Tải bản đầy đủ (.doc) (206 trang)

Giải pháp tài chính phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 206 trang )

BỘ TÀI CHÍNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
-----*****-----

BÙI HỮU PHÚ

GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC

CHUN NGÀNH : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 9.34.02.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS, TS. Nguyễn Văn Phúc
TS. Nguyễn Xuân Điền

Hà Nội - 2020


MỤC LỤC
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về đề tài.................................................................2
2.1. Những kết quả nghiên cứu ở trong nước................................................................................2
2.2. Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài...........................................................................9

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu...........................................13
6. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................13


6.1. Phương pháp luận chung.......................................................................................................13
6.2. Cách tếp cân, khung phân tch và phương pháp nghiên cứu cu thê ...................................14
6.3. Phương pháp phân tch số liệu..............................................................................................16

7. Kết cấu của luận án........................................................................................................16
CHƯƠNG 1.........................................................................................................................17
1.1.2. Phát triển bền vững khu công nghiệp................................................................20
1.1.2.1. Bản chất của việc phát triển bền vững........................................................20
1.1.2.2. Các têu thức đánh giá sự phát triên bền vững của khu công nghi êp ...........................24

1.1.2.2.1. Vị trí địa lý của khu cơng nghiệp.............................................................24
1.1.2.2.2. Chất lượng qui hoạch khu cơng nghiệp....................................................25
1.1.2.2.3. Diện tích đất và tỉ lệ lấp đầy khu công nghiệp.........................................26
1.1.2.2.4. Tổng số vốn đăng ký và vốn đầu tư thực hiện vào khu công nghiệp.......27
1.1.2.2.5. Kết quả và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong khu cơng
nghiệp.......................................................................................................................28
1.1.2.2.6. Trình độ cơng nghệ và ứng dụng công nghệ trong các doanh nghiệp của
khu cơng nghiệp.......................................................................................................29
1.1.2.2.7. Trình độ chun mơn hoá và liên kết kinh tế của khu công nghiệp và các
doanh nghiệp trong khu công nghiệp.......................................................................30
1.1.2.2.9. Khả năng đảm bảo sự bền vững môi trường tự nhiên và sinh thái...........32
1.1.2.2.10. Đảm bảo sự phát triển ổn định về mặt xã hội của khu công nghiệp và địa
bàn xung quanh khu công nghiệp.............................................................................33
1.2. GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CƠNG
NGHIỆP..........................................................................................................................34
1.2.1. Khái niệm giải pháp tài chính phát triên bền vững các khu công nghi êp .........................34
1.2.2. Vai tro của các giải pháp tài chính đến sự phát triên bền vững các khu công nghi êp ......35
1.2.3. Nôi dung các giải pháp tài chính phát triên bền vững các khu cơng nghi êp ....................36

1.2.3.1. Các giải pháp tài chính của Nhà nước.........................................................36

1.2.3.2. Các giải pháp của các doanh nghiệp đầu tư hạ tầng cơng nghiệp...............43
1.2.3.3. Giải pháp tài chính của các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp
..................................................................................................................................48
1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới các giải pháp tài chính phát triên bền vững các khu công
nghiêp.....................................................................................................................................50

i


1.2.4.1. Chiến lược và chính sách phát triển các khu công nghiệp..........................50
1.2.4.2. Bối cảnh và điều kiện phát triển các khu công nghiệp................................51
1.2.4.3. Sự phát triển của các khu công nghiệp........................................................52
1.2.4.4. Năng lực quản lý của các chủ thể liên quan tới sự phát triển của các khu
công nghiệp..............................................................................................................53
1.2.4.5. Năng lực tài chính của các chủ thể liên quan tới sự phát triển của các khu
công nghiệp..............................................................................................................54
1.3. KINH NGHIỆM VỀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ TỈNH Ở VIỆT NAM...................55
1.3.1. Kinh nghiệm ở Hưng Yên.....................................................................................................55
1.3.2. Kinh nghiệm ở Bắc Giang....................................................................................................57
1.3.3. Kinh nghiệm ở Hải Phong....................................................................................................58
1.3.4. Kinh nghiệm ở Bình Dương.................................................................................................60
1.3.5. Một số bài học về giải pháp tài chính phát triên bền vững khu công nghiệp rút ra cho
tỉnh Vĩnh Phúc........................................................................................................................61

2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH
PHÚC..............................................................................................................................64
2.1.1. Sự hình thành và phát triên các khu công nghi êp tỉnh Vĩnh Phúc ....................................64
2.1.2. Tính bền vững trong sự phát triên các khu công nghi êp Vĩnh Phúc .................................69


2.1.2.1. Chất lượng qui hoạch khu cơng nghiệp.......................................................69
2.1.2.2. Vị trí địa lý của các khu cơng nghiệp Vĩnh Phúc........................................70
2.1.2.3. Diện tích đất và tỉ lệ lấp đầy các khu công nghiệp ở Vĩnh Phúc.................71
2.1.2.5. Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp...............74
2.1.2.6. Trình độ cơng nghệ và ứng dụng cơng nghệ trong các doanh nghiệp.........75
2.1.2.7. Trình độ chun môn hoá và liên kết kinh tế..............................................76
2.1.2.8. Khả năng đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư thứ cấp..............................76
2.1.2.9. Mức độ bền vững về xã hội.........................................................................77
2.1.2.10. Sự bền vững về môi trường.......................................................................77
2.1.3. Đánh giá chung về sự phát triên bền vững các khu công nghi êp tỉnh Vĩnh Phúc ............78

2.2. THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU
CƠNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC.....................................................................79
2.2.1. Giải pháp tài chính của Nhà nước......................................................................................81

2.2.1.1. Giải pháp về thuế.........................................................................................81
2.2.1.3. Giải pháp về chi ngân sách Nhà nước.........................................................89
2.2.1.4. Giải pháp tín dụng phát triển bền vững các KCN ở Vĩnh Phúc................100
2.2.2. Giải pháp tài chính của các doanh nghiệp đê phát triên bền vững các khu công nghi êp
Vĩnh Phúc..............................................................................................................................103

2.2.2.1. Đảm bảo nguồn vốn có điều kiện tối ưu, ổn định, chi phí thấp, ít rủi ro. .103
2.2.2.2. Quản lý và sử dụng vốn và tài sản có hiệu quả.........................................104
2.2.2.3. Tạo lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro trong sản xuất kinh doanh.........105
2.2.2.4. Tạo lập và sử dụng quỹ bảo vệ môi trường...............................................106

ii


2.2.2.5. Tạo lập và sử dụng quỹ tài chính đề xử lý các vấn đề liên quan tới người

lao động..................................................................................................................109
2.2.2.6. Thiết kế chính sách giá và phí phù hợp điều kiện thực tế trong môi trường
cạnh tranh...............................................................................................................111
2.2.2.7. Đảm bảo tài chính để hồn thành dự án trung tâm xử lý nước thải, chất thải
cơng nghiệp cho tồn khu.......................................................................................113
2.2.2.8. Đảm bảo nguồn lực tài chính để cung cấp một số dịch vụ hỗ trợ cho các
doanh nghiệp thứ cấp..............................................................................................114
2.3. ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC......................115
2.3.1. Một số kết quả tch cực tư viêc sư dung các giải pháp tài chính ....................................115
2.3.2. Một số hạn chế trong việc xây dựng và triên khai các giải pháp tài chính đê phát triên
các khu công nghiêp ở Vĩnh Phúc........................................................................................117
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong vi êc thực hi ên các giải pháp tài chính phát triên
các khu cơng nghiêp tỉnh Vĩnh Phúc....................................................................................118

CHƯƠNG 3.......................................................................................................................124
3.1.1. Định hướng phát triên kinh tế- xa h ôi của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2021- 2025 ..........124
3.1.2. Quan điêm, định hướng phát triên bền vững các khu công nghi êp ở Vĩnh Phúc giai đoạn
2021- 2025............................................................................................................................127
3.1.3. Muc têu xây dựng và sư dung các giải pháp tài chính phát triên các KCN theo hướng bền
vững......................................................................................................................................130

