Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 8 (HK1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.75 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
NGỮ VĂN 8
HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010 – 2011

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1. Nhận xét nào đúng nhất về nhân vật chò Dậu trong Tức nước vỡ bờ?
A. Một người phụ nữ nông dân hết lòng yêu thương chồng.
B. Một người phụ nữ hiền lành, biết chòu đựng và sống nhẫn nhục.
C. Một người phụ nữ luôn vùng lên khi bò áp bức bóc lột.
D. Một người phụ nữ vừa giàu lòng yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
2. Nhận xét nào đúng nhất về nhân vật lão Hạc?
A. Là một người nông dân có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
B. Là người nông dân sống ích kỉ, không quan tâm đế ai.
C. Là một người gàn dở, ngu ngốc.
D. Là một người có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
3. Văn bản Lão Hạc thuộc thể loại gì?
A. Tùy bút B. Truyện ngắn C. Tiểu thuyết D. Hồi

4. Tác phẩm Lão Hạc viết về đề tài gì?
A. Người trí thức nghèo sống mòn mỏi.
B. Người nông dân nghèo bò vùi dập.
C. Người lao động nghèo thành thò.
D. Người nông dân nghèo bò lưu manh hóa.
5. Văn bản Tức nước vỡ bờ được trích từ tác phẩm nào?
A. Nhữõng ngày thơ ấu. C. Tắt đèn
B. Một người Hà Nội. D. Bước đường cùng
6. Từ nào là từ tượng thanh?
A. Vất vã B Rũ rươi C. Xơn xao D. Sồn soạt
7. Thế nào là từ tượng hình?
A. Là từ có nhiều nghĩa C. Là từ gợi hình ảnh, trạng thái
B. Là từ mơ phỏng âm thanh D. Là từ gợi sự liên tưởng


8. Từ nào có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ: áo?
A. Y phục C. Quần
B.Trang phục D. Áo sơ mi
9. Trường từ vựng là gì?
A. Tập hợp những từ đồng nghĩa C. Tập hợp những từ đồng âm
B. Tập hợp những từ trái nghĩa D. Tập hợp những từ có nét chung về nghĩa.
10. Đặt tên trường từ vựng cho các từ: hồi nghi, khinh miệt,thương u …
A. Tình cảm C. Trạng thái
B. Thái độ D. Tâm trạng
11. Cho các từ sau: Khóc, nức nở, sụt sùi, thút thít. Từ nào có nghĩa bao hàm
phạm vi nghĩa các từ còn lại?
A. Thút thít C. Sụt sùi
B. Nức nở D. Khóc
12. Trong câu: “ Ồ em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men chứ không ai khác”
từ nào là trợ từ?
A. Ồ B. Chính C. Đó D. Của
13. Biện pháp nói giảm, nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì?
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trườûng đi chẳng tiếc đời xanh
o bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
( Quang Dũng, Tây Tiến)
A. Sự nguy hiểm. C. Sự xa xôi.
B. Cái chết. D. Sự vất vả.
14. Trong những từ in đậm sau, từ nào không phải là trợ từ?
A. Tôi đã khuyên bạn ấy những năm lần rồi.
B. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổ
lớn
C. Nó chưa có vợ con.
D. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả.

15. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
A. Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự.
B. Phân tích nội dung, ý nghóa của văn bản tự sự.
C. Ghi lại một cách trung thành, ngắn gọn những nội dung chính của văn bản
D. Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự.
16. Muốn tóm tắt văn bản tự sự cần tiến hành mấy bước?
A. Một C. Ba
B. Hai D. Bốn
17. Hãy nối cột A và B sao cho phù hợp nhất về thể loại:
Cột A Cột B
1.Tôi đi học
2.Lão Hạc
3.Tức nước vỡ bờ
4.Người thầy đầu tiên
5.Đập đá ở Côn Lôn
a) Truyện ngắn
b) Tiểu thyết
c) Bút kí
d) Thất ngôn bát cú Đường luật
e) Truyện vừa.
18. Ngun nhân chị Dậu đánh nhau với Cai Lệ và người lí tưởng?
A.Chồng khơng phản khán C. Chồng bệnh hoan, yếu đuối
B. Chồng vừa mới tỉnh dậy D. Bảo vệ chồng
19. Vai trò của nhân vật ơng giáo( Trong: Lão Hạc) là gì?
A. Người dạy học C. Người giúp Lão Hạc
B. Người kể chuyện D. Người hàng xóm
20. Chọn dấu thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau để có thán từ làm thành câu
đặc biệt ? “ vâng cháu cũng đã nghĩ như cụ’’
A. Dấu phẩy C. Dấu chấm
B. Dấu chấm phẩy D. Dấu chấm than

