Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh môi trường trên địa bàn quận nam từ liêm, thành phố hà nội giai đoạn 2020 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.72 KB, 82 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
*** *** ***

ĐẶNG HƢƠNG GIANG

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO
AN NINH MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2020-2030

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)

Hà Nội – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
*** *** ***

ĐẶNG HƢƠNG GIANG

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO
AN NINH MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2020-2030
Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống
Mã số: 8900201.05QTD

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

THƢỢNG TƢỚNG, TS. NGUYỄN VĂN HƢỞNG
PGS.TS HOÀNG ĐÌNH PHI

Hà Nội - 2020


CAM KẾT
Tác giả cam kết rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ “Nghiên
cứu và đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh môi trƣờng trên địa bàn quận Nam
Từ Liêm, thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2020-2030” là kết quả lao động
của chính tác giả, thu đƣợc chủ yếu trong thời gian học và nghiên cứu tại
Khoa Quản trị và Kinh doanh (HSB), Đại học Quốc gia Hà Nội. Nội dung
luận văn thạc sĩ chƣa đƣợc cơng bố trong bất cứ một chƣơng trình nghiên cứu
nào của ngƣời khác.
Những kết quả nghiên cứu và tài liệu của ngƣời khác (trích dẫn, bảng,
biểu, cơng thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) đƣợc sử dụng trong luận văn
này đã đƣợc trích dẫn cụ thể, phù hợp với qui định của pháp luật.
Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận văn,
Khoa Quản trị và Kinh doanh và pháp luật về những cam kết nói trên.

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020
Tác giả


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với
các thầy cô của Khoa Quản trị và Kinh doanh (HSB) - Đại học Quốc gia Hà
Nội, đặc biệt là thầy giáo, thƣợng tƣớng, TS. Nguyễn Văn Hƣởng và PGS-TS.

Hồng Đình Phi, đã cho tác giả những kiến thức nền tảng và khoa học về
quản trị an ninh phi truyền thống. Tác giả cũng chân thành cảm ơn các thầy
các cô trong khoa đã nhiệt tình giúp đỡ hƣớng dẫn tác giả hồn thành tốt luận
văn này.
Đây là chƣơng trình đào tạo liên ngành mới ở nƣớc ta, đòi hỏi học viên
phải cập nhật những kiến thức rất mới và tổng hợp. Vì vậy tác giả đã gặp
khơng ít khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ. Do hạn chế về
thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn khó có thể tránh khỏi
những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các
nhà khoa học để tiếp tục hoàn thiện kỹ năng nghiên cứu của mình.
Xin chân thành cảm ơn!


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Giải nghĩa

ANQG

An ninh quốc gia

ANTT

An ninh truyền thống

ANPTT

An ninh phi truyền thống


HSB

Khoa Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội

NCS

Nghiên cứu sinh

UBND

Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẢM BẢO AN NINH MÔI
TRƢỜNG ............................................................................................................... 8
1.1. Các khái niệm .................................................................................................. 8
1.1.1. Mơi trƣờng ................................................................................................ 8
1.1.2. Ơ nhiễm môi trƣờng .................................................................................. 9
1.1.3. An ninh môi trƣờng................................................................................. 13
1.2. Đảm bảo an ninh môi trƣờng và quản trị an ninh môi trƣờng ...................... 20
1.3. Đánh giá công tác quản trị an ninh môi trƣờng ............................................ 23
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................. 25
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN NINH MÔI
TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ
NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2020............................................................................ 26
2.1. Khái quát chung về địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội ........... 26
2.2. Thực trạng công tác đảm bao an ninh môi trƣờng \ trên địa bàn quận Nam
Từ Liêm, thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2010 – 2020 ................................... 28

2.3. Đánh giá chung ............................................................................................. 34
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................. 36
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC ĐẢM
BẢO AN NINH MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2020-2030 ............................................... 37
3.1. Những định hƣớng hồn thiện chiến lƣợc an ninh mơi trƣờng trên địa bàn
quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2020-2030 .................... 37
3.2. Những kiến nghị và giải pháp cụ thể để đảm bảo an ninh môi trƣờng từ
thực tiễn địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội trong giai đoạn 20202030 ...................................................................................................................... 38
3.2.1. Giải pháp vấn đề quy hoạch ................................................................. 38


3.2.2. Giải pháp vấn đề chính sách ............................................................... 421
3.2.3. Giải pháp vấn đề công nghệ ................................................................. 44
3.2.4. Giải pháp về cộng đồng ........................................................................ 48
3.2.5. Giải pháp về nguồn lực và các cơng cụ tài chính phù hợp................... 56
3.2.6. Giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc ................................ 61
Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................. 66
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 68
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 73


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mơi trƣờng là không gian, và cũng là nguồn cung cấp những điều kiện
cho sự sinh tồn và phát triển của con ngƣời, cũng nhƣ của các loài sinh vật
khác. Sự phát triển về kinh tế - xã hội của nhân loại phụ thuộc một phần rất
lớn vào các nguyên - nhiên - vật liệu từ môi trƣờng; nhƣng ở chiều ngƣợc lại,
quá trình này cũng gây ra những tác động (cả tích cực và tiêu cực) đến mơi