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CƠNG
NGHIỆP VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2021-2025, TẦM NHÌN ĐẾN 2030...131
3.2.1. Đề xuất với Nhà nước đê điều chỉnh một số chính sách ưu đai thuế và áp dung chúng
môt cách phù hợp với điều kiện của địa phương...............................................................131
3.2.2. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư đê phát triên các khu cơng nghiệp.........................138
3.2.3. Đa dạng hóa và tập trung các nguồn thu đê tăng cường khả năng cho ngân sách địa
phương nhằm đảm bảo nhu cầu chi ngân sách..................................................................143

3.2.4. Hồn thiên cơ chế phân bơ ngân sách và sư dung ngân sách .........................................147
3.2.5. Nhanh chóng thực hiện chính sách ưu đai tn dung đối với các chủ thê có liên quan đến
q trình phát triên các khu cơng nghiệp............................................................................156

3.3. GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI VĨNH PHÚC.........................159
3.3.1. Tăng vốn chủ sở hữu, lựa chọn nguồn vốn tn dung tối ưu nhằm đảm bảo đúng tến độ,
đầy đủ hạng muc và quy mô đầu tư của dự án...................................................................159
3.3.2. Chia sẻ nguồn lực tài chính với các đối tác trong chuỗi kinh doanh...............................162

iii


3.3.3. Trích lập quỹ phong ngưa rủi ro của doanh nghiệp.........................................................163
3.3.4. Tạo lập và sư dung có hiệu quả quỹ bảo vệ môi trường..................................................165

KẾT LUẬN........................................................................................................................167
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................168
PHỤ LỤC 1........................................................................................................................178
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH VĨNH PHÚC................................................................178
PHỤ LỤC 2........................................................................................................................181
MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU...........................................................................................181
PHỤ LỤC 3........................................................................................................................182
PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ SƠ CẤP VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC................................................................................................................................182
PHỤ LỤC 4........................................................................................................................189
PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP THỨ CẤP............................................................189

iv



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQL
BVMT
Bộ KH & ĐT
CN
CNH, HĐH
DDI
DN
DVHTKD
FDI
GTSX
KCN
KCX
KKT
PTBV
Thuế XNK
Thuế TNCN
Thuế GTGT
Ngân hàng VDB
NHTM
NSNN
NSĐP
SXCN

:
:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

v

Ban quản lý
Bảo vệ môi trường
Bộ Kế hoạch & Đầu tư
Công nghiệp
Công nghiệp hoá hiện đại hóa
Đầu tư trong nước
Doanh nghiệp
Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh
Đầu tư nước ngồi
Giá trị sản x́t

Khu cơng nghiệp
Khu chế x́t
Khu kinh tế
Phát triển bền vững
Thuế xuất nhập khẩu
Thuế thu nhập cá nhân
Thuế giá trị gia tăng
Ngân hàng phát triển Việt Nam
Ngân hàng thương mại
Ngân sách nhà nước
Ngân sách địa phương
Sản xuất công nghiệp


DANH MỤC BẢNG
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về đề tài.................................................................2
2.1. Những kết quả nghiên cứu ở trong nước................................................................................2
2.2. Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài...........................................................................9

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu...........................................13
6. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................13
6.1. Phương pháp luận chung.......................................................................................................13
6.2. Cách tếp cân, khung phân tch và phương pháp nghiên cứu cu thê ...................................14
6.3. Phương pháp phân tch số liệu..............................................................................................16

7. Kết cấu của luận án........................................................................................................16
CHƯƠNG 1.........................................................................................................................17
1.1.2. Phát triển bền vững khu công nghiệp................................................................20
1.1.2.1. Bản chất của việc phát triển bền vững........................................................20

1.1.2.2. Các têu thức đánh giá sự phát triên bền vững của khu công nghi êp ...........................24

1.1.2.2.1. Vị trí địa lý của khu cơng nghiệp.............................................................24
1.1.2.2.2. Chất lượng qui hoạch khu cơng nghiệp....................................................25
1.1.2.2.3. Diện tích đất và tỉ lệ lấp đầy khu công nghiệp.........................................26
1.1.2.2.4. Tổng số vốn đăng ký và vốn đầu tư thực hiện vào khu công nghiệp.......27
1.1.2.2.5. Kết quả và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong khu cơng
nghiệp.......................................................................................................................28
1.1.2.2.6. Trình độ công nghệ và ứng dụng công nghệ trong các doanh nghiệp của
khu cơng nghiệp.......................................................................................................29
1.1.2.2.7. Trình độ chun mơn hoá và liên kết kinh tế của khu công nghiệp và các
doanh nghiệp trong khu công nghiệp.......................................................................30
1.1.2.2.9. Khả năng đảm bảo sự bền vững môi trường tự nhiên và sinh thái...........32
1.1.2.2.10. Đảm bảo sự phát triển ổn định về mặt xã hội của khu công nghiệp và địa
bàn xung quanh khu công nghiệp.............................................................................33
1.2. GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CƠNG
NGHIỆP..........................................................................................................................34
1.2.1. Khái niệm giải pháp tài chính phát triên bền vững các khu công nghi êp .........................34
1.2.2. Vai tro của các giải pháp tài chính đến sự phát triên bền vững các khu công nghi êp ......35
1.2.3. Nôi dung các giải pháp tài chính phát triên bền vững các khu cơng nghi êp ....................36

1.2.3.1. Các giải pháp tài chính của Nhà nước.........................................................36
1.2.3.2. Các giải pháp của các doanh nghiệp đầu tư hạ tầng cơng nghiệp...............43
1.2.3.3. Giải pháp tài chính của các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp
..................................................................................................................................48
1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới các giải pháp tài chính phát triên bền vững các khu cơng
nghiêp.....................................................................................................................................50

vi



1.2.4.1. Chiến lược và chính sách phát triển các khu công nghiệp..........................50
1.2.4.2. Bối cảnh và điều kiện phát triển các khu công nghiệp................................51
1.2.4.3. Sự phát triển của các khu công nghiệp........................................................52
1.2.4.4. Năng lực quản lý của các chủ thể liên quan tới sự phát triển của các khu
công nghiệp..............................................................................................................53
1.2.4.5. Năng lực tài chính của các chủ thể liên quan tới sự phát triển của các khu
công nghiệp..............................................................................................................54
1.3. KINH NGHIỆM VỀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ TỈNH Ở VIỆT NAM...................55
1.3.1. Kinh nghiệm ở Hưng Yên.....................................................................................................55
1.3.2. Kinh nghiệm ở Bắc Giang....................................................................................................57
1.3.3. Kinh nghiệm ở Hải Phong....................................................................................................58
1.3.4. Kinh nghiệm ở Bình Dương.................................................................................................60
1.3.5. Một số bài học về giải pháp tài chính phát triên bền vững khu công nghiệp rút ra cho
tỉnh Vĩnh Phúc........................................................................................................................61

2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH
PHÚC..............................................................................................................................64
2.1.1. Sự hình thành và phát triên các khu công nghi êp tỉnh Vĩnh Phúc ....................................64
2.1.2. Tính bền vững trong sự phát triên các khu công nghi êp Vĩnh Phúc .................................69

2.1.2.1. Chất lượng qui hoạch khu cơng nghiệp.......................................................69
2.1.2.2. Vị trí địa lý của các khu cơng nghiệp Vĩnh Phúc........................................70
2.1.2.3. Diện tích đất và tỉ lệ lấp đầy các khu công nghiệp ở Vĩnh Phúc.................71
2.1.2.5. Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp...............74
2.1.2.6. Trình độ cơng nghệ và ứng dụng cơng nghệ trong các doanh nghiệp.........75
2.1.2.7. Trình độ chun môn hoá và liên kết kinh tế..............................................76
2.1.2.8. Khả năng đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư thứ cấp..............................76
2.1.2.9. Mức độ bền vững về xã hội.........................................................................77

2.1.2.10. Sự bền vững về môi trường.......................................................................77
2.1.3. Đánh giá chung về sự phát triên bền vững các khu công nghi êp tỉnh Vĩnh Phúc ............78

2.2. THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU
CƠNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC.....................................................................79
2.2.1. Giải pháp tài chính của Nhà nước......................................................................................81

2.2.1.1. Giải pháp về thuế.........................................................................................81
2.2.1.3. Giải pháp về chi ngân sách Nhà nước.........................................................89
2.2.1.4. Giải pháp tín dụng phát triển bền vững các KCN ở Vĩnh Phúc................100
2.2.2. Giải pháp tài chính của các doanh nghiệp đê phát triên bền vững các khu công nghi êp
Vĩnh Phúc..............................................................................................................................103

2.2.2.1. Đảm bảo nguồn vốn có điều kiện tối ưu, ổn định, chi phí thấp, ít rủi ro. .103
2.2.2.2. Quản lý và sử dụng vốn và tài sản có hiệu quả.........................................104
2.2.2.3. Tạo lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro trong sản xuất kinh doanh.........105
2.2.2.4. Tạo lập và sử dụng quỹ bảo vệ môi trường...............................................106

vii


2.2.2.5. Tạo lập và sử dụng quỹ tài chính đề xử lý các vấn đề liên quan tới người
lao động..................................................................................................................109
2.2.2.6. Thiết kế chính sách giá và phí phù hợp điều kiện thực tế trong môi trường
cạnh tranh...............................................................................................................111
2.2.2.7. Đảm bảo tài chính để hồn thành dự án trung tâm xử lý nước thải, chất thải
cơng nghiệp cho tồn khu.......................................................................................113
2.2.2.8. Đảm bảo nguồn lực tài chính để cung cấp một số dịch vụ hỗ trợ cho các
doanh nghiệp thứ cấp..............................................................................................114
2.3. ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN

BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC......................115
2.3.1. Một số kết quả tch cực tư viêc sư dung các giải pháp tài chính ....................................115
2.3.2. Một số hạn chế trong việc xây dựng và triên khai các giải pháp tài chính đê phát triên
các khu công nghiêp ở Vĩnh Phúc........................................................................................117
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong vi êc thực hi ên các giải pháp tài chính phát triên
các khu cơng nghiêp tỉnh Vĩnh Phúc....................................................................................118

CHƯƠNG 3.......................................................................................................................124
3.1.1. Định hướng phát triên kinh tế- xa h ôi của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2021- 2025 ..........124
3.1.2. Quan điêm, định hướng phát triên bền vững các khu công nghi êp ở Vĩnh Phúc giai đoạn
2021- 2025............................................................................................................................127
3.1.3. Muc têu xây dựng và sư dung các giải pháp tài chính phát triên các KCN theo hướng bền
vững......................................................................................................................................130

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CƠNG
NGHIỆP VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2021-2025, TẦM NHÌN ĐẾN 2030...131
3.2.1. Đề xuất với Nhà nước đê điều chỉnh một số chính sách ưu đai thuế và áp dung chúng
môt cách phù hợp với điều kiện của địa phương...............................................................131
3.2.2. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư đê phát triên các khu cơng nghiệp.........................138
3.2.3. Đa dạng hóa và tập trung các nguồn thu đê tăng cường khả năng cho ngân sách địa
phương nhằm đảm bảo nhu cầu chi ngân sách..................................................................143
3.2.4. Hồn thiên cơ chế phân bơ ngân sách và sư dung ngân sách .........................................147
3.2.5. Nhanh chóng thực hiện chính sách ưu đai tn dung đối với các chủ thê có liên quan đến
q trình phát triên các khu cơng nghiệp............................................................................156

3.3. GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI VĨNH PHÚC.........................159
3.3.1. Tăng vốn chủ sở hữu, lựa chọn nguồn vốn tn dung tối ưu nhằm đảm bảo đúng tến độ,
đầy đủ hạng muc và quy mô đầu tư của dự án...................................................................159

3.3.2. Chia sẻ nguồn lực tài chính với các đối tác trong chuỗi kinh doanh...............................162

viii


3.3.3. Trích lập quỹ phong ngưa rủi ro của doanh nghiệp.........................................................163
3.3.4. Tạo lập và sư dung có hiệu quả quỹ bảo vệ môi trường..................................................165

KẾT LUẬN........................................................................................................................167
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................168
PHỤ LỤC 1........................................................................................................................178
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH VĨNH PHÚC................................................................178
PHỤ LỤC 2........................................................................................................................181
MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU...........................................................................................181
PHỤ LỤC 3........................................................................................................................182
PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ SƠ CẤP VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC................................................................................................................................182
PHỤ LỤC 4........................................................................................................................189
PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP THỨ CẤP............................................................189

ix


DANH MỤC HÌNH VẼ
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về đề tài.................................................................2
2.1. Những kết quả nghiên cứu ở trong nước................................................................................2
2.2. Những cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi...........................................................................9

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu...........................................13

6. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................13
6.1. Phương pháp luận chung.......................................................................................................13
6.2. Cách tếp cân, khung phân tch và phương pháp nghiên cứu cu thê ...................................14
6.3. Phương pháp phân tch số liệu..............................................................................................16

7. Kết cấu của luận án........................................................................................................16
CHƯƠNG 1.........................................................................................................................17
1.1.2. Phát triển bền vững khu công nghiệp................................................................20
1.1.2.1. Bản chất của việc phát triển bền vững........................................................20
1.1.2.2. Các têu thức đánh giá sự phát triên bền vững của khu cơng nghi êp ...........................24

1.1.2.2.1. Vị trí địa lý của khu công nghiệp.............................................................24
1.1.2.2.2. Chất lượng qui hoạch khu công nghiệp....................................................25
1.1.2.2.3. Diện tích đất và tỉ lệ lấp đầy khu cơng nghiệp.........................................26
1.1.2.2.4. Tổng số vốn đăng ký và vốn đầu tư thực hiện vào khu công nghiệp.......27
1.1.2.2.5. Kết quả và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong khu cơng
nghiệp.......................................................................................................................28
1.1.2.2.6. Trình độ công nghệ và ứng dụng công nghệ trong các doanh nghiệp của
khu cơng nghiệp.......................................................................................................29
1.1.2.2.7. Trình độ chun mơn hoá và liên kết kinh tế của khu công nghiệp và các
doanh nghiệp trong khu công nghiệp.......................................................................30
1.1.2.2.9. Khả năng đảm bảo sự bền vững môi trường tự nhiên và sinh thái...........32
1.1.2.2.10. Đảm bảo sự phát triển ổn định về mặt xã hội của khu công nghiệp và địa
bàn xung quanh khu cơng nghiệp.............................................................................33
1.2. GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CƠNG
NGHIỆP..........................................................................................................................34
1.2.1. Khái niệm giải pháp tài chính phát triên bền vững các khu công nghi êp .........................34
1.2.2. Vai tro của các giải pháp tài chính đến sự phát triên bền vững các khu công nghi êp ......35
1.2.3. Nôi dung các giải pháp tài chính phát triên bền vững các khu công nghi êp ....................36


1.2.3.1. Các giải pháp tài chính của Nhà nước.........................................................36
1.2.3.2. Các giải pháp của các doanh nghiệp đầu tư hạ tầng công nghiệp...............43
1.2.3.3. Giải pháp tài chính của các doanh nghiệp hoạt động trong khu cơng nghiệp
..................................................................................................................................48
1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới các giải pháp tài chính phát triên bền vững các khu cơng
nghiêp.....................................................................................................................................50

x


1.2.4.1. Chiến lược và chính sách phát triển các khu công nghiệp..........................50
1.2.4.2. Bối cảnh và điều kiện phát triển các khu công nghiệp................................51
1.2.4.3. Sự phát triển của các khu công nghiệp........................................................52
1.2.4.4. Năng lực quản lý của các chủ thể liên quan tới sự phát triển của các khu
công nghiệp..............................................................................................................53
1.2.4.5. Năng lực tài chính của các chủ thể liên quan tới sự phát triển của các khu
công nghiệp..............................................................................................................54
1.3. KINH NGHIỆM VỀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ TỈNH Ở VIỆT NAM...................55
1.3.1. Kinh nghiệm ở Hưng Yên.....................................................................................................55
1.3.2. Kinh nghiệm ở Bắc Giang....................................................................................................57
1.3.3. Kinh nghiệm ở Hải Phong....................................................................................................58
1.3.4. Kinh nghiệm ở Bình Dương.................................................................................................60
1.3.5. Một số bài học về giải pháp tài chính phát triên bền vững khu công nghiệp rút ra cho
tỉnh Vĩnh Phúc........................................................................................................................61

2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH
PHÚC..............................................................................................................................64
2.1.1. Sự hình thành và phát triên các khu công nghi êp tỉnh Vĩnh Phúc ....................................64
2.1.2. Tính bền vững trong sự phát triên các khu công nghi êp Vĩnh Phúc .................................69


2.1.2.1. Chất lượng qui hoạch khu cơng nghiệp.......................................................69
2.1.2.2. Vị trí địa lý của các khu cơng nghiệp Vĩnh Phúc........................................70
2.1.2.3. Diện tích đất và tỉ lệ lấp đầy các khu công nghiệp ở Vĩnh Phúc.................71
2.1.2.5. Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp...............74
2.1.2.6. Trình độ cơng nghệ và ứng dụng cơng nghệ trong các doanh nghiệp.........75
2.1.2.7. Trình độ chun môn hoá và liên kết kinh tế..............................................76
2.1.2.8. Khả năng đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư thứ cấp..............................76
2.1.2.9. Mức độ bền vững về xã hội.........................................................................77
2.1.2.10. Sự bền vững về môi trường.......................................................................77
2.1.3. Đánh giá chung về sự phát triên bền vững các khu công nghi êp tỉnh Vĩnh Phúc ............78

2.2. THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU
CƠNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC.....................................................................79
2.2.1. Giải pháp tài chính của Nhà nước......................................................................................81

2.2.1.1. Giải pháp về thuế.........................................................................................81
2.2.1.3. Giải pháp về chi ngân sách Nhà nước.........................................................89
2.2.1.4. Giải pháp tín dụng phát triển bền vững các KCN ở Vĩnh Phúc................100
2.2.2. Giải pháp tài chính của các doanh nghiệp đê phát triên bền vững các khu công nghi êp
Vĩnh Phúc..............................................................................................................................103

2.2.2.1. Đảm bảo nguồn vốn có điều kiện tối ưu, ổn định, chi phí thấp, ít rủi ro. .103
2.2.2.2. Quản lý và sử dụng vốn và tài sản có hiệu quả.........................................104
2.2.2.3. Tạo lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro trong sản xuất kinh doanh.........105
2.2.2.4. Tạo lập và sử dụng quỹ bảo vệ môi trường...............................................106

xi



2.2.2.5. Tạo lập và sử dụng quỹ tài chính đề xử lý các vấn đề liên quan tới người
lao động..................................................................................................................109
2.2.2.6. Thiết kế chính sách giá và phí phù hợp điều kiện thực tế trong môi trường
cạnh tranh...............................................................................................................111
2.2.2.7. Đảm bảo tài chính để hồn thành dự án trung tâm xử lý nước thải, chất thải
cơng nghiệp cho tồn khu.......................................................................................113
2.2.2.8. Đảm bảo nguồn lực tài chính để cung cấp một số dịch vụ hỗ trợ cho các
doanh nghiệp thứ cấp..............................................................................................114
2.3. ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC......................115
2.3.1. Một số kết quả tch cực tư viêc sư dung các giải pháp tài chính ....................................115
2.3.2. Một số hạn chế trong việc xây dựng và triên khai các giải pháp tài chính đê phát triên
các khu công nghiêp ở Vĩnh Phúc........................................................................................117
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong vi êc thực hi ên các giải pháp tài chính phát triên
các khu cơng nghiêp tỉnh Vĩnh Phúc....................................................................................118

CHƯƠNG 3.......................................................................................................................124
3.1.1. Định hướng phát triên kinh tế- xa h ôi của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2021- 2025 ..........124
3.1.2. Quan điêm, định hướng phát triên bền vững các khu công nghi êp ở Vĩnh Phúc giai đoạn
2021- 2025............................................................................................................................127
3.1.3. Muc têu xây dựng và sư dung các giải pháp tài chính phát triên các KCN theo hướng bền
vững......................................................................................................................................130

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CƠNG
NGHIỆP VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2021-2025, TẦM NHÌN ĐẾN 2030...131
3.2.1. Đề xuất với Nhà nước đê điều chỉnh một số chính sách ưu đai thuế và áp dung chúng
môt cách phù hợp với điều kiện của địa phương...............................................................131
3.2.2. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư đê phát triên các khu cơng nghiệp.........................138
3.2.3. Đa dạng hóa và tập trung các nguồn thu đê tăng cường khả năng cho ngân sách địa

phương nhằm đảm bảo nhu cầu chi ngân sách..................................................................143
3.2.4. Hồn thiên cơ chế phân bơ ngân sách và sư dung ngân sách .........................................147
3.2.5. Nhanh chóng thực hiện chính sách ưu đai tn dung đối với các chủ thê có liên quan đến
q trình phát triên các khu cơng nghiệp............................................................................156

3.3. GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI VĨNH PHÚC.........................159
3.3.1. Tăng vốn chủ sở hữu, lựa chọn nguồn vốn tn dung tối ưu nhằm đảm bảo đúng tến độ,
đầy đủ hạng muc và quy mô đầu tư của dự án...................................................................159
3.3.2. Chia sẻ nguồn lực tài chính với các đối tác trong chuỗi kinh doanh...............................162

xii


3.3.3. Trích lập quỹ phong ngưa rủi ro của doanh nghiệp.........................................................163
3.3.4. Tạo lập và sư dung có hiệu quả quỹ bảo vệ môi trường..................................................165

KẾT LUẬN........................................................................................................................167
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................168
PHỤ LỤC 1........................................................................................................................178
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH VĨNH PHÚC................................................................178
PHỤ LỤC 2........................................................................................................................181
MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU...........................................................................................181
PHỤ LỤC 3........................................................................................................................182
PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ SƠ CẤP VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC................................................................................................................................182
PHỤ LỤC 4........................................................................................................................189
PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP THỨ CẤP............................................................189

xiii



MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Vĩnh Phúc đang chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế. Phát triển các KCN là một chủ
trương lớn và quan trọng của tỉnh trong những năm qua. Từ khi tái thành lập tỉnh
năm 1997, sựphát triển các KCN ở Vĩnh Phúc đã luôn biến động cùng chiều với giá
trị sản xuất công nghiệp, cơ cấu kinh tế, số thu ngân sách, năng lực cạnh tranh…
của Tỉnh. Tuy nhiên, sự phát triển bền vững của các KCN Vĩnh Phúc đang đòi hỏi
phải giải quyết nhiều vấn đề, đặc biệt là:
Thứ nhất, các KCN hiện đang tập trung quá mức ở các trung tâm kinh tế (các
đô thị), nằm cạnh hoặc rất gần các trục đường quốc lộ thuận tiện cho việc cung cấp
vật tư phục vụ sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, chưa vươn tới được những địa phương
có tiềm năng nhưng cơ sở hạ tầng chưa phát triển khác.
Thứ hai, trong chiến lược trước đây về thu hút đầu tư vào các KCN, địa
phương chưa có nhiều kinh nghiệm khiến quá trình thu hút đầu tư chưa đạt hiệu quả
như kỳ vọng và tính bền vững chưa được đảm bảo vững chắc.
Thứ ba, doanh nghiệp trong các KCN Vĩnh Phúc đã phát triển mạnh nhưng
hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, việc mở rộng quy mơ cịn chậm, chưa đáp
ứng kỳ vọng của địa phương cũng như của chính các nhà đầu tư.
Thứ tư, chất thải từ quá trình sản xuất trong các KCN của tỉnh chưa được xử
lý triệt để khiến cho tình trạng ơ nhiễm mơi trường tại đây có xu hướng gia tăng.
Vấn đề này đã được nói tới từ nhiều năm nay ở nhiều cấp độ nhưng vẫn chưa có
các giải pháp khắc phục một cách có hiệu quả và lâu dài.
Trong bối cảnh trên, Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều biện pháp để đảm bảo
và nâng cao tính bền vững trong phát triển các KCN, từ tăng cường kiểm tra,
giám sát, xử lý triệt để các trường hợp vi phạm, đồng thời khuyến khích các
doanh nghiệp trong KCN thực thi tốt hơn chủ trương của tỉnh cũng như của Nhà
nước. Về mặt tài chính, Tỉnh đã vận dụng các chính sách của Nhà nước, đặc biệt

là các chính sách thuế và phí, đồng thời sử dụng những khoản chi khả dĩ đề đầu
tư hỗ trợ các KCN hoặc hỗ trợ trực tiếp cho các nhà đầu tư vào KCN. Vấn đề đặt
ra là mặc dù những biện pháp này đã được quan tâm nhưng chưa đem lại tác
động như mong muốn. Từ kinh nghiệm của các địa phương khác ở trong và
ngồi nước, từ phân tích các trường hợp cụ thể và đánh giá tác động của các
biện pháp đã tiến hành, có thể rút ra kết luận rằng cần có một hệ thống đồng bộ
các chính sách & giải pháp phù hợp hơn, trong đó hệ thống các giải pháp và

1


chính sách về tài chính được coi là nhân tố quan trọng để đạt mục tiêu.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết nói trên, “Giải pháp tài chính phát triển
bền vững các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc” đã được chọn làm đề tài cho luận
án tiến sỹ này.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về đề tài
2.1. Những kết quả nghiên cứu ở trong nước
Xây dựng và phát triển các KCN được nhiều quốc gia cũng như nhiều nhà
nghiên cứu coi là một trong những biện pháp quan trọng để phát triển công nghiệp,
thực hiện công nghiệp hóa. Bên cạnh việc phát triển nhanh, khai thác có hiệu quả
các KCN, vấn đề phát triển bền vững và phát triển bền vững các KCN đã được các
quốc gia phát triển quan tâm nghiên cứu từ khá sớm. Hầu hết các quốc gia phát
triển, thực hiện công nghiệp hóa sớm hiện đều có chiến lược phát triển các KCN,
trong đó sự phát triển bền vững của chúng được coi là một yêu cầu mang tính bắt
buộc thậm chí được thể chế hóa dưới các văn bản luật. Ở Việt Nam, vấn đề phát
triển và phát triển bền vững các KCN đã được quan tâm trong một khoảng thời gian
dài và đã được đề cập trong nhiều hội thảo, cơng trình nghiên cứu về các KCN ở
Việt Nam, một số đã được xuất bản thành các ấn phẩm, được lưu hành rộng rãi.
Về KCN và các vấn đề trực tiếp liên quan tới các KCN, trong đó có việc phát
triển bền vững các KCN, đã có khá nhiều ấn phẩm được công bố ở Việt Nam, đặc

biệt là:
- Phát triển các KCN, KCX trong quá trình CNH, HĐH [78].
- Ảnh hưởng của chính sách phát triển các KCN tới phát triển bền vững ở Việt
Nam [56].
- Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp trong các KCN vùng
đồng bằng sông Hồng [38].
- Một số giải pháp giải quyết việc làm, nhà ở, đảm bảo đời sống cho người
lao động và đảm bảo an ninh nhằm phát triển các KCN của tỉnh Hưng n trong
q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá [44].
- Các vùng, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Tiềm năng và triển vọng
đến năm 2020 [89].
- Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam [54].
- Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam- Học
hỏi và sáng tạo [92].
- Công nghiệp Việt Nam- Thực trạng và giải pháp phát triển trong giai đoạn
tới [66].

2


- Một số mơ hình cơng nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam [94].
Các tài liệu, ấn phẩm trên được xuất bản đều tập trung vào vấn đề phát triển
ngành công nghiệp, các KCN ở nhiều góc độ khác nhau như vai trị của KCN đối
với quá trình CNH, HĐH đất nước, tác động của chúng tới quá trình phát triển kinh
tế xã hội, ... Bên cạnh đó, các cơng trình khoa học này cũng đã đề x́t những giải
pháp, kiến nghị để phát triển các KCN như nghiên cứu kinh nghiệm, tổ chức quy
hoạch, chiến lược phát triển, tổ chức và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ. Tuy nhiên,
trong các cơng trình này chưa có cơng trình nào là chuyên khảo đề cập sâu đến các
vấn đề tài chính và nhìn nhận chúng như những giải pháp mang tính động lực phát
triển bền vững các KCN.

Bên cạnh những cơng trình nghiên cứu có hệ thống được x́t bản thành
những ấn phẩm trên, nhiều kết quả nghiên cứu khác được trình bày tóm tắt dưới
dạng các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành hoặc báo cáo tại các hội thảo quốc
gia và quốc tế. Một số công trình như vậy gồm:
1. Nghiên cứu của Nguyễn Hải Bắc được cơng bố dưới tiêu đề “Các tiêu chí
đánh giá phát triển bền vững công nghiệp địa phương”, tập trung phân tích một số
chỉ tiêu đánh giá sự phát triển bền vững của công nghiệp địa phương nói chung,
không đề cập đến KCN hay phát triển bền vững KCN [2].
2. “Mơ hình kết hợp KCN- khu đơ thị, những ưu điểm và giải pháp phát triển”
của Nguyễn Xuân Điền phân tích những ưu điểm nổi bật của mơ hình kết hợp này
qua các dẫn chứng cụ thể nhằm nêu hàm ý là thiết kế xây dựng theo mơ hình này
để đảm bảo cho phát triển bền vững của các KCN. Tuy vậy, khi đề xuất các giải
pháp phát triển tác giả tập trung vào các giải pháp kinh tế- kỹ thuật nói chung,
chưa phân tích sâu những tác động của các giải pháp hay các cơng cụ tài chính
của các chủ thể liên quan đã được sử dụng như thế nào để phát triển các KCN
theo hướng bền vững [35].
3. Trong “Đáp ứng dịch vụ tài chính đối với các doanh nghiệp tại các KCN ở
đồng bằng sông Hồng”, Nguyễn Xuân Điền đã đánh giá nhu cầu và thực trạng cung
cấp các dịch vụ tài chính ở các KCN dưới góc độ các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho
các doanh nghiệp trong KCN. Mức độ đầy đủ và khả năng cung cấp các dịch vụ là
mấu chốt của bài viết; các cơ chế và chính sách, giải pháp tài chính khơng được đề
cập và phân tích trong bài viết này [36].
4. “Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các KCN ở một số
quốc gia” là một nghiên cứu khác của Nguyễn Xuân Điền xoay quanh chủ đề phát
triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh đảm bảo sự phát triển bền vững các KCN. Tác giả
đã phân tích chính sách đầu tư, phát triển hệ thống các dịch vụ hỗ trợ cho các KCN

3



ở một số quốc gia nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trong các
nội dung được phân tích, đánh giá, các giải pháp tài chính từ phía Nhà nước cũng đã
được chỉ ra nhưng khơng phải trọng tâm của vấn đề được tác giả đề cập [34].
Những bài viết đăng tải trên các tạp chí đều tập trung vào các vấn đề xung
quanh việc phát triển và phát triển bền vững các KCN. Những ý kiến đề xuất khá
sát thực, giải pháp tương đối toàn diện nhưng chỉ dừng ở góc độ tổng quát, mặc dù
vậy, chưa có bài viết nào phân tích, đánh giá về việc sử dụng các cơng cụ và giải
pháp tài chính để phát triển bền vững các KCN.
Các cơ quan quản lý nhà nước cũng đã tổ chức nghiên cứu về các vấn đề liên
quan tới các KCN. Gần đây, một số đề tài đã được triển khai là:
1. Đề tài “Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN ở Việt Nam trong
điều kiện hiện nay” do Võ Thanh Thu được thực hiện khá sớm (2005), đã đánh giá
thực trạng phát triển các KCN từ khi chính sách này mới ra đời và những giải pháp
đã thực hiện để triển khai chủ trương này [74]. Nhóm nghiên cứu đã phân tích
những bất cập trong việc phát huy tiềm năng và tác động tích cực của các KCN,
những bất cập trong thực hiện chính sách phát triển KCN của Nhà nước và đề xuất
nhiều giải pháp về tổ chức và pháp lý để khắc phục.
2. Đề tài “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các KCN Việt Nam” do Lê
Thế Giới chủ trì [39]. Nghiên cứu này khơng được thực hiện riêng cho một vùng
hoặc một địa phương cụ thể nào, mà tập trung vào việc xây dựng một hệ thống các
tiêu chí và chỉ tiêu cho phép phân tích và đánh giá tính bền vững trong phát triển
các KCN. Nhóm nghiên cứu đã đề xuất một bộ tiêu chí có thể được áp dụng để đánh
giá sự phát triển bền vững của các KCN ở Việt Nam trong thời kỳ thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
3. Đề tài “Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào
lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX” do Lê Xuân Bá chủ trì
[1]. Nghiên cứu này đã đánh giá thực trạng cơ chế, chính sách thu hút các thành
phần kinh tế đầu tư vào các KCN, KCX, từ đó đề xuất khung chính sách và các cơ
chế có liên quan để thúc đẩy đầu tư vào các KCN, KCX. Trong đó, cơ chế sử dụng
địn bẩy tài chính đã được đề cập một cách tổng quát và tập trung vào một ví dụ cụ

thể là nhà ở cho cơng nhân KCN. Các đề xuất của nghiên cứu là xã hội hóa đầu tư
nhà ở cho công nhân theo xu hướng giảm phần đầu tư của nhà nước, tăng tỷ trọng
đầu tư từ các nguồn khác.
4.Trần Ngọc Hưng và cộng sự đã “Nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính sách và
một số giải pháp nhằm hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các
KCN, KCX trong thời gian tới” [49]. Đề tài này nghiên cứu các giải pháp hỗ trợ việc

