Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 2022 - 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.63 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 8
HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
I. PHẦN VĂN BẢN
1. Truyện kí Việt Nam 1930-1945
Tác
Tác giả
Thể
PTBĐ
phẩm
loại
1. Tơi đi Thanh
Truyện Tự sự,
học
Tịnh
ngắn
miêu
(1941)
(1911tả,
1988)
biểu
cảm

2.
Trong
lịng mẹ
(trích
Hồi kí
Những
ngày thơ
ấu)



Ngun
Hồng
(19181982)

Hồi kí
(trích)

3. Tức
nước vỡ
bờ
(Trích
tiểu
thuyết
Tắt đèn)

Ngơ
Tất Tố
(18931954)

Tiểu Tự sự
thuyết kết
(Trích) hợp
miêu
tả.

Tự sự
kết
hợp
miêu

tả,
biểu
cảm

Nghệ thuật
- Tự sự kết hợp miêu tả
và biểu cảm với những
rung động tinh tế, chân
thực diễn biến tâm
trạng của ngày đầu tiên
đi học.
- Sử dụng ngôn ngữ
giàu yếu tố biểu cảm,
hình ảnh so sánh độc
đáo ghi lại dịng liên
tưởng, hồi tưởng của
nhân vật tơi.
- Giọng điệu trữ tình
trong sáng.
- Tạo dựng được mạch
truyện, mạch cảm xúc
tự nhiên, chân thực.
- Kết hợp lời văn kể
chuyện với miêu tả và
biểu cảm tạo nên những
rung động trong lòng
độc giả.
- Khắc họa hình tượng
nhân vật bé Hồng với
lời nói, hành động, tâm

trạng sinh động, chân
thật.
- Tạo tình huống truyện
có tính kịch ‘Tức nước
vỡ bờ”
- Kể chuyện, miêu tả
nhân vật chân thực,
sinh động qua ngoại
hình, ngơn ngữ, hành
động nhân vật.
1

Nội dung
- Trong cuộc đời của
mỗi con người, kỉ
niệm trong sáng của
tuổi học trò, nhất là
buổi tựu trường đầu
tiên thường được ghi
nhớ mãi.
- Tâm trạng, cảm xúc
của nhân vật tôi trong
ngày đầu tiên đi học
(hồi hộp, bỡ ngỡ…)

Ý nghĩa
văn bản
Buổi
tựu
trường đầu tiên

sẽ mãi khơng
thể nào qn
trong kí ức của
nhà văn Thanh
Tịnh.

- Nỗi cay đắng, tủi
cực và tình yêu
thương mẹ mãnh liệt
của bé Hồng khi xa
mẹ, khi được nằm
trong lịng mẹ.

Tình mẫu tử là
mạch
nguồn
tình
cảm
khơng bao giờ
vơi trong tâm
hồn con người.

- Vạch trần bộ mặt tàn
ác bất nhân của chế độ
thực dân nửa phong
kiến, tố cáo chính sách
thuế khóa vơ nhân đạo
đã đẩy người nơng
dân vào tình cảnh vơ
cùng cực khổ, khiến

họ phải liều mạng

Với cảm quan
nhạy bén, nhà
văn Ngô Tất
Tố đã
phản
ánh hiện thực
về sức phản
kháng
mãnh
liệt chống lại
áp bức của
những người


4. Lão
Hạc
(Nam
Cao)

Nam
Cao
(19151951)

chống lại.
- Ca ngợi vẻ đẹp tâm
hồn của người phụ nữ
nơng dân, vừa giàu
tình u thương vừa

có sức sống tiềm tàng
mạnh mẽ.

nông dân hiền
lành,
chất
phác.

- Kết hợp các phương
- Số phận đau thương
Tự sự thức biểu đạt, văn bản
của người nông dân
kết
thể hiện được chiều sâu trong xã hội cũ và
hợp
tâm lí nhân vật với diễn phẩm chất cao quí
Truyện miêu
biến tâm trạng phức
tiềm tàng của họ.
tả,
tạp.
- Truyện cho thấy tấm
ngắn
(trích) biểu - Sử dụng ngơn ngữ
lịng u thương, trân
cảm,
hiệu quả, lối kể chuyện trọng của tác giả với
nghị
khách quan, xây dựng
người nơng dân.

luận
hình tượng nhân vật
chân thực.

