguy hiểm đến tính mạng.




Sự gia tăng CO2 sẽ cịn lớn hơn nếu khơng có rừng, đất và biển hiện đang hấp thụ được khoảng một nửa lượng khí thải sinh ra từ
hoạt động của con người.



Theo báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (IPCC), nếu các nước thực hiện nghiêm túc lộ trình
giảm 50% lượng khí CO2 vào năm 2030, và xuống mức 0% đến năm 2050 cùng cam kết khơng có thêm khí phát thải mới thì mới có
thể kiềm chế được mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở ngưỡng an toàn 1,5 độ C.


4. Các Nito oxit ( NO2)
Trong các NOx thì NO2 được coi là những chất điển hình có thể gây ô nhiễm không khí. Các oxit nitơ khác thường tồn tại trong khơng
khí với nồng độ rất nhỏ và khơng gây lo ngại về ơ nhiễm

-

NO2 là chất khí màu nâu đỏ, xốc và rất độc


hình thành do việc đốt cháy nhiên liệu từ
các nhà máy nhiệt điện chạy than và những
thiết bị cố định khác.
Trong giao thơng nó được sinh ra từ
ô tô (xe con, xe tải, xe oto , buýt)
NO2 đóng vai trị qua trọng trong ơ nhiễm
khơng khí

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


Hệ quả
NOx kết hợp với Hemoglobin (Hb) tạo thành Methemoglobin (Met Hb), làm Hb không vận chuyển được oxy, gây ngạt cho cơ
thể. Sau một thời gian tiềm tàng dẫn tới phù phổi cấp, tím tái biểu hiện co giật và hôn mê. Khi tiếp xúc với NOx ở các nồng độ
thấp (nhiễm độc mãn tính) có các biểu hiện sau: kích ứng mắt, rối lọan tiêu hóa, viêm phế quản, tổn thương răng. 


5. Hydro cacbon (CnHm)





Có 3 nguồn thải Hydro cacbon từ các phương tiện giao thơng:
Từ khí thải

Thốt ra bằng cách bay hơi.
Thoát ra từ cacte (lượng này tuy thấp nhưng lại chứa các hydrocacbon cấu tạo phức tạp, có khả năng gây ung thư ở con người).


Hệ quả


Các hydro cacbonlà những chất độc gây rối loạn hơ hấp, ngay ở nồng độ thấp chúng cũng có thể làm sưng tấy màng phổi,
làm thu hẹp cuống phổi, làm viêm mắt, viêm mũi. Hít phải hydro cacbon ở nồng độ 40 mg/L dẫn đến tức ngực, chóng mặt,
rối loạn giác quan, gây cảm giác buồn nơn. Ngồi ra chúng còn được coi là nguyên nhân gây ung thư phổi, họng và đường
hô hấp.


6. Khói đen, chì và các dạng hạt.


Hệ quả



Nguyên tử cacbon là nguyên nhân gây ra 90% hiện
tượng hấp thụ ánh sáng và 30% hiện tượng giảm tầm
nhìn của người đi đường, gây nguy hiểm, khơng an
tồn giao thơng.



Hơi chì theo khí thải phân tán vào khơng khí, rất có
hại cho sức khỏe của con người, gia súc và cây cối.




Có một số hạt có khả năng gây ung thư. xâm nhập
vào đường hô hấp, đường da


IV. HIỆN TRẠNG KHƠNG KHÍ TP. HCM


Trong những năm gần đây thành phố đang phải đối mặt với nồng độ ơ nhiễm khơng khí tăng cao với số liệu AQI nhiều ngày trong năm đạt
giá trị cao :

- Nồng độ PM2,5 trung bình năm của TP.HCM theo thống kê của tổ chức
GreenID là 29,6 μg/m3 năm 2017 cao hơn so với tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN 05:2013/BTNMT (25 μg/m3 ) và cao hơn nhiều lần so với tiêu
chuẩn của WHO (10 μg/m3 )
- Ngoài ra số ngày thành phố có nồng độ PM2,5 vượt tiêu chuẩn trung
bình 24 giờ của WHO (25 μg/m3 ) là 222 ngày và vượt tiêu chuẩn trung
bình 24 giờ QCVN là 14 ngày (50 μg/m3 ) 5 gây ảnh hưởng trực tiếp đến
sức khỏe người dân



1. Giao thông đường bộ


Từ số liệu thu thập được, tiến hành phân tích lưu lượng từng loại
xe cho 5 loại đường cũng như thành phần công nghệ xe đang được
sử dụng tại TP.HCM theo tiêu chuẩn Euro về khí thải động cơ. Từ
đó có cơ sở thiết lập bộ hệ số phát thải cho thành phần xe sát với

hiện trạng hệ thống phương tiện hiện đang lưu thông trên đường
của thành phố


2. Tàu hỏa và bến xe

- Đối với hoạt động giao thơng đường sắt, TP.HCM có ga Hịa Hưng là ga cuối củng của tuyến đường sắt Bắc – Nam,
tiến hành thu thập, khảo sát số lượng chuyến tàu hàng năm và phỏng vấn người lái tàu về lượng nhiên liệu tiêu hao cho
hoạt động tại ga tàu, cũng như chiều dài đoạn đường sắt mà tàu đi trong địa phận của thành phố
- Đối với hoạt động tại các bến xe, hiện tại TP.HCM có 8 bến xe lớn đó là: Bến xe Miền Đơng, bến xe Miền Tây, bến
xe Củ Chi, bến xe Bến Thành, bến xe Quận 8, bến xe Chợ Lớn, bến xe Ngã Tư Ga, bến xe An Sương.


3. Hàng không
Đối với hoạt động của đường hàng không, thông tin về số
chuyến bay theo từng loại máy bay được thu thập cho cả năm
2017 đối với tất cả các hãng bay trong nước và quốc tế, thu
thập hệ số phát thải tương ứng với từng loại máy bay thông qua
hướng dẫn kiểm kê hoạt động bay của tổ chức ICAO
(International Civil Aviation Organization)


×