trƣờng.
Sự phát triển của nhân loại - đặc biệt là trong kỉ nguyên công nghiệp
hóa – đã gây ra những ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng, mơi sinh. Tình trạng ơ
nhiễm mơi trƣờng và biến đổi khí hậu đã và đang trở thành mối đe dọa với
đời sống của lồi ngƣời.
Việt Nam cũng khơng nằm ngoài xu hƣớng chung của thế giới: Bƣớc
sang thế kỉ XXI, đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế của nƣớc ta là sự
hủy hoại môi trƣờng ở mức độ nghiêm trọng. Sau hơn ba mƣơi năm tiến hành
cơng cuộc Đổi Mới, Việt Nam đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc về kinh
tế, ngày càng hội nhập quốc tế một cách sâu rộng. Từ một trong các nƣớc
nghèo nhất thế giới, Việt Nam đã trở thành nƣớc có thu nhập trung bình thấp
và q trình phát triển công nghiệp mạnh mẽ1. Tuy nhiên, đi cùng với đó, mơi
trƣờng ở nƣớc ta cũng đã bị ảnh hƣởng rất lớn. Nhƣ một hệ quả của thực
trạng này: Tình hình ơ nhiễm mơi trƣờng và biến đổi khí hậu cũng đang ngày
càng trở thành mối đe dọa đến sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế của
Việt Nam.
Thực tế này đã địi hỏi phải có thêm những cách tiếp cận mới với vấn
đề môi trƣờng: Một trong số đó là tiếp cận theo góc độ an ninh môi trƣờng –
một dạng thức an ninh phi truyền thống.
1

Đánh giá của Ngân hàng Thế giới (World Bank) năm 2016

1


An ninh môi trƣờng là một vấn đề rất cấp thiết trong giai đoạn hiện
nay. Hiện nay, không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả trên thế giới, vấn đề đảm
bảo an ninh môi trƣờng đã trở thành vấn đề tồn cầu, cần có sự hợp tác, chia
sẻ giữa các quốc gia. Các thách thức an ninh môi trƣờng không chỉ đe dọa an

ninh con ngƣời, an ninh kinh tế, an ninh lƣơng thực, v.v…, mà còn là một
trong những nguy cơ lớn đe dọa an ninh quốc gia và sự tồn vong của nhân
loại. Có thể thấy, chƣa bao giờ vấn đề môi trƣờng lại đƣợc đặt ra cấp bách đối
với Việt Nam nhƣ hiện nay. Sự khan hiếm tài ngun, ơ nhiễm, suy thối mơi
trƣờng ngày càng gia tăng có thể gây suy yếu nền kinh tế, làm trầm trọng
thêm vấn đề đói nghèo, làm bất ổn chính trị, thậm chí trở thành ngịi nổ cho
các cuộc xung đột. Nhiều học giả trong nƣớc và trên thế giới đều thống nhất
quan điểm về mối quan hệ giữa an ninh quốc gia và an ninh mơi trƣờng có
tính hữu cơ, chặt chẽ, bởi vì về thực chất, an ninh môi trƣờng là một thành tố
thuộc an ninh phi truyền thống, một bộ phận cấu thành an ninh quốc gia. Vì
vậy, đảm bảo an ninh mơi trƣờng chính là một phần quan trọng nhằm đảm
bảo an ninh quốc gia trong thời đại mới.
Là một địa phƣơng của Thủ đô Hà Nội mới trải qua những biến động
về tổ chức hành chính (chia tách huyện Từ Liêm, và nâng cấp trở thành hai
quận nội thành), quận Nam Từ Liêm hiện đang gặp nhiều vấn đề trong giải
quyết bài tốn mơi trƣờng - mơi sinh của thời kì đơ thị hóa và cơng nghiệp
hóa. Thực tiễn địi hỏi, trong thời gian tới, quận Nam Từ Liêm phải xây dựng
và thống nhất triển khai thực hiện một chiến lƣợc an ninh môi trƣờng toàn
diện và nhất quán. Các giải pháp đảm bảo an ninh môi trƣờng (cả ở khu vực
đô thị và đô thị) phải đƣợc thực hiện đồng bộ trên địa bàn tồn quận.
Vì những lí do đó, luận văn thạc sĩ đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu và
đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh môi trường trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm, thành phố Hà Nội giai đoạn 2020-2030”.

2


2. Tình hình nghiên cứu đề tài
An ninh mơi trƣờng là một vấn đề mới ở Việt Nam, nhƣng đã khơng
cịn xa lạ với khoa học thế giới. Liên quan đến đề tài nghiên cứu của luận văn

thạc sĩ, có thể kể ra một số cơng trình nghiên cứu quan trọng của các học giả
nƣớc ngoài, nhƣ:
- “Environmental security and climate change: analysing the
discourse” của M.J. Trombetta (2018) đã phân tích mối liên hệ giữa an ninh
mơi trƣờng và thực trạng biến đổi khí hậu hiện nay;
- V. Dale, S. Bartell, R. Brothers, và J. Sorensen (2004) : “Systems
Approach to Environmental Security” đã trình bày cách tiếp cận mang tính hệ
thống về an ninh môi trƣờng;
- G.D. Foster (2001), “Environmental Security: The Search for
Strategic Legitimacy” và J. Barnett, và S. Dovers (2001), “Environmental
Security, Sustainability and Policy”, công bố năm 2001, trình bày khái qt
về các khía cạnh chính sách của phát triển bền vững, có liên quan đến an ninh
mơi trƣờng;
Ở trong nƣớc, trong thời gian gần đây cũng đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu về các vấn đề an ninh mơi trƣờng (cả ở góc độ lí thuyết và vận
dụng thực tiễn), cụ thể là:
- Nguyễn Thị Phƣơng Hảo, (2017), Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu an
ninh môi trường tỉnh Bắc Ninh và vai trị của Cơng an nhân dân” đã Làm rõ
thực tế các vấn đề môi trƣờng ở Bắc Ninh, bao gồm các loại ô nhiễm môi
trƣờng và khai thác tài nguyên trái phép, không bền vững và chỉ ra những
nguy cơ gây mất an ninh từ các vấn đề môi trƣờng ở địa phƣơng này. Trên cơ
sở các lí thuyết về an ninh mơi trƣờng, tác giả đã đƣa ra hệ thống các giải
pháp khắc phục các vấn đề an ninh môi trƣờng gắn với vai trị của lực lƣợng
Cơng an nhân dân.