Văn bản thể
hiện phẩm giá
của
người
nông
dân
không thể bị
hoen ố cho dù
phải
sống
trong
cảnh
khốn cùng.

2. Văn bản nhật dụng:
Văn bản
1. Thông
tin về
Ngày
Trái Đất
năm 2000
(Theo tài
liệu của
sở KHcông nghệ
Hà Nội)


Đề tài
Bảo vệ
môi
trường

PTBĐ
Thuyết
minh kết
hợp với
nghị luận

Nghệ thuật
- Văn bản giải thích
rất đơn giản, ngắn
gọn mà sáng tỏ về
tác hại của việc
dùng bao bì ni
lơng, về lợi ích của
việc giảm bớt chất
thải ni lơng.
- Ngơn ngữ diễn
đạt sáng tỏ, chính
xác, thuyết phục.

Nội dung
Văn bản đã làm sáng tỏ
về tác hại của việc dùng
bao bì ni lơng, về lợi
ích của việc giảm bớt
chất thải ni lông đã gợi

cho chúng ta những
việc có thể làm ngay để
cải thiện mơi trường
sống, để bảo vệ Trái
Đất - ngôi nhà chung
của chúng ta.

Ý nghĩa
văn bản
Nhận thức về tác
dụng của một hành
động nhỏ, có tính
khả thi trong việc
bảo vệ môi trường
Trái Đất.


2. Ơn
dịch,
thuốc lá
(Nguyễn
Khắc
viện)

Phịng
chống
thuốc lá

3. Bài
tốn dân

số
(Thái An)

Hạn chế
sự bùng
nổ gia
tăng dân
số

Nghị
luận và
thuyết
minh

- Kết hợp lập luận
chặt chẽ, dẫn
chứng sinh động
với thuyết minh cụ
thể, phân tích trên
cơ sở khoa học.
- Sử dụng thủ pháp
so sánh để thuyết
minh một cách
thuyết phục một
vấn đề y học liên
quan đến tệ nạn xã
hội.
Nghị
- Sự kết hợp các
luận kết

phương pháp so
hợp tự
sánh, dùng số liệu,
sự,
phân tích.
thuyết
- Lập luận chặt chẽ.
minh.
- Ngôn ngữ khoa
học, giàu sức
thuyết phục.

Giống như ôn dịch, nạn
nghiện thuốc lá rất dễ lây
lan và gây những tổn thất
to lớn cho sức khỏe và
tính mạng con người =>
Từ đó phê phán và kêu
gọi mọi người ngăn chặn
tệ nạn hút thuốc lá.

Với những phân
tích khoa học, tác giả
đã chỉ ra tác hại của
việc hút thuốc lá đối
với đời sống con
người, từ đó phê
phán và kêu gọi mọi
người ngăn ngùa tệ
nạn hút thuốc lá.


Đất đai không sinh
thêm, con người lại
ngày càng nhiều lên gấp
bội. Nếu không hạn chế
sự gia tăng dân số thì
con người sẽ tự làm hại
chính mình. Từ câu
chuyện một bài tốn sổ
về cấp số nhân, tác giả
đưa ra các con số buộc
người đọc phải liên
tưởng và suy ngẫm về
sự gia tăng dân số đáng
lo ngại của thế giới,
nhất là ở những nước
chậm phát triển.

Văn bản nêu lên
vấn đề thời sự của
đời sống hiện đại:
Dân số và tương lai
của dân tộc, nhân
loại.

II. PHẦN TIẾNG VIỆT
Bài học
Khái niệm – Công dụng
1.Trường Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét nghĩa
từ vựng chung.

Lưu ý:
- Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng
nhỏ hơn.
- Các từ trong một trường từ vựng có thể khác nhau về từ loại.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác
nhau.
- Trong thơ văn hay cuộc sống, thường dùng cách chuyển
trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngơn từ và
khả năng diễn đạt (nhân hóa, so sánh).

