Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

DE CUONG ON TAP HÌNH học 9 HKI TOAN 9 20 21 DUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.3 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HÌNH HỌC 9 HỌC KỲ I

Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Đường tròn tâm E đường kính BH
cắt AB ở M và đường tròn tâm I đường kính CH cắt cạnh AC ở N.
a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật.
b) Cho biết : AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
c) Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (E) và (I)
d) Để AMHN là hình vng thì ABC cần có điều kiện gì ?
Bài 2: Cho tam giác ABC có cạnh cố định BC = a và A là điểm di động sao cho BAC  900 . Đường
cao AH (H thuộc cạnh BC). Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC.
1. Khi a = 10cm, ACB  300 . Tính:
a) Độ dài AB, AC, AH, HB, HC
b) Độ dài phân giác AD và DB, DC.
c) Trung tuyến AM
d) Diện tích tam giác ADM
e) Bán kính đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC.
f) Bán kính đường trịn bàng tiếp góc A, góc B của tam giác ABC.
g) EA.EB + FA.FC - HB.HC.
2. Chứng minh rằng:
a) AE.AB = AF.AC
b) AE.EB + AF.FC = AH2
c) AB.BE  AC.CF  BC
d)

AB3 BE

AC 3 CF

e) 3 BC 2  3 BE 2  3 CF 2
f) AH3 = EB.BC.FC.
g) S AEHF 



AH 3
BC
 SCFH  S ABC

h) SBEH
i) HE.HF = BE.CF

AH 2
AC AB


j)
BE.CF AB AC
k) BE CH  CF BH  AH BC
l) AM  EF.
BE
 tan 3C .
m)
CF
n) HB.HC  2BE.CF
p) tan3B + tan3C  2.
AB. AC
q) AD  2.
AB  AC

r) BE = BC.cos3B; CF = BC.cos3C.
3. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của HB, HC. Tứ giác EIJF là hình gì? Vì sao?
4. Gọi K, L lần lượt đối xứng với H qua AB, AC. CMR: SKBCL = 4SEIJF.
5. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tổng EA.EB + FA.FC đạt giá trị lớn nhất.

6. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tổng BE2 + CF2 đạt giá trị nhỏ nhất.
7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

HE HF

.
BE CF

8. Biết SABH  13,5 cm2 ; SACH  24 cm2 . Tính BC.
GV: Trần Ngọc Duy - Trường THCS Nguyễn Trãi

1


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HÌNH HỌC 9 HỌC KỲ I

9.Đường thẳng kẻ qua B vng góc với BC, cắt HE tại P, đường thẳng kẻ qua C vng góc với BC,
cắt HF tại Q. Chứng minh ba điểm P, A, Q thẳng hàng.
10. Tính số đo góc B, góc C khi AH2 = 4AE.AF.
Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua
điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt tiếp tuyến Ax, By lần lượt tại C và D. Các
đường thẳng AD và BC cắt nhau tại N.
1.Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm MOBD cùng nằm trên một đường tròn.
b) COD  900 .
c) AC + BD = CD
d) AC.BD không đổi khi M chạy trên cung AB
e) OC // MB
f) AB là tiếp tuyến đường trịn (I) đường kính CD
g) MN  AB

h) DE.DA = DM2 ( với E là giao điểm của (O) với AD)
i) BC đi qua trung điểm MH (H là giao điểm của MN với AB)
k) AI // HD
k)

1
1
2
.


MC MD MH

2. Xác định vị trí của điểm M trên cung AB để:
a) AC + BD nhỏ nhất.
b) Chu vi tứ giác ACDB đạt giá trị nhỏ nhất
c) Diện tích tứ giác ACDB nhỏ nhất.
d) Diện tích tam giác AMB lớn nhất.
4. Khi AM = R. Tính diện tích ACDB theo R.
5. Đường thẳng vng góc với AB tại O cắt đường thẳng AM tại F. Tứ giác OFDB là hình gì? Vì
sao?
6. Gọi K là giao điểm của OD và BM. Chứng minh: DE.DA = DK.DO.
7. Tia BM cắt tia Ax tại P, tia phân giác góc PAM cắt (O) tại Q và cắt BM tại S. Gọi J là giao điểm
của BQ với AM. Chứng minh PA // SJ.
Bài 4: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;r) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài DE , với
D thuộc (O) và E thuộc (O’). kẻ tiếp tuyến chung trong tại A cắt DE tại I. Gọi M là giao điểm của
OI và AD, N là giao điểm của O’I và AE.
a) Chứng minh ADE vng.
b) Tứ giác AMIN là hình gì ? Vì sao ?
c) Chứng minh hệ thức: IM . OI = IN . IO’

d) Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường trịn có đường kính là DE.
e) Tính độ dài DE biết rằng OA = 5 cm, O’A = 3,2 cm.
f) Chúng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
g) Chứng minh DE2 = 4Rr
h) Gọi B, C lần lượt là giao điểm của đường thẳng OO’ với (O) và (O’) và H là giao điểm của
BD với CE. CMR: 3 điểm H, I, A thẳng hàng.
Baøi 5: Cho hình vuông ABCD. M là điểm tùy ý trên BD, kẻ ME vuông góc với AB, MF vuông
góc với AD
a) Chứng minh 4 điểm A, E, M, F cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh: DE = CF
c) Chứng minh 3 đường thẳng DE, BF, CM đồng quy.
d) Xác định vị trí của điểm M trên cạnh BD để diện tích tứ giác AEMF lớn nhất.
GV: Trần Ngọc Duy - Trường THCS Nguyễn Trãi

2



×