3


- Nhóm tác giả TS. Tạ Đình Thi, ThS. Phan Thị Kim Oanh và ThS. Tạ
Văn Trung, (2017), “Đảm bảo an ninh môi trường ở Việt Nam: Vấn đề cấp

thiết cần phải giải quyết” đã trình bày khái quát lịch sử hình thành những lí
thuyết và quan điểm về an ninh môi trƣờng trên thế giới, trong mối liên hệ với
những vấn đề cấp bách về môi trƣờng tại Việt Nam.
Trong khn khổ Chƣơng trình Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền
thống (MNS), Khoa Quản trị và Kinh doanh (HSB), Đại học Quốc gia Hà
Nội, an ninh môi trƣờng là một nội dung trọng điểm, đƣợc quan tâm nghiên
cứu. Nhiều học viên cao học của nhà trƣờng đã lựa chọn hƣớng nghiên cứu về
an ninh môi trƣờng, thông qua cách tiếp cận của phƣơng trình quản trị an ninh
phi truyền thống S = 3S – 3C (do Thƣợng tƣớng, TS. Nguyễn Văn Hƣởng và
PGS-TS. Hồng Đình Phi đồng sáng tạo và phổ biến rộng rãi). Có thể kể đến
các luận văn thạc sĩ: “Một số vấn đề quản trị an ninh môi trường tại địa bàn
đô thị huyện Đan Phượng” của tác giả Nguyễn Viết Thắng, “Nghiên cứu đề
xuất đảm bảo an ninh môi trường cho làng nghề tái chế chì thơn Đơng Mai,
xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” của Hà Phi Long, “Nghiên cứu
đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh môi trường xã Hà Thượng, huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên” của Đinh Hoàng Anh, v.v…
Các cơng trình nghiên cứu nói trên đã phần nào giải quyết đƣợc nhiều
vấn đề lí luận và thực tiễn về an ninh mơi trƣờng. Tuy nhiên, chƣa có cơng
trình nào tiếp cận về an ninh mơi trƣờng dƣới góc độ chiến lƣợc lâu dài, thống
nhất cho một địa phƣơng, một khu vực địa lý cụ thể. Chiến lƣợc an ninh môi
trƣờng phải đƣợc xây dựng và triển khai thực hiện song hành với chiến lƣợc,
quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế của địa phƣơng, của vùng địa lý, vùng
kinh tế, và rộng ra là cả nƣớc.
Vì vậy, trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu sẵn có, luận văn
thạc sĩ đi sâu vào giải quyết vấn đề chiến lƣợc an ninh môi trƣờng trên địa
bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
4


3. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn thạc sĩ là phân tích khung lý thuyết
và thực trạng, để đề xuất xây dựng chiến lƣợc đảm bảo an ninh môi trƣờng
trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, phù hợp với điều kiện thực tế của địa
phƣơng trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững quận Nam Từ Liêm
giai đoạn 2020-2030.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu đã nêu ở trên, tác giả xác lập các
nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn thạc sĩ, cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, hình thành luận cứ khoa học về môi trƣờng và an ninh môi
trƣờng;
Thứ hai, đánh giá thực tiễn xây dựng và đảm bảo thực hiện chiến lƣợc
an ninh môi trƣờng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm trong những năm vừa
qua;
Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng và hồn thiện chiến lƣợc
đảm bảo an ninh mơi trƣờng hƣớng đến phát triển bền vững trên địa bàn Quận
Từ Liêm giai đoạn 2020-2030.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào đối tƣợng nghiên cứu là các chủ trƣơng, chính sách
về đảm bảo an ninh môi trƣờng hƣớng đến phát triển bền vững trên địa bàn
quận Nam Từ Liêm nói riêng và địa bàn thành phố Hà Nội nói chung trong
thời gian vừa qua.
Chiến lƣợc đảm bảo an ninh môi trƣờng quận Nam Từ Liêm đƣợc thể
hiện thơng qua các chủ trƣơng, chính sách, văn bản pháp quy của Trung ƣơng

5


và địa phƣơng; các thực tiễn, mơ hình, kinh nghiệm trong đảm bảo an ninh
môi trƣờng hƣớng phát triển bền vững trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.

5.2. Phạm vi nghiên cứu
Do giới hạn của dung lƣợng luận văn thạc sĩ, nên để đảm bảo tính
chuyên sau, đề tài tập trung vào phân tích thực trạng mơi trƣờng đầu tƣ, các
chính sách đảm bảo an ninh mơi trƣờng, quan điểm, định hƣớng phát triển
bền vững trên địa bàn quận Nam Từ Liêm trong giai đoạn 2010-2020, và đề
xuất chiến lƣợc đảm bảo an ninh môi trƣờng giai đoạn 2020-2030.
6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
của chủ nghĩa Marx-Lenin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nƣớc xã
hội chủ nghĩa; đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về
xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đây là phƣơng
pháp chủ đạo xuyên suốt toàn bộ quá trình nghiên cứu của luận án, để đƣa ra
những nhận định, kết luận khoa học đảm bảo tính khách quan, chân thực.
Về phƣơng pháp nghiên cứu, trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử, luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ
thể trong q trình nghiên cứu: Đó là phƣơng pháp tiếp cận hệ thống đa
ngành, liên ngành (kinh tế, luật học, lịch sử, chính trị); phƣơng pháp phân
tích, tổng hợp; phƣơng pháp luật học so sánh; phƣơng pháp xã hội học pháp
luật. Để thực hiện có hiệu quả mục đích nghiên cứu, luận văn kết hợp chặt chẽ
giữa các phƣơng pháp trong suốt q trình nghiên cứu của tồn bộ nội dung
luận văn. Tuỳ thuộc vào đối tƣợng nghiên cứu của từng chƣơng, mục trong
luận án tác giả vận dụng, chú trọng các phƣơng pháp khác nhau cho phù hợp.

6


7. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, đề tài đƣợc
kết cấu gồm 3 chƣơng:
- Chương 1. Lí luận cơ bản về đảm bảo an ninh môi trường

- Chương 2. Thực trạng công tác đảm bảo an ninh môi trường trên
địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020;
- Chương 3. Đề xuất một số giải tăng cường công tác đảm bảo an
ninh môi trường trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội giai
đoạn 2020-2030.

7


CHƢƠNG 1.
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẢM BẢO AN NINH MƠI TRƢỜNG
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Mơi trường
Trƣớc khi tiếp cận khái niệm an ninh môi trƣờng, cần làm rõ các khái
niệm có liên quan, nhƣ mơi trƣờng và ơ nhiễm mơi trƣờng.
Có nhiều quan điểm định nghĩa khái niệm mơi trƣờng. Theo nghĩa
thơng thƣờng, mơi trƣờng (environment) là tồn bộ nói chung những điều
kiện tự nhiên và xã hội trong đó con ngƣời hay một sinh vật tồn tại, phát triển
trong mối quan hệ với con ngƣời hay sinh vật ấy2.
Lại có quan điểm định nghĩa: Mơi trƣờng là tổ hợp các nhân tố tự nhiên
và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào
đó. Các nhân tố này tác động lên hệ thống này và xác định xu hƣớng và tình
trạng tồn tại của nó. Mơi trƣờng có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống
đang xem xét là một tập hợp con.
Một cách cụ thể hơn, có thể đƣa ra định nghĩa: Môi trƣờng là tập hợp
tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con ngƣời, ảnh hƣởng tới con
ngƣời và tác động đến các hoạt động sống của con ngƣời nhƣ: khơng khí,
nƣớc, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài ngƣời và các thể chế.
Theo nghĩa pháp định, khoản 1, điều 3, Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014
định nghĩa: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có

tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”. Trong phạm
vi luận văn thạc sĩ này, khái niệm môi trƣờng đƣợc tiếp cận theo hƣớng này.
Mơi trƣờng giữ vai trị rất quan trọng, là không gian sinh tồn của nhân
loại, cung cấp những nguyên, nhiên, vật liệu cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của lồi ngƣời. Mơi trƣờng là di sản chung của toàn thể nhân loại
2

Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, 1997, tr.618

8


Với tƣ cách là một thực thể tự nhiên - xã hội, con ngƣời sống trong môi
trƣờng tự nhiên và luôn tồn tại trong môi trƣờng xã hội. Mọi sự xáo trộn, biến
đổi của môi trƣờng tự nhiên cũng nhƣ môi trƣờng xã hội sẽ tác động trực tiếp
đến chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời. Để xử lý hài hịa mối quan hệ đó,
con ngƣời phải vận dụng tốt vốn tri thức và kinh nghiệm của mình để tìm
đƣợc “tiếng nói chung” với mơi trƣờng. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay
đang xuất hiện những vấn đề phức tạp trong giải quyết mối quan hệ giữa con
ngƣời với môi trƣờng. Thực trạng đó địi hỏi phải đặt ra những yêu cầu cơ
bản, toàn diện từ nhận thức đến hệ thống những giải pháp nhằm đảm bảo sự
phát triển bền vững - một sự phát triển hài hòa cả về kinh tế - xã hội và tài
ngun, mơi trƣờng.
1.1.2. Ơ nhiễm mơi trường
Một trong những vấn đề xã hội nóng bỏng, gây bức xúc trong dƣ luận
hiện nay chính là tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng sinh thái do các hoạt động
sinh hoạt, sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội của con ngƣời gây nên. Vài
năm trở lại đây, chúng ta liên tiếp phải hứng chịu những hậu quả nặng nề do
thiên tai gây ra và do cơng tác bảo vệ mơi trƣờng cịn nhiều bất cập. Mơi
trƣờng tự nhiên vẫn hàng ngày, hàng giờ bị chính các hoạt động sản xuất, sinh
hoạt và phát triển kinh tế - xã hội của con ngƣời tàn phá, làm cho ơ nhiễm

nghiêm trọng. Đó cũng chính là hậu quả tất yếu của sự thiếu ý thức tôn trọng
tự nhiên và sự lúng túng trong tìm ra một lời giải cho bài toán phát triển bền
vững.
Để tồn tại và phát triển, con ngƣời luôn cần một khoảng không gian
dành cho nhà ở, sản xuất lƣơng thực và tái tạo môi trƣờng. Con ngƣời muốn
gia tăng không gian sống cần thiết cho mình bằng việc khai hoang, phá rừng,
cải tạo các vùng đất, nƣớc mới. Nhƣng việc khai thác quá mức không gian và
các dạng tài nguyên thiên nhiên sẽ dẫn đến các hậu quả nặng nề mà ngƣời