Ví dụ
Trường từ vựng về người:
- Bộ phận của người: đầu, cổ,
thân, ...
- Hình dáng của người: cao,
thấp, gầy, béo, ...
- Hoạt động của người: đi,
chạy, nói, cười, ...


2. Câu
ghép

- Là câu do hai hoặc nhiều cụm từ chủ vị không bao chứa
nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ vị là một vế câu.
* Có hai cách nối vế câu:
- Dùng những từ có tác dụng nối:
+ Nối bằng một QHT:
VD: Mây đen kéo kín bầu trời và gió giật từng cơn.
+ Nối bằng một cặp QHT:

VD: Vì trời không mưa nên cánh đồng thiếu nước.
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ đi đơi với nhau:
VD: Mặt trời càng lên cao, gió càng thổi mạnh.
- Không dùng từ nối: Các vế câu thường sử dụng dấu phẩy,
dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
VD: Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào.
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép:
- Nguyên nhân– kết quả: Vì…nên, Tại…nên, Bởi vì…cho

- Vì trời mưa nên đường lầy
lội.


nên….
- Điều kiện (giả thiết): Nếu, giá, hễ….thì
- Tương phản: Tuy…nhưng, Mặc dù…nhưng,…..; mà,…..
- Tăng tiến: càng…càng, khơng những….mà cịn….,
- Lựa chọn: hay, hoặc
- Bổ sung: khơng những…mà cịn; và
- Tiếp nối: rồi, sau đó ….
- Đồng thời: cịn……
- Giải thích: ngăn cách bởi dấu hai chấm.
……….
Lưu ý: Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế
câu, cần:
- Dựa vào QHT
- Dựa vào ngữ cảnh

- Nếu tôi học giỏi thì ba mẹ
sẽ rất vui lịng.

- Dù trời mưa nhưng tơi vẫn đi
học.
- Tơi càng dỗ, nó càng khóc.
- Tơi đi hay anh đi?
- Chị ngồi im và chị khóc.
- Tơi đi trước rồi nó theo sau.
- Mẹ đi làm cịn tơi đi học.
- Lịng tơi đang có sự thay đổi
lớn: hôm nay, tôi đi học.

 Yêu cầu:
- Nắm được đặc điểm câu ghép; phân biệt được câu đơn và câu ghép; và đặt các loại câu ghép, cách nối các vế
trong câu ghép, quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
- Nắm được biện pháp tu từ, dấu câu, trường từ vựng, ngôi kể.
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN (Văn thuyết minh)
Đề 1: Thuyết minh đồ dùng mà em thích (đồ dùng học tập: bút bi, bút chì, thước,…; đồ dùng sinh hoạt
trong gia đình: phích nước, đèn chiếu sáng, tivi, nón bảo hiểm,…)
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát tên đồ dùng và công dụng của nó.
b. Thân bài: Trình bày chi tiết:
- Nguồn gốc (có thể khơng), phân loại
- Đặc điểm (cấu tạo)
- Cơng dụng (ý nghĩa)
- Cách chăm sóc (bảo quản.)
c. Kết bài: Cảm nghĩ về đồ dùng.
Đề 2: Thuyết minh về một loài cây, hoa hay quả (cây lúa, cây dừa, cây tre, hoa hồng, hoa mai, hoa cúc,
quả dưa hấu, quả thơm, …)
a. Mở bài: Giới thiệu cây, hoa hoặc quả mà em thích.
b. Thân bài: Giới thiệu chi tiết:
- Nguồn gốc, xuất xứ
- Đặc điểm: Thân, rễ, lá, cành, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa, hình dáng hoa, quả, màu sắc, hương thơm,…

- Công dụng (ý nghĩa):
+ Vật chất
+ Tinh thần
- Cách chăm sóc, bảo quản
c. Kết bài: Nhấn mạnh giá trị của cây hoa (quả) và bày tỏ thái độ của mình (yêu quý….., )
Đề 3: Thuyết minh về một con vật ni (trâu, chó, mèo, …)


Đề cương
Ngữ văn
8

a. Mở bài: Giới thiệu về con vật nuôi (thường bằng một câu định nghĩa).
b. Thân bài: Giới thiệu chi tiết:
- Nguồn gốc, giống loài
- Đặc điểm của con vật ni.
- Lợi ích của vật ni
- Nêu cách ni; cách chăm sóc: phịng dịch, tiêm chủng, …
c. Kết bài: Cảm nghĩ về vật ni.
ĐỊNH HƯỚNG KT HỌC KÌ 1
Vận dụng
Cấp độ
Lĩnh vực

Nhận biết

Thơng hiểu

1.Phần
Đọc- hiểu:

Ngữ liệu: phần
trích từ một văn
bản truyện đã học.

- Ngôi kể, PTBĐ
- Trường từ vựng Phép tu từ
- Câu ghép
- Dấu câu

Hiểu các nội dung Trình bày ý
được thể hiện trong kiến cá nhân
phần trích.
về một vấn đề
liên quan đến
phần trích.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu: 3
Số điểm: 3.0
TL: 30%

Số câu: 1
Số điểm: 1.0
TL: 10%

2. Phần
Làm văn:

Thuyết minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %

Số câu: 3
Số điểm: 3.0
TL: 30%

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)

Số câu: 1
Số điểm: 1.0
TL: 10%

6

Vận dụng
cao

Vận dụng

Số câu: 1
Số điểm: 1.0
TL: 10%

Cộng


5
5.0
50%
Viết bài văn
Thuyết minh
hoàn chỉnh
Số câu: 1
1
Số điểm: 5.0
5.0
TL: 50%
50%
Số câu: 2
6
Số điểm: 6.0
10
TL: 60%
100%


Đề cương
Ngữ văn
8

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
... Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái
mảnh vườn của lão. Tơi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và
bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết
chứ không chịu bán đi một sào...”.

(Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1. (1,0 điểm) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
Câu 2. (1,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi sau :
a. Đoạn văn viết theo ngơi thứ mấy?
b. Tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”.
Câu 3. (1,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi sau :
a. Hãy chỉ ra câu có dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của nó?
b. Xác định các vế câu trong câu ghép sau: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã
cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”.
Câu 4. (1,0 điểm) Nêu nội dung của đoạn văn.
Câu 5. (1,0 điểm) Qua đoạn trích trên, em cảm nhận được tình cảm của ông giáo với lão Hạc như
thế nào? Từ đó em có suy nghĩ gì về tình bạn trong thời đại ngày nay?
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm)
Thuyết minh về cây bút bi.
------------------ Hết-------------------( Giám thị khơng giải thích gì thêm)
Câu
Nội dung cần đạt

Biể
u
điể
m
1,0

1

- Các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả và biểu cảm.

2


a. Đoạn văn viết theo ngôi thứ nhất, xưng “tôi”.
b. Trường từ vựng “người ruột thịt”: ơng cụ, anh.

3

a.
- Câu có dấu ngoặc kép : “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để 0,5
lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”.
- Tác dụng: đánh dấu lời dẫn trực tiếp của nhân vật.
b.
Các vế câu trong câu ghép sau: “Đây là cái vườn // mà ông cụ
CN
VN
0,5
thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ // thà chết chứ không chịu
bán đi một sào...”.
CN
7

0,5
0,5


Đề cương
Ngữ văn
8

VN
4


Miêu tả về cái chết đau đớn của lão Hạc

5

* Cảm nhận được tình cảm của ơng giáo với lão Hạc:
- Một tình cảm chân thành, sâu sắc.
- Những hành động, cách cư xử chứng tỏ lòng đồng cảm, xót xa u thương.
* Suy nghĩ về tình bạn trong thời đại ngày nay:
Mức 1: Học sinh rút ra được bài học phù hợp sâu sắc
- Tình bạn chân thành, sâu sắc, luôn yêu thương, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
- Sự đồng cảm, chia sẻ trong mọi hoàn cảnh, một tình bạn trong sáng, hồn
nhiên.
Mức 2: Nội dung có liên quan đến tình bạn nhưng cịn chung chung, chưa
sâu sắc.
Mức 3: Khơng nêu được cảm nhận về tình bạn hoặc nêu nội dung khơng có liên
quan.
(Tùy theo mức và cách diễn đạt của học sinh mà giáo viên ghi điểm cho hợp lý)

8

1,0
0,5

0,5

0,2
5




×