21. Thán từ trong dòng thơ sau đây dùng để làm gì?
“ Than ơi! Thời oanh liệt nay còn đâu? ’’
A. Để bộc lộ tình cảm , cảm xúc C. Để gọi đáp trong giao tiếp
B. Để nhấn mạnh, đánh giá sự việc D. Để biều thị tên gọi sự vật
22. Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn tự sự?
A. Làm cho sự việc sinh động, cụ thể. C. Làm sự việc ngắn gọn.
B. Làm cho sự việc giàu tình cảm D. Gây xúc động, tạo sự đồng cảm.
23. Yếu tố biểu cảm có vai trò gì trong văn bản tự sự?
A. Làm cho sự việc sinh động, cụ thể. C. Làm sự việc ngắn gọn.
B. Làm cho sự việc giàu hình ảnh D. Bộc lộ cảm xúc, tạo sự đồngcảm.
24. Văn bản thuyết minh có tác dụng gì?
A. Giúp người viết bày tỏ suy nghó, tình cảm.
B. Nhằm khơi gợi sự đồng cảm từ phía người nghe (người đọc)
C. Giúp người đọc hiểu các sự vật, hiện tượng trong đời sống.
D. Giúp người viết kể lại những gì mình đã trải qua một cách chân thực.
25. Ngôn ngữ của văn thuyết minh có đặc điểm gì?
A. Giàu tính biểàu cảm.
B. Chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu.
C. Có tính hình tượng, giàu hình ảnh.
D. Có tính đa nghóa, giàu cảm xúc.
* Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
II- PHẦN TỰ LUẬN:
1- Tiếng Việt:
- Ôn tập khái niệm các kiến thức về: Từ tượng hình, từ tượng thanh; Trợ từ, thán từ;
Nói quá; Nói giảm nói tránh; Trường từ vựng; Dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
- Xem lại toàn bộ bài tập đã làm trên lớp và ở nhà.
2- Văn bản:
- Học thuộc lòng các bài thơ đã học.

- Đọc các văn bản văn xuôi (Chú ý các chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm - Chú ý các tác
giả, hoàn cảnh ra đời và thể loại của các tác phẩm VHVN đã học).
- Xem kĩ lại các nội dung đã phân tích trên lớp.
- Thực hiện giải thích một số từ ngữ khó (SGK).
3- Tập làm văn:
- Cách lập dàn ý
- Xây dựng đoạn văn, tạo lập văn bản.
- Nội dung:
+ Tự sự:
1. Tôi thấy mình đã lớn.
2. Kể về ngày đầu tiên đi học.
3. Kể về kỉ niệm với con vật nuôi mà em yêu quí nhất.
4. Người ấy sống mãi trong lòng tôi.
+ Thuyết minh:
1. Giới thiệu về cái phích nước
2. Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
3. Giới thiệu về chiếc bút bi.
4. Giới thiệu về chiếc nón lá.

MỘT SỐ DÀN Ý THAM KHẢO


Đề : Tôi thấy mình đã khôn lớn
a) Mở bài:
- Giới thiệu sơ lược về bản thân: tuổi, học sinh lớp, trường.
b) Thân bài:Những biểu hiện là mình đã lớn
-Tự rèn luyện nếp sống kỉ luật: dậy sớm, tự lo cho bản thân, tự giác học tập...
- Biết giúp đỡ gia đình.
- Bỏ dần những thói xấu. Biết quan tâm giúp đỡ mọi người.
- Tự đi học

c) Kết bài:cảm nghó của bản thân
- Tự tin hơn, vui sướng....
Đề: Kể về kỉ niệm đáng nhớ của em với con vật nuôi mà em yêu thích.
a) Mở bài:
- Giới thiệu tình huống mà con vật đáng mến hiện về trong kí ức của em.
b) Thân bài:
- Giới thiệu và miêu tả về con vật em đònh kể.
- Kể lại diễn biến kỉ niệm:
 Mở đầu: Tên? Những nhân vật tham gia?
 Diễn biến chi tiết các sự việc : Con vật tham gia, thể hiện mình và để lại ấn tượng trong
kí ức như thế nào?
 Kết thúc sự việc con vật đã để lại những ấn tượng và tình cảm như thế nào trong em và
mọi người?
c) Kết bài:
- Suy nghó, thái độ của em với kỉ niệm và với con vật.
* Đề: Giới thiệu về cái phích nước ( bình thủy)
- Mở bài: Giới thiệu chung về cái phích nước.
- Thân bài:
 Giới thiệu về cấu tạo: Ruột, vỏ, màu sắc, hình dáng, dung lượng, chất liệu…
 Giới thiệu về công dụng: Giữ nhiệt, tiết kiệm thời gian…..
 Giới thiệu về cách bảo quản: Không nên đổ nước quá đầy; Lúc mới mua về nên
tráng với một ít nước ấm trước khi sử dụng; Để xa tầm tay của trẻ em…
- Kết bài: Khẳng đònh lại sự tiện ích của cái phích nước đối với cuộc sống và sinh hoạt của
con người
* Đề: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
- Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc áo dài Việt Nam.
- Thân bài:
 Giới thiệu về hình dáng, đặc điểm của các loại áo dài.
 Vai trò, vò thế của áo dài đối với người Việt.
 Ý nghóa đạo lí của chiếc áo dài.

- Kết bài:
 Tình cảm của em với áo dài ( trân trọng, yêu mến…).
Khẳng đònh sức sống và ý nghóa văn hóa của áo dài.

×