4


xây dựng trung tâm xử lý nước thải tại các KCN, KCX. Đối tượng nghiên cứu là
một hạng mục bắt buộc phải có trong các KCN, một hạng mục có tác động trực tiếp
và rõ nét đối với sự bền vững của các KCN. Trong các hỗ trợ được nhóm nghiên
cứu đề xuất, có những giải pháp tài chính. Những giải pháp tài chính đối với các
hạng mục đầu tư khác của KCN chưa được đề cập đến trong đề tài này.
5. “Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây
dựng các KCN, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, nhu cầu cơng
cộng và lợi ích quốc gia” do Lê Du Phong chủ trì đã nghiên cứu sự phát triển KCN
như một biện pháp nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ở nông thôn Việt Nam [65]. Nhóm nghiên cứu đã phân tích khá sâu thực
trạng thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng các KCN và tác động của quá trình này
đối với sự phát triển kinh tế- xã hội nông thôn, từ đó, đưa ra nhiều biện pháp phát
triển KCN với những tác động bất lợi tối thiểu từ việc thu hồi đất tới sự phát triển
kinh tế- xã hội nông thôn cũng như với đời sống và sinh kế của nông dân.
6. “Giải pháp tài chính của Nhà nước để phát triển bền vững các khu công
nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc” do Nguyễn Trọng Cơ, Nguyễn Xuân Điền chủ trì được triển
khai để tìm kiếm những giải pháp tài chính tức thời phục vụ mục tiêu phát triển bền
vững các KCN ở Vĩnh Phúc [23]. Nhóm nghiên cứu đã phân tích sự phát triển của
các KCN ở Vĩnh Phúc, đánh giá một số giải pháp tài chính mà các cơ quan quản lý
nhà nước địa phương đã triển khai để thúc đẩy sự phát triển các KCN ở địa phương

và tính bền vững của các KCN này. Những giải pháp tài chính của các chủ thể khác
(doanh nghiệp đầu tư sơ và thứ cấp, các nhà đầu tư ngồi KCN, …) khơng phải là
đối tượng nghiên cứu của đề tài, khơng được đề cập tới.
Do tính thời sự của vấn đề, trong khoảng hơn một thập kỷ qua, đã có khá
nhiều những nghiên cứu học thuật dưới dạng các luận án tiến sĩ về phát triển bền
vững các KCN ở Việt Nam được tiến hành. Một số nghiên cứu khá điển hình về đề
tài này là:
1. “Những biện pháp phát triển và hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối
với KCN ở Việt Nam” là một nghiên cứu được thực hiện khá sớm (2003), nghiên
cứu sâu công tác quản lý nhà nước đối với KCN [18]. Đây là vấn đề cấp bách vào
thời điểm đó bới các KCN lúc đó đều do Nhà nước đầu tư xây dựng. Luận án này
đã phân tích khá tồn diện thực trạng và tập trung đề xuất giải pháp nhằm hồn
thiện cơng tác quản lý của Nhà nước đối với các KCN, đặc biệt là khung pháp lý
cho việc đầu tư và hoạt động của chúng.
2. “Hồn thiện chính sách và mơ hình tổ chức quản lý nhà nước đối với việc
phát triển KCN Việt Nam- thông qua thực tiễn các KCN miền Bắc” [95]. Nghiên

5


cứu này chủ yếu phân tích đánh giá về chính sách và mơ hình quản lý Nhà nước
trong đó lấy thực tiễn phát triển các KCN ở miền Bắc làm điển hình nghiên cứu.
Mục tiêu của các giải pháp được đề xuất là hướng tới sự phát triển bền vững các
KCN nhưng luận án tiếp cận dưới góc độ chính sách và mơ hình quản lý Nhà nước,
khơng dựa trên các chỉ tiêu đánh giá về sự phát triển bền vững cũng như các giải
pháp để đạt mục tiêu.
3. “Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội các KCN Việt Nam” [67]. Luận án đã
đề cập đến hệ thống dịch vụ dưới dạng các cơng trình phụ trợ đi kèm nhằm đảm
bảo hiệu quả của việc đầu tư các KCN. Tuy luận án tập trung phân tích, đánh giá
sâu hiệu quả kinh tế xã hội của các KCN, không đi sâu vào chủ đề phát triển bền

vững các KCN nhưng khá nhiều tiêu chí được phân tích cũng đã thể hiện được
nhiều khía cạnh quan trọng của yêu cầu phát triển bền vững. Trong hệ thống các
giải pháp được đề x́t của cơng trình này khơng tập trung vào nhóm các giải pháp
tài chính mà tập trung nhiều hơn tới các giải pháp kinh tế và tổ chức.
4. “Hoàn thiện hoạch định chính sách đầu tư phát triển các KCN ở Việt Nam
giai đoạn hiện nay” [25]. Mục tiêu nghiên cứu của luận án này là tìm kiếm các giải
pháp nhằm hồn thiện cơng tác hoạch định chính sách đầu tư phát triển các KCN
ở Việt Nam. Tác giả luận án đã nêu rõ rằng phát triển bền vững các KCN là một
trong những yêu cầu và nguyên tắc quan trọng cần quán triệt khi hoạch định
chính sách đầu tư nói chung, đầu tư phát triển các KCN ở Việt Nam nói riêng.
Những đề xuất mà luận án đưa ra khơng trực tiếp phục vụ việc nâng cao tính bền
vững của việc phát triển các KCN, nhưng tinh thần phát triển bền vững đã được
quán triệt khá nhất quán.
5. Phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ theo hướng
bền vững là một nghiên cứu khác phân tích, đánh giá thực trạng, những vấn đề phát
sinh từ việc thành lập và vận hành các KCN ở vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ
trong những năm đầu của hình thức tổ chức cơng nghiệp theo lãnh thổ này [50]. Tác
giả luận án đã trình bày rõ từ khá sớm (2010) yêu cầu phát triển bền vững đối với
các KCN và đề xuất những giải pháp cần thực hiện để phát triển các KCN ở khu
vực này theo hướng đó.
6. “Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội” [26]. Luận
án này tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan tới việc phát triển các KCN trên
địa bàn Thành phố Hà Nội. Luận án đã tiếp cận vấn đề từ nhận thức rằng phát triển
các khu công nghiệp sẽ đem lại tác động tích cực tới sự phát triển của cơng nghiệp
và sự phát triển kinh tế- xã hội của Thành phố, đặc biệt là khi Thủ đô phải di chuyển
hàng loạt các doanh nghiệp cơng nghiệp ra ngồi nội đơ. Luận án chú trọng tới yếu

6



tố đồng bộ trong phát triển các KCN. Đề xuất của luận án tập trung vào việc làm
sao để phát triển nhanh các khu công nghiệp và bảo vệ được môi trường ở các khu
vực lân cận; chưa đề cập rõ và toàn diện yếu tố bền vững của sự phát triển này.
7. “Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp trong các KCN ở đồng
bằng sông Hồng” [37]. Luận án này đã đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp
phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp trong các KCN ở khu vực
Đồng bằng Sông Hồng. Nhóm các giải pháp mà tác giả nêu có lồng ghép một số giải
pháp tài chính như giải pháp về thuế, các ưu đãi để phát triển dịch vụ, chưa đề cập một
cách tồn diện đến tồn bộ lĩnh vực tài chính và cũng chưa đề cập tới việc khuyến khích
các doanh nghiệp thứ cấp và các công ty đầu tư xây dựng hạ tầng KCN.
8. "Các nhân tố hình thành cụm ngành cơng nghiệp điện tử - Nghiên cứu điển
hình tại Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ" [51]. Nghiên cứu này đã tập trung làm rõ
và đánh giá tác động của những nhân tố chủ yếu tới sự hình thành và phát triển các
cụm ngành công nghiệp mà các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ cho sản
xuất điện tử đóng vai trò chủ yếu. Về thực chất, đây là nghiên cứu các vấn đề liên
quan tới tổ chức công nghiệp theo lãnh thổ và những kết luận rút ra cho các cụm
ngành cơng nghiệp (industrial clusters) hồn tồn có thể được sử dụng cho các
nghiên cứu về các khu cơng nghiệp (industrial zones).
9. “Giải pháp tài chính phát triển bền vững các KCN tỉnh Bắc Giang” [52],
một luận án hướng tới những giải pháp tài chính để tác động tới 5 nhân tố ảnh
hưởng nhằm phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Luận án
này phân tích khá kỹ một số giải pháp tài chính so Nhà nước thực hiện để phát triển
các KCN ở tỉnh Bắc Giang như thuế, phí, các khoản hỗ trợ từ ngân sách, …. Một
loạt những giải pháp liên quan tới đầu tư trực tiếp để hoàn thiện cơ sở hạ tầng xã
hội, xử lý một số vấn đề về môi trường để giảm thiểu sức ép cho doanh nghiệp, …
chưa được phân tích sâu. Luận án cũng chưa bàn đến những giải pháp tài chính do
các doanh nghiệp đầu tư sơ cấp và thứ cấp vào các KCN trên địa bàn. Những yêu
cầu về phát triển bền vững, đặc biệt là bền vững về môi trường và bền vững về xã
hội chưa được luận án nghiên cứu sâu.
`10. Một nghiên cứu khác với chủ đề “Phát triển các KCN của tỉnh Bình

Dương đến năm 2025 theo hướng bền vững” được hồn thành năm 2017 phân tích
và đánh giá khá chi tiết về tình hình phát triển các KCN ở một tỉnh mà hình thức tổ
chức sản xuất theo lãnh thổ này được phát triển khá mạnh mẽ trong hơn một thập kỷ
qua. Tác giả cơng trình này đã kế thừa những nghiên cứu trước đó về chủ đề phát
triển các KCN, từ đó nêu một cách khái quát 11 tiêu chí để đánh giá sự phát triển
bền vững các KCN và phân tích sự phát triển của các KCN ở Bình Dương trên cơ

7


sở những tiêu chí này. Tuy nhiên, nghiên cứu này khơng trình bày rõ cách tính toán
và sử dụng các tiêu chí này để đánh giá sự biến động của tính bền vững trong phát
triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
11. “Đầu tư phát triển các khu cơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”
[48] cũng là một nghiên cứu về việc phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn
đồng bằng sông Hồng, lấy trọng tâm là các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc
bộ. Nghiên cứu này được tiến hành dưới cách tiếp cận của kinh tế đầu tư. Tác giả
lấy các tiêu chí kinh tế đầu tư để làm căn cứ cho việc phân tích, đánh giá thực trạng,
tìm kiếm và lựa chọn các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn theo
hướng tăng số lượng, nâng cao tỷ lệ sử dụng đất trong các khu công nghiệp.
12. Một nghiên cứu khác, mới được hoàn thành năm 2019 với chủ đề “Quản
lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng bền vững” cũng đề cập
tới việc phát triển các KCN ở một địa phương vùng đồng bằng sông Hồng theo
hướng bền vững. Nghiên cứu này đã có một tổng quan khá sâu về KCN, phát triển
KCN, phát triển bền vững và phát triển bền vững các KCN. Tuy cũng chỉ tập hợp
quan điểm từ các nghiên cứu trước đó về các tiêu chí đánh giá tính bền vững của
các KCN, tác giả cơng trình này cho rằng yếu tố quản lý cần được đưa thành một
tiêu chí đánh giá tính bền vững của sự phát triển. Đáng tiếc là cũng như nhiều
nghiên cứu trước đó, cơng trình này chưa đưa ra các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá theo
từng tiêu chí và phương pháp tính toán, sử dụng những chỉ tiêu này. Chính bởi vậy,

khi đánh giá thực trạng phát triển các KCN Hưng Yên theo hướng bền vững, tác giả
của cơng trình nghiên cứu này chủ yếu mới chỉ sử dụng các số liệu thống kê sẵn có,
chưa triển khai được ý tưởng rất có giá trị về mặt lý luận.
Ngồi ra, cịn một số nghiên cứu khác dưới hình thức các luận án tiến sĩ cùng
về chủ đề phát triển các KCN theo hướng bền vững (xem 3ab, 3ac, 3ad) hoặc các
chủ đề liên quan khác (xem 3ba). Những nghiên cứu này ít nhiều cũng đề cập tới
vấn đề phát triển các KCN và những giải pháp kinh tế- kỹ thuật và tổ chức để phát
triển các KCN một cách bền vững ở Việt Nam.
Nội dung chính của các các luận án trên cho thấy, các tác giả đã nghiên cứu
nhiều vấn đề có liên quan đến KCN và phát triển KCN. Một số đề tài chọn đối
tượng nghiên cứu là chính sách thu hút đầu tư vào các KCN và một số công trình đề
cập đến việc phát triển bền vững các KCN như: xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh
giá sự phát triển bền vững của KCN, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát
triển bền vững của các KCN. Các đề tài cơ bản đánh giá thực trạng phát triển các
KCN cũng như thực trạng các nhân tố ảnh hưởng tới chúng ở một số địa phương,
vùng và trên phạm vi cả nước. Một số cơng trình nghiên cứu tập trung vào cơ chế,

8


chính sách của Nhà nước và hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho KCN hướng đến sự phát
triển bền vững. Tuy nhiên, cho đến nay, khi nghiên cứu về KCN chưa có một cơng
trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về các giải pháp tài chính nhằm phát
triển bền vững các KCN. Vấn đề nguồn lực tài chính và chính sách tài chính cũng
được đề cập nhưng mang tính lồng ghép trong các vấn đề tổng thể của hệ thống giải
pháp kinh tế- kỹ thuật. Các công cụ và giải pháp tài chính chưa được xem xét và
đánh giá như những giải pháp giữ vai trò động lực thúc đẩy thu hút đầu tư, tạo cơ sở
cho quá trình phát triển bền vững của các KCN.
Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên
cứu về KCN và phát triển bền vững các KCN dù ở quy mô và góc độ nào. Vĩnh

Phúc là một địa phương đang phát triển, ngành công nghiệp cịn non trẻ, quá trình
xây dựng và phát triển các KCN đang gặp phải những khó khăn, cản trở nhất định.
Thực tế đó cần phải có các công cụ và giải pháp cụ thể để vừa đạt mục mục tiêu
phát triển nhưng phải đảm bảo tính bền vững của các KCN. Trong điều kiện như
hiện nay, việc triển khai nghiên cứu những vấn đề có liên quan để đề xuất một hệ
thống các giải pháp tài chính trong quá trình phát triển các KCN hướng đến sự phát
triển bền vững là rất cấp thiết.
2.2. Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài
Phát triển các KCN là một thực tế khách quan đã xuất hiện và tồn tại từ nhiều
thập kỷ, thậm chí là một vài thế kỷ trước ở các nước có nền công nghiệp phát triển.
Thực trạng này từng được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và tổng kết. Với tư cách
là một tổ chức quốc tế chuyên về công nghiệp, UNIDO đã đề xuất với các nước
chậm công nghiệp hóa thực hiện phát triển các KCN như một giải pháp thực hiện
một xu hướng khách quan, vừa phịng tránh những tác động bất lợi do sự hình thành
các KCN một cách tự phát gây ra. Vấn đề phát triển bền vững các KCN như thế,
những hình thức tổ chức các KCN gắn với phát triển bền vững, đặc biệt là KCN
sinh thái (Eco- industrial parks, eco- industrial zones) cũng đã được tổ chức này
nghiên cứu. Một số cơng trình nghiên cứu về KCN và phát triển bền vững đã được
công bố gồm:
1. Chuỗi những nghiên cứu và công bố của UNIDO hoặc các tác giả được
UNIDO tài trợ nghiên cứu theo yêu cầu của UNIDO [118, 119, 120, 121, 122,
123, 124] và UNTAD [125]. Những cơng trình này nghiên cứu một cách tổng
hợp và toàn diện về KCN, đặc khu kinh tế và các cụm công nghiệp, từ các vấn
đề bản chất, vai trò, yêu cầu, các vấn đề kinh tế- xã hội phát sinh gắn với sự
phát triển các KCN cũng như những mơ hình và kinh nghiệm thành công, thất
bại của các KCN ở nhiều nước trên thế giới.

9



2. Những nghiên cứu về vai trò của các KCN đối với sự phát triển kinh tế xã
hội và sự phát triển của công nghiệp [96, 97, 98, 99, 102, 103, 105, 109, 112]. Các
tác giả của những cơng trình này khẳng định vai trò quan trọng và tác động tích cực
của các KCN đối với việc phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển công
nghiệp nói riêng. Một số tác giả đã chứng minh rõ vai trị động lực của các KCN đối
với quá trình cơng nghiệp hóa [96, 98, 105].
3. Những nghiên cứu về kinh nghiệm xây dựng và phát triển các KCN ở một
số nước có những trình độ phát triển khác nhau như Trung Quốc [104, 106, 107,
126], Hoa Kỳ [108], Hàn Quốc [110], Belarus [111], Ấn Độ [116], Ai Cập [117],
hoặc một nhóm các nước đang phát triển nhanh (emerging countries) hoặc kinh
nghiệm quốc tế nói chung [24, 114, 115, 128]. Những cơng trình này phân tích
chính sách của một số quốc gia về xây dựng và phát triển KCN, những thành công
và thất bại và nguyên nhân của chúng. Gibbs và Deutz [108] cho rằng mặc dù nhận
được sự đồng thuận rộng rãi của vấn đề PTBV trong các diễn đàn quốc tế nhưng
trên thực tế, việc đạt mục tiêu về kịch bản “win-win-win (cùng thắng) về các mặt
phát triển kinh tế, môi trường và xã hội vẫn là một vấn đề nan giải.
4. Những nghiên cứu về tính bền vững trong xây dựng, quản lý và phát triển
các KCN [113, 127, 129]. Trong số những kết luận mà những nghiên cứu này đưa
ra, có một điểm được nhấn mạnh là yếu tố bền vững có vai trò cực kỳ quan trọng,
nhưng cần được quán triệt ngay từ khâu quy hoạch các khu công nghiệp. Bài học từ
Trung Quốc được phân tích khá nhiều và sâu sắc. Các chuyên gia cho rằng mặc dù
có nhiều điểm khác biệt, nhưng về mặt chính sách, phát triển KCN các mơ hình
tương tự (KCX, KCN, KKT mở hay cụm công nghiệp) đều có một điểm chung là
chúng phải phát huy được tác dụng "thu hút đầu tư" trong dài hạn. Sự chủ động của
các địa phương về cơ chế, chính sách ngồi các quy định cứng mang tính thống nhất,
hồn tồn tùy thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xã hội của địa phương,
các điều kiện tự nhiên. Tuy nhiên, nếu khơng đảm bảo các tiêu chí dài hạn, việc thu
hút đầu tư không thể thành công và đảm bảo lợi ích cho các bên liên quan mà người
chịu rủi ro nhiều nhất chính là cộng đồng và chính quyền địa phương.
5. Những nghiên cứu về những hình thức, mơ hình cụ thể trong xây dựng và

phát triển các KCN [100]. Một trong những hình thức được đề cập khá nhiều là
công viên công nghiệp sinh thái (eco- industrial parks), đặc biệt là nghiên cứu của
Elsevier [101], Cohen-Rosenthal/McGalliard/ Bell [100] và các nhóm nghiên cứu
của UNIDO [121, 122, 123, 124]. Những chuyên gia này đã phân tích những quan
niệm về phát triển KCN sinh thái (EIPs) như một xu hướng mới trong phát triển bền
vững các KCN, đồng thời đưa ra các tiêu chí cụ thể cho loại hình KCN này, có minh

10


họa qua trường hợp của Australia. Kết luận được đưa ra là mơ hình KCN sinh thái
cho phép các doanh nghiệp chia sẻ chung cơ sở hạ tầng để thúc đẩy sản xuất và
giảm thiểu chi phí, đảm bảo lợi ích cho tất cả các bên liên quan tới KCN. Những
người ủng hộ phát triển về công nghiệp sinh thái cho rằng việc dịch chuyển trong
chuỗi sản xuất công nghiệp từ một đường thẳng đến hệ thống khép kín sẽ giúp đạt
được mục tiêu trên. Những năm gần đây, các khái niệm vạch ra từ công nghiệp sinh
thái sử dụng để xây dựng các KCN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp, giảm rác thải và ô nhiễm, tạo việc làm và cải thiện điều kiện làm việc.
Tóm lại, cho tới nay, có khá nhiều nghiên cứu liên quan tới cả các KCN, yêu cầu
đảm bảo tính bền vững trong phát triển kinh tế- xã hội nói chung cũng như phát triển các
KCN và cả các giải pháp tài chính và sự vận dụng chúng trong việc phát triển các KCN.
Tuy nhiên, vẫn cịn khá nhiều khía cạnh trong mảng chủ đề này chưa được đề cập, chưa
được đề cập sâu hoặc chưa được phân tích cụ thể với dữ liệu cập nhật, đặc biệt là:
- Bản chất và nội hàm của việc phát triển bền vững các KCN trong bối cảnh
mới, khi tiến bộ khoa học- công nghệ diễn ra và được ứng dụng một cách nhanh
chóng, khi quá trình hội nhập diễn ra ngày một sâu rộng, khi các chuỗi cung ứng
trên phạm vi toàn cầu đang được xem xét, đánh giá và tái cấu trúc.
- Các tiêu chí phản ánh tính bền vững trong phát triển các KCN. Nghiên cứu
của một số tác giả đã đề xuất một số tiêu chí, nhưng hầu hết chỉ dựa trên nghiên cứu
lý thuyết và phân tích lơ gic, chưa có sự rà soát, kiểm định qua thực tế, đặc biệt là

chưa được lượng hóa và kiểm định qua các mơ hình định lượng.
- Mức độ bền vững của việc phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Một số nghiên cứu đã lấy đây làm đối tượng nghiên cứu nhưng cũng mới dừng lại ở
việc phân tích, đánh giá định tính, chưa tìm cách lượng hóa sự biến động này.
- Bản thân các giải pháp tài chính và cơ chế áp dụng chúng để đảm bảo sự phát
triển bền vững các KCN. Thực ra, những nghiên cứu đã được thực hiện cho tới nay
đã đề cập tới những giải pháp tài chính cụ thể, nhưng chúng đã hợp thành một hệ
thống hay chưa, cơ chế tác động như thế nào, có thể đánh giá tác động và hiệu quả
của các giải pháp như thế nào, có thể sử dụng tiêu chí và phương pháp, mơ hình có
thể sử dụng để đánh giá việc áp dụng chúng, …thì chưa được làm rõ.
- Việc áp dụng các giải pháp tài chính để phát triển bền vững các KCN ở Vĩnh
Phúc trong bối cảnh mới. Nghiên cứu được triển khai gần nhất có liên quan tới chủ
đề này do nhóm nghiên cứu của Học viện Tài chính đã tiếp cận trực tiếp nhất và sâu
nhất về chủ đề này (xem [23]), nhưng cũng mới chỉ tập trung vào một số giải pháp
của Nhà nước mà chưa xem xét giải pháp tài chính của các chủ thể khác, chưa đánh
giá kết quả và hiệu quả của các giải pháp này cũng như tác động của nó tới sự phát
triển bền vững các KCN trên địa bàn.

11


×