9


gánh chịu chính là chúng ta - thế hệ hiện tại và tƣơng lai. Do đó, để vừa đƣợc
hƣởng cuộc sống chất lƣợng cao, vừa bảo vệ đƣợc môi trƣờng sống là cả một
vấn đề phức tạp phụ thuộc chủ yếu vào cách ứng xử của con ngƣời với “mẹ
thiên nhiên”.
Theo từ điển Merriam-webster, ô nhiễm môi trƣờng là là hiện tƣợng
môi trƣờng tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh
học của mơi trƣờng bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con ngƣời và các sinh
vật khác3. Ơ nhiễm mơi trƣờng chủ yếu do hoạt động của con ngƣời gây ra,
mặc dù một số hoạt động khác của tự nhiên cũng có thể gây ra những tác
động xấu đối với mơi trƣờng.
Theo nghĩa pháp định tại khoản 8, điều 3, Luật Bảo vệ mơi trƣờng năm
2014: “Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”. Đây là một định nghĩa mang
đậm tính kĩ thuật, khi khái niệm ô nhiễm môi trƣờng đƣợc xác định thông qua
các quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng.
Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời, đặc biệt là kể từ khi bắt
đầu q trình cơng nghiệp hóa, con ngƣời ngày càng đẩy mạnh các hoạt động

khai thác, cải tạo môi trƣờng tự nhiên để phục vụ những nhu cầu của mình.
Điều này gây ra nhiều ảnh hƣởng đối với môi trƣờng, nhất là tình trạng ơ
nhiễm mơi trƣờng.
Ơ nhiễm mơi trƣờng có nhiều dạng. Căn cứ theo đặc điểm môi trƣờng
bị ô nhiễm, có thể phân chia thành: (i) ơ nhiễm mơi trƣờng đất; (ii) ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc; và (iii) ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí.

3

Ngun văn tiếng Anh: “the action of polluting especially by environmental contamination with man-made
waste”

10


Ô nhiễm môi trƣờng đất là hậu quả tiêu cực do những hoạt động của
con ngƣời làm thay đổi các nhân tố sinh thái, vƣợt quá những giới hạn sinh
thái của các quần xã sống trong đất.
Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc là sự biến đổi theo chiều tiêu cực của các
tính chất vật lý, hóa học, và sinh học của nƣớc, với sự xuất hiện các chất lạ ở
thể lỏng, rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật.
Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc làm giảm độ đa dạng các sinh vật trong nƣớc.
Ô nhiễm nƣớc có nguyên nhân từ các loại hóa chất, chất thải từ các nhà
máy, xí nghiệp thải ra sơng, ra biển, Đại dƣơng mà chƣa qua xử lý; các loại phân
bón hố học và thuốc trừ sâu dƣ thừa trên đồng ruộng ngấm vào nguồn nƣớc
ngầm và nƣớc ao hồ; nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thải ra từ các khu dân cƣ ven sông
gây ô nhiễm trầm trọng, ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân, sinh vật trong
khu vực. Các loại chất độc hại đó lại bị đƣa ra biển và là nguyên nhân xảy ra hiện
tƣợng "thủy triều đỏ", gây ô nhiễm nặng nề và làm chết các sinh vật sống ở môi
trƣờng nƣớc. Xét về tốc độ lan truyền, quy mô ảnh hƣởng, và hậu quả để lại,

thì ơ nhiễm nƣớc là vấn đề đáng lo ngại hơn ơ nhiễm mơi trƣờng đất.
Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự
biến đổi quan trọng trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng
sạch hoặc gây mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi.
Hiện nay, ơ nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế
giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Mơi trƣờng khí quyển đang
có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và các sinh vật.
Hiện tƣợng “khí nhà kính” đã và đang làm tăng nhiệt độ của Trái Đất, làm tan
băng ở hai cực, khiến mực nƣớc biển dâng cao. Tình trạng biến đổi khí hậu đã
xuất hiện nhƣ một hệ quả trực tiếp của vấn đề ơ nhiễm khơng khí, ảnh hƣởng
không nhỏ đến sự tồn tại và phát triển của con ngƣời, cũng nhƣ của các loài
sinh vật.

11


Ngồi ra, trong tiếp cận nghiên cứu về ơ nhiễm mơi trƣờng, đã có nhiều
quan điểm khoa học xác định một số loại hình ơ nhiễm đặc thù, cụ thể nhƣ
sau:
Ô nhiễm tiếng ồn là sự gia tăng quá mức của thời gian, và cƣờng độ âm
thanh trong không gian, làm ảnh hƣởng đến sức khỏe thể chất và tâm lí của
con ngƣời cũng nhƣ các lồi động vật khác. Nguồn ơ nhiễm tiếng ồn có thể
đến từ hoạt động công nghiệp, hoạt động giao thông, hoặc từ sinh hoạt của
con ngƣời.
Ô nhiễm ánh sáng là sự gia tăng quá mức của thời gian chiếu sáng, và
cƣờng độ chiếu sáng trong không gian, làm ảnh hƣởng đến con ngƣời và các
lồi động, thực vật. Hiện tƣợng ơ nhiễm ánh sáng thƣờng xuất hiện tại các đô
thị lớn – những “thành phố không ngủ”, làm đảo lộn nhịp sinh học của con
ngƣời và động vật, gây ảnh hƣởng đến thị giác.
Ô nhiễm phóng xạ là sự gia tăng quá mức cƣờng độ phóng xạ trong

