Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tải Đóng vai Lão Hạc kể lại sự việc sau khi Lão bán chó, Lão sang gửi ông Giáo tiền và mảnh vườn - 5 Bài Đóng vai Lão Hạc kể lại sự việc sau khi Lão bán chó Chọn lọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.6 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đóng vai Lão Hạc kể lại sự việc sau khi Lão bán chó, Lão sang gửi ơng Giáo</b>
<b>tiền và mảnh vườn - Văn mẫu 8</b>


<b>Dàn ý kể lại câu chuyện lão Hạc kể chuyện bán chó</b>


<b>I/ Mở bài: Ngơi kể thứ I (tơi) có mặt trong câu chuyện như người thứ 3 ngồi lão</b>
Hạc với ơng giáo (phân biệt với người kể ở trong truyện của Nam Cao chính là ơng
giáo)


Giới thiệu hồn cảnh lão Hạc sang nhà ơng giáo để kể chuyện bán chó. Ở đó có ơng
giáo và người kể.


<b>II/ Thân bài:</b>


- Kể: lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo:


+ Lúc lão Hạc báo tin bán chó


+ Lúc lão Hạc kể lại chuyện bán chó


+ Miêu tả: nét mặt đau khổ của lão Hạc


- Biểu cảm: nỗi ân hận của lão Hạc về việc bán chó và thái độ của ơng giáo.


- Lão Hạc: chua chát kết thúc việc bán chó.


- Miêu tả: nét mặt của ông giáo khi nhận được tin => suy tư nghĩ ngợi và đau khổ
với lão Hạc


- Biểu cảm:



+ Nêu những suy nghĩ của bản thân với câu chuyện


+ Nêu những suy nghĩ về các nhân vật ở trong đó (về ơng giáo và lão Hạc)


<b>III/ Kết bài: Nhắc lại sự việc bán chó. Đặc biệt là khi sự việc kết thúc. Nhận định,</b>
đánh giá chung về sự việc đó. Trở lại hồn cảnh thực tại của mình.


<b>Đóng vai lão hạc kể lại chuyện bán chó mẫu 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hạc trong truyện ngắn của Nam Cao. Ký ức sâu đậm về lần ơng lão kể chuyện bán
chó cho thầy Thứ của tôi cứ hiện lên mồn một.


Ngày ấy tôi mới lên mười, xã hội hỗn loạn, nay thấy đánh nhau chỗ này, mai thấy
Tây đi càn chỗ kia. Thầy giáo Thứ đang dậy chúng tôi lớp đệ nhị ở trường làng bên,
phải cho đám trị nghỉ. Tơi khơng biết vì sao, chỉ thấy người ta láo pháo đồn rằng
thầy tơi ghét Tây, ngán cảnh chúng dịm ngó trường lớp nên cho chúng tôi nghỉ.


Ngày ngày thầy vẫn sang nhà lão Hạc trị chuyện với ơng cụ. Tơi ở gần hay sang
qua lại cùng thầy lúc giúp lão dọn nhà, lúc đùa nghịch với con chó Vàng. Khơng
ngờ những chuyện thật về lão Hạc lại được thầy giáo tôi viết thành câu chuyện cảm
động đến thế. Cái cảnh lão Hạc kể với thầy tơi về chuyện bán chó là lúc tôi chứng
kiến tất cả.


Chả là hôm ấy, tôi đang giúp thầy nhặt đống khoai và lân la hỏi thầy về mấy chữ
Hán khó hiểu. Thầy đang giảng cho tơi thì thấy lão Hạc tiến vào. Cái dáng điệu gầy
gị của lão, hơm nay trơng buồn thảm q. Vừa nhìn thấy thầy Thứ, lão đã báo ngay:


- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!


- Cụ bán rồi?



- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.


Lão Hạc cố làm ra vẻ vui vẻ nhưng tôi thấy lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng
nước. Thầy tôi chắc cũng ái ngại cho lão nên chỉ ôm đôi bờ vai lão vỗ nhẹ như đồng
cảm. Tôi thấy đôi mắt của thầy Thứ cũng như muốn khóc. Thầy hỏi lão Hạc:


- Thế nó cho bắt à?


Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy
ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
Lão hu hu khóc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

với lão như thế mà lão đối xử với tơi như thế này à?". Thì ra tơi già bằng này tuổi
đầu rồi cịn đánh lừa một con chó, nó khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó!


Thầy Thứ lại an ủi lão:


- Cụ cứ tưởng thế chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Vả lại ai ni chó mà chả bán hay giết
thịt! Ta giết nó chính là ta hố kiếp cho nó đấy. Hố kiếp để cho nó làm kiếp khác.


Lão Hạc chua chát bảo:


- Ơng giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hố kiếp cho nó để nó làm kiếp
người, may ra nó sung sướng hơn một chút... Kiếp người như tơi chẳng hạn!...


Câu nói của lão làm tơi bùi ngùi, thầy Thứ hạ giọng:


- Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tơi sung sướng hơn chăng?



- Thế thì khơng biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật
sướng?