mơi trƣờng. Ơ nhiễm phóng xạ làm gia tăng mức độ bức xạ tự nhiên, ảnh
hƣởng đến sức khỏe của cơ thể (gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn thậm chí
là ung thƣ da, ung thƣ xƣơng, v.v...). Ngun nhân của ơ nhiễm phóng xạ là
do các hoạt động của con ngƣời nhƣ khai thác, xử lý vật liệu phóng xạ, xử lý
và lƣu trữ chất thải phóng xạ, v.v... gây ra.
Ơ nhiễm sóng điện từ là sự gia tăng quá mức của số lƣợng nguồn phát
và cƣờng độ phát của các loại sóng điện từ trong khơng gian. Ngun nhân
của ơ nhiễm sóng điện từ là do các loại sóng nhƣ sóng điện thoại, truyền hình,
v.v... tồn tại với mật độ lớn. Ơ nhiễm sóng điện từ có nhiều tác hại, nhƣ: làm
cho con ngƣời bị ảnh hƣởng nhiều đến não bộ hơn, khiến cơ thể con ngƣời
chịu nhiều tác động khác do ảnh hƣởng bởi các loại sóng này.
Ơ nhiễm mơi trƣờng đã và đang trở thành vấn đề toàn cầu, kéo theo
nhiều hệ lụy xấu nhƣ gây biến đổi khí hậu, khiến cho nhiệt độ Trái Đất nóng
lên, làm tan băng ở hai địa cực, khiến nƣớc biến dâng cao, v.v… Tình trạng ơ
12


nhiễm mơi trƣờng và biến đổi khí hậu đang là mối đe dọa rất lớn với loài
ngƣời trong giai đoạn hiện nay.
1.1.3. An ninh môi trường
Trong nghiên cứu mối quan hệ giữa mơi trƣờng và đời sống con ngƣời,
phân tích ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng đến sức khỏe cộng đồng và phát
triển kinh tế, v.v… một hƣớng tiếp cận đang đƣợc chú trọng là nghiên cứu an
ninh môi trƣờng, nhƣ một vấn đề an ninh phi truyền thống trong thế kỉ XXI.
Hiện nay, có nhiều cách định nghĩa và xác định nội hàm của khái niệm
an ninh nói chung và an ninh phi truyền thống nói riêng. Những năm gần đây,
vấn đề an ninh phi truyền thống đã thu hút sự quan tâm ngày càng cao của
nhiều quốc gia, nhiều chính phủ. An ninh phi truyền thống đã trở thành nền
tảng phát triển và mở ra hƣớng tiếp cận mới trong nghiên cứu, đánh giá nhiều
vấn đề phát triển vĩ mô. Trong giai đoạn hiện nay, an ninh môi trƣờng đang

trở thành một vấn đề an ninh phi truyền thống cấp thiết nhất.
Trƣớc khi đi vào phân tích khái niệm an ninh môi trƣờng nhƣ một
thách thức an ninh phi truyền thống, cần làm rõ các khái niệm cơ bản nhƣ an
ninh quốc gia - một khái niệm mang tính chính trị - pháp lý, thể hiện bản chất
chế độ xã hội của một quốc gia. Theo nghĩa pháp định, khoản 1, điều 3, Luật
An ninh quốc gia năm 2004 của Việt Nam đã định nghĩa: “An ninh quốc gia
là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc”. Trên cơ sở đó, Luật An
ninh quốc gia năm 2004 định nghĩa bảo vệ an ninh quốc gia là phòng ngừa,
phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh
quốc gia4. Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia là những hành vi xâm phạm
chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hố, an ninh, quốc phịng, đối ngoại,
4

Khoản 2, điều 3, Luật An ninh quốc gia năm 2004

13


độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nƣớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam5.
Căn cứ trên những định nghĩa của Luật An ninh quốc gia năm 2004, có
thể thấy đƣợc phần nào về cách tiếp cận an ninh quốc gia theo hƣớng truyền
thống. Nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia là những nhân tố bên trong, bên
ngồi lãnh thổ Việt Nam có khả năng thực tế gây nguy hại cho an ninh quốc
gia của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nội dung cơ bản của an
ninh quốc gia là bảo vệ lợi ích quốc gia và loại bỏ các mối đe dọa tới lợi ích
đó.
Trên thực tế, an ninh quốc gia (ANQG) bao hàm an ninh truyền thống

(ANTT) và an ninh phi truyền thống (ANPTT). Tùy thuộc vào bối cảnh, thời
điểm khác nhau, mà những thách thức ANTT hoặc ANPTT sẽ nổi lên đe dọa
tới an ninh quốc gia. Trƣớc đây, trong thời kì Chiến tranh lạnh, các nhân tố
ANTT đƣợc đề cao, việc bảo vệ ANQG chủ yếu nằm ở khía cạnh xây dựng
lực lƣợng vũ trang và nền quốc phòng hùng mạnh để chống lại kẻ thù xâm
lƣợc. Còn trong bối cảnh hiện nay, do mặt trái của sự phát triển, và xu thế
tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, vấn đề ANQG không chỉ giới hạn trong
việc ngăn chặn, ứng phó với các nguy cơ chiến tranh (thách thức ANTT), mà
còn bao hàm nhiều vấn đề ANPTT nhƣ biến đổi khí hậu, ơ nhiễm, suy thối
mơi trƣờng, cạn kiệt nguồn nƣớc, khủng bố, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc
gia, tội phạm công nghệ cao v.v… Các thách thức ANPTT vẫn có thể khiến
một quốc gia, thể chế xã hội sụp đổ mà không cần bất kỳ một hoạt động quân
sự nào.
Một trong những vấn đề ANPTT nổi cộm hiện nay và đƣợc nhiều học
giả trên thế giới quan tâm nghiên cứu là vấn đề an ninh môi trƣờng (ANMT).
Năm 1972, vấn đề ANMT lần đầu tiên đƣợc đƣa vào chƣơng trình nghị sự
5

Khoản 3, điều 3, Luật An ninh quốc gia năm 2004

14


quốc tế tại Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trƣờng và Con ngƣời ở Stockholm
(Thụy Điển). Vào năm 1977, Cục Tình báo Trung ƣơng Mỹ (CIA) đã thiết lập
một Trung tâm Môi trƣờng để đánh giá mối liên hệ giữa môi trƣờng và
ANQG. Ủy ban Quốc tế về Môi trƣờng và Phát triển đã kêu gọi mọi ngƣời
cần hiểu an ninh một phần cũng là chức năng của phát triển bền vững. Ủy ban
đã nêu vai trò của các áp lực về môi trƣờng trong việc làm nảy sinh mâu
thuẫn, đồng thời cũng tuyên bố rằng “một phƣơng án an ninh quốc gia và

quốc tế toàn diện phải vƣợt xa việc tập trung vào lực lƣợng quân sự và chạy
đua vũ trang”.
Đến đầu thập niên 1980, các học giả phƣơng Tây lần đầu tiên đƣa ra
khái niệm ANMT và đặc biệt coi trọng vấn đề ANMT trong chiến lƣợc
ANQG. Đại hội đồng Liên hợp quốc lần đầu tiên đã đề cập tới khái niệm
ANMT vào năm 1987 trong một văn bản chính thức, theo đó “Quản lý nguồn
tài ngun khơng hợp lý, lãng phí đều gây ra những uy hiếp đối với an ninh.
Sự biến đổi tiêu cực của môi trƣờng đang tạo thành các uy hiếp đối với sự
phát triển…, trở thành căn nguyên của các căng thẳng và tiêu cực xã hội ảnh
hƣởng đến cả nhân loại nhƣ đói nghèo, mù chữ, dịch bệnh…”. Vào ngày
26/4/1986, vụ tai nạn tại Nhà máy điện nguyên tử Chernobyl đã gây thảm họa
hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử thế giới và sau đó Tổng thống Gorbachew đã
đề nghị đƣa an toàn sinh thái lên ƣu tiên hàng đầu ở Liên Xô trƣớc đây. Điều
này đã giúp củng cố lòng tin của quốc tế vào khái niệm ANMT.
Khái niệm về ANMT đƣợc Chính phủ Mỹ và một số quốc gia phƣơng
Tây chính thức cơng nhận vào gần giữa thập niên 1990. Ngay khi mới đắc cử
năm 1993, Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã tuyên bố ANMT là một bộ phận
cấu thành và không thể tách rời của ANQG. Vấn đề ANMT có thể gây ảnh
hƣởng lâu dài tới lợi ích quốc gia, đe dọa trực tiếp sức khỏe, sự thịnh vƣợng,
việc làm, sự ổn định chính trị, kinh tế và mục tiêu chiến lƣợc của Mỹ. Chính
phủ Mỹ đã đƣa vấn đề ANMT vào trong Báo cáo Chiến lƣợc ANQG năm
15


1994 “hiện nay quyết định của chúng ta với vấn đề môi trƣờng sẽ ảnh hƣởng
đến mức độ uy hiếp của môi trƣờng đối với an ninh. Sự phức tạp của các khó
khăn mà chúng ta sẽ phải đƣơng đầu trong tƣơng lai sẽ đƣợc quyết định bởi
các bƣớc đi mà chúng ta thực hiện lúc này”.
Bên cạnh đó, cựu Ngoại trƣởng Mỹ Warren Christopher cho rằng “các
vấn đề về tài nguyên thiên nhiên thƣờng có ảnh hƣởng rất lớn đến mức độ ổn

định kinh tế và chính trị của một quốc gia”. Cựu Bộ trƣởng Quốc phòng Na
Uy Johan Holst cũng nêu quan điểm “mơi trƣờng xuống cấp có thể coi là một
phần của xung đột vũ trang vì nó làm các xung đột thêm nghiêm trọng hơn
hoặc mở rộng quy mơ của các cuộc xung đột đó”. Năm 1996, các nƣớc châu
Âu cũng chính thức đặt vấn đề môi trƣờng trở thành một lĩnh vực thuộc phạm
vi ANQG. Đến nay, các nƣớc Mỹ, Nga, Nhật Bản, Anh, Ca-na-đa, EU và
nhiều nƣớc khác đã ban hành Chiến lƣợc an ninh môi trƣờng. Theo Hội đồng
Bảo an Liên hợp quốc (năm 1992), an ninh môi trƣờng là “Sự khan hiếm các
tài ngun thiên nhiên, suy thối và ơ nhiễm mơi trƣờng và những hiểm hoạ
có thể gây suy yếu nền kinh tế, gia tăng đói nghèo, gia tăng bất ổn chính trị,
thậm chí trở thành ngịi nổ cho các cuộc xung đột và chiến tranh”. Dự án
Thiên niên kỷ của Hội đồng châu Mỹ của Liên hiệp quốc xác định: “An ninh
mơi trƣờng là việc đảm bảo an tồn trƣớc các mối nguy hiểm môi trƣờng sinh
ra do sự yếu kém trong quản lý hoặc thiết kế và có nguyên nhân trong nƣớc
hay xuyên quốc gia”. Đây là một định nghĩa khá toàn diện, phản ánh đƣợc
bản chất của vấn đề ANMT. Mặc dù còn nhiều vấn đề phải tranh cãi, nhƣng
hiện nay các học giả đã thừa nhận các yếu tố mơi trƣờng đóng cả vai trị trực
tiếp và gián tiếp trong tranh chấp chính trị và xung đột bạo lực. Trong một thế
giới ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, phát triển kinh tế và sinh thái tạo ra các
mối nguy hiểm tiềm tàng cho tất cả các đối tƣợng ở mọi tầng lớp. Khái niệm
ANMT dù đƣợc hình thành từ nhiều cách khác nhau, nhƣng đang dần thể hiện

16


một khuôn mẫu thay thế cho việc sắp xếp và xử lý các mối đe dọa ngày càng
tăng cao.
Hiện nay, nhiều học giả trong nƣớc và trên thế giới đều thống nhất
quan điểm về quan hệ ANQG và ANMT có tính chất hữu cơ, chặt chẽ, bởi vì
về thực chất, ANMT là một thành tố thuộc ANPTT, một bộ phận cấu thành

ANQG, bên cạnh an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hóa... Tùy bối
cảnh của từng nƣớc và tùy từng giai đoạn phát triển của lịch sử, vị trí và vai
trị của ANMT trong ANQG có thay đổi. Nhƣng nhìn chung, trên thế giới và
Việt Nam, vị trí và vai trị ANMT đang ngày càng đóng vai trò quan trọng.
Các nghiên cứu đã khá thống nhất trong việc xác định các vấn đề ANMT chủ
yếu mà thế giới đang phải đối mặt, bao gồm: tác động của biến đổi khí hậu
tồn cầu, trong đó nhấn mạnh tới hiệu ứng nhà kính gây ấm lên tồn cầu;
nguy cơ nguồn nƣớc và sự hủy hoại các nguồn tài nguyên biển; sự phá hủy và
tổn hại của tầng ô zơn; hiện tƣợng sa mạc hóa đất đai; hệ thực vật rừng bị phá
hoại; đa dạng sinh học suy giảm và vấn đề mƣa axít. Cùng xu thế đó, hiện
nay, Việt Nam cũng đang đứng trƣớc nhiều mối đe dọa về ANMT cấp bách
cần phải giải quyết, nhƣ: biến đổi khí hậu; an ninh nguồn nƣớc, an ninh mơi
trƣờng biển bị đe dọa; ô nhiễm tại các khu vực trọng điểm và ơ nhiễm xun
biên giới chƣa thể kiểm sốt; suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học...
Có thể thấy, chƣa bao giờ các vấn đề môi trƣờng lại đƣợc đặt ra cấp bách đối
với toàn nhân loại nhƣ hiện nay.
Trƣớc thực trạng trên, Đảng và Nhà nƣớc ta đã khẳng định: “Bảo vệ
môi trƣờng là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo
đảm sức khỏe và chất lƣợng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng
vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và
thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta”. Ngay trong Cƣơng lĩnh xây
dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đƣợc thông qua tại
Đại hội VII Đảng ta đã khẳng định: “Nhân dân các nƣớc đang đứng trƣớc
17


những vấn đề toàn cầu cấp bách liên quan đến vận mệnh lồi ngƣời. Đó là giữ
gìn hịa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, bảo vệ môi trƣờng sống, hạn chế sự
bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh tật hiểm nghèo”. Vấn đề
bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu là một nội dung quan trọng

đƣợc đƣa vào Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, trong đó nhấn
mạnh: “Tăng cƣờng công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng, chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững theo hƣớng bảo
đảm tính tổng thể, liên ngành, liên vùng, đáp ứng nhiệm vụ trƣớc mắt và lâu
dài, trong đó lợi ích lâu dài là cơ bản, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với
từng giai đoạn” và yêu cầu phải “sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an
ninh truyền thống và phi truyền thống”.
Thời gian vừa qua, Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng, biện
pháp về tài ngun và mơi trƣờng, cụ thể nhƣ Nghị quyết số 24/NQ-TW ngày
03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá XI về chủ động ứng
phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trƣờng; Chiến lƣợc bảo vệ mơi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030; Chiến lƣợc Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020;
Chiến lƣợc quốc gia về biến đổi khí hậu; Luật Bảo vệ mơi trƣờng 2014; Luật
Đa dạng sinh học 2008; Luật Tài nguyên nƣớc 2012… Đến nay, Việt Nam đã
ký kết tham gia 23 công ƣớc quốc tế về môi trƣờng. Đồng thời, Việt Nam
cũng đang tích cực hợp tác với các nƣớc, các tổ chức trên thế giới và xác định
hợp tác quốc tế là cần thiết để đối phó với các thách thức ANPTT, đặc biệt là
vấn đề biến đổi khí hậu, ơ nhiễm môi trƣờng và chia sẻ nguồn nƣớc xuyên
biên giới. Trong Sách trắng quốc phòng Việt Nam năm 2004 khẳng định:
“Những vấn đề chƣa đƣợc giải quyết liên quan đến tranh chấp biên giới, lãnh
thổ, trên biển, trên bộ cũng nhƣ những vấn đề an ninh phi truyền thống khác
nhƣ: buôn bán vận chuyển ma túy, vũ khí, cƣớp biển, tội phạm có tổ chức
xuyên quốc gia, khủng bố, nhập cƣ và di cƣ trái phép, suy thối mơi trƣờng
18


×