Lão cười và ho sịng sọc. Thầy tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:


- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: Bây giờ cụ ngồi
xuống phản chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc,
ơng con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... thế là sung sướng.


- Vâng! Ơng lão dậy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.


Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại, thấy
vậy tôi te tái đứng lên:


- Thầy để con đi luộc khoai thầy nhé.


- Ừ, luộc giúp thầy, nhặt những củ to ấy, để thầy pha nước mời ông xơi. - Thầy tơi
nhắc nhở.


- Nói đùa thế chứ ơng giáo cho để khi khác... Lão Hạc ngần ngại.


- Việc gì cịn phải chờ khi khác... Khơng bao giờ nên hỗn sự sung sướng lại, cụ cứ
ngồi xuống đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vừa luộc khoai, tôi vừa nghĩ về lão Hạc nhiều lắm. Tôi thương lão, con người già cả
cô đơn nhưng ai cũng quý lão bởi lão sống lương thiện và nhân hậu. Tơi biết lão
q con Vàng của mình lắm vì nó là kỷ vật của anh con trai lão để lại mà. Tơi hiểu
vì bần cùng lão mới làm như vậy.


Đã 60 năm, đất nước đổi thay chế độ, lão Hạc khơng cịn, cuộc sống của người nơng


dân ngày nay đã khác. Nhưng hình ảnh lão Hạc đau đớn vì bán con chó cứ ám ảnh
tơi mãi. Đó là kỷ niệm một thời khổ đau của đất nước mà người nơng dân phải chịu
nhiều cơ cực nhất. Nhưng chính trong hồn cảnh đó tơi hiểu hơn về họ, về tình u
thương chia sẻ của người thầy giáo tơi với những con người khốn khổ, về nhân cách
và vẻ đẹp của người nơng dân.


 Soạn bài Lão Hạc


<b>Đóng vai lão hạc kể lại chuyện bán chó mẫu 2</b>


Từ nhỏ, tơi rất thích đi học nhưng vì hồn cảnh khó khăn nên không được đến
trường. Khi ông giáo dọn nhà về đây, tôi qua làm quen và nhờ ông giáo chỉ dạy
những con chữ. Kể từ đó, tơi trở thành học trị của một ơng giáo tốt bụng mặc dù lúc
đó tôi cũng đã lớn tuổi. Do thường hay qua nhà ông giáo nên một lần tôi được
chứng kiến câu chuyện hết sức xúc động: lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo.
Bạn có thể nghĩ: “Có gì to tát đâu, chỉ là bán một con chó thơi mà!”. Nhưng bạn ơi,
nếu bạn hiểu về hoàn cảnh sống và phẩm chất của lão Hạc thì hẳn bạn sẽ hiểu vì sao
đây là một câu chuyện mà dù nhiều năm trôi qua nhưng tôi vẫn không thể nào quên.


Tôi vẫn nhớ như in hơm ấy! Khi đang ngồi trị chuyện cùng ông giáo thì bất chợt
thấy lão Hạc từ đằng xa đi lại. Cả cái làng này ai cũng biết lão Hạc – một lão nơng
già có hồn cảnh hết sức đáng thương.Lão Hạc rất nghèo, vợ lão mất, lão sống cơ
độc, chỉ có con chó Vàng làm bạn. Con trai lão vì nghèo, khơng lấy được vợ đã
phẫn chí bỏ làng đi xa. Lão ở nhà chờ con về, làm th để sống. Dù đói, lão quyết
khơng bán đi mảnh vườn và ăn vào tiền dành dụm do “bòn vườn”, lão giữ cả lại cho
con trai. Nhưng một trận ốm dai dẳng, lão khơng cịn sức đi làm th nữa. Và mấy
ngày nay, tơi cũng ít thấy lão. (tóm tắt hồn cảnh lão Hạc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đúng như dự đốn, vừa bước vào nhà, thấy chúng tôi, lão báo ngay:



- Cậu Vàng đi đời rồi, các bác ạ!


- Cụ bán rồi? – Ông giáo hỏi với vẻ ngạc nhiên.


- Bán rồi! Họ vừa bắt xong. – lão trả lời giọng như có vật gì trong cổ họng.


Rồi sau đó, lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão
ầng ậng nước. Thấy thế, trong chúng tơi, ai muốn ơm chồng lấy lão mà ồ lên
khóc, vì chúng tơi hiểu lão q “cậu vàng” như thế nào. Thật ái ngại cho lão Hạc
làm sao. Như để thay đổi khơng khí trầm lắng, ơng giáo hỏi lão Hạc:


- Thế nó cho bắt à?


Sau câu hỏi của ông giáo, tôi bỗng thấy mặt lão đột nhiên co rúm và những vết nhăn
xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái
miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... Tội nghiệp cho lão!
Như muốn bộc lộ nỗi lòng dằn vặt, lão chợt thốt lên:


- Khốn nạn... Ơng giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tơi gọi thì chạy ngay về, vẫy
đi mừng. Tơi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng
sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng
Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy
giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ơng giáo ạ! Cái giống nó cũng khơn! Nó
cứ làm in như nó trách tơi ; nó kêu ư ử, nhìn tơi như muốn bảo tơi rằng : “A! Lão
già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tơi như thế này?”. Thì ra tơi già
bằng này tuổi đầu rồi cịn đánh lừa một con chó, nó khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó!


Rất khéo léo, ơng giáo vội an ủi lão:


- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết đâu! Vả lại ai ni chó mà chả bán hay giết


thịt? Ta giết nó chính là hố kiếp cho nó đấy, hố kiếp để cho nó làm kiếp khác.


Thế nhưng, lão chua chát bảo:


- Ơng giáo nói phải! Kiếp cho chó là kiếp khổ thì ta hố kiếp cho nó để nó làm kiếp
người, may ra có sung sướng hơn một chút... kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn...


Tôi cũng bùi ngùi nhìn lão, chua chát nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thế thì khơng biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật
sướng.


Lão cười và ho sịng sọc. Ông giáo nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:


- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi
xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật
đặc; ơng con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sướng.


- Vâng! Ông giáo dạy phải! Ðối với chúng mình thì thế là sung sướng.


Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Chúng
tôi đều nhẹ người hẳn lại.


Tôi vui vẻ bảo:


- Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, nói chuyện với thầy tơi, để tơi đi
luộc khoai, nấu nước.


- Nói đùa thế, chứ ơng giáo và bác để khi khác vậy?...



Chúng tôi hết sức ngỡ ngàng vì câu nói của lão. Hình như lão có chuyện gì
chăng???


- Việc gì cịn phải chờ khi khác?... Khơng bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại cụ ơi.
Cụ cứ ngồi xuống đây đi ạ! Tôi làm nhanh lắm!


- Ðã biết thế, cảm ơn bác, nhưng tơi cịn muốn nhờ ông giáo một việc...


Rồi tự dưng mặt lão nghiêm trang lại...


- Việc gì thế, cụ? – Ơng giáo nhẹ nhàng hỏi.


- Ơng giáo để tơi nói... Nó hơi dài dịng một tí.


- Vâng, cụ nói.


- Nó thế này, ơng giáo ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vườn của thằng con lão, lão viết văn tự nhượng cho thầy tơi để khơng ai cịn tơ
tưởng dịm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để
tên thầy tôi cũng được,... Việc thứ hai: Lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc
nào : con không có nhà, lỡ chết khơng biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho
hàng xóm thì chết khơng nhắm mắt. Lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm
đồng vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi thầy để lỡ có chết thì thầy đem ra,
nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, cịn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm
cả... Ơi lão Hạc quả thật xứng đáng để người ta kính trọng và u q. Sau đó, lão
về. Chúng tơi nhìn theo dáng gầy gị của lão mà khơng cầm được nước mắt. Rồi lão
sẽ sống ra sao những ngày tháng sau này?... Cuộc đời sao mà thật đáng buồn!!!


Nhìn đời sống hạnh phúc ấm no và khá đầy đủ của người nông dân thời bây giờ, tơi


chợt chạnh lịng xót xa cho số phận cùng cực khổ đau mà người nông dân trong xã
hội cũ âm thầm gánh chịu. Câu chuyện tôi chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán
chó mãi mãi in sâu vào trong tâm trí cũng như làm sao tơi có thể qn hình ảnh
người nơng dân nghèo nhưng giàu tình cảm, giàu lịng tự trọng, u thương con –
Lão Hạc!


<b>Đóng vai lão hạc kể lại chuyện bán chó mẫu 3</b>


Tôi là Hạc, một người nông dân nghèo, quanh năm sống cùng mảnh vườn và chú
chó nhỏ. Mọi người vẫn gọi tôi bằng cái tên thân thương, lão Hạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giờ đây, linh hồn tôi đã được yên nghỉ, tôi mong cho cuộc sống của con trai và ơng
giáo sẽ được bình n, hạnh phúc.


<b>Đóng vai lão hạc kể lại chuyện bán chó mẫu 4</b>


Cả cuộc đời Lão Hạc là một chuỗi những bất hạnh liên tiếp, dai dẳng và triền miên:
vợ chết, lão sống cảnh gà trống nuôi con, khi con trai lão trưởng thanh, phẫn uất vì
khơng đủ tiền cười vợ cũng đã bỏ đi làm đồn điền cao su lão sống thui thủi trong
cảnh già cũng với con chó vàng, mịn mỏi chờ tin con tuyệt vong. Cả cuộc đời lão
phải gánh chịu cả những vật chất và tinh thần. Rồi mất mùa, đói kém. Rồi bệnh tật
khơng có việc làm. Cái nghèo, cái đói cùng sự phẫn uất bế tắc đã đẩy lão đến bước
đường cùng. Lão bán con chó vàng, kỉ vật của người con trai để lại. Phải trải qua
bao day dứt, đau đớn lão mới thực hiện được quyết định này. để rồi sau khi bán con
chó vàng, lão rơi vào một cuộc khủng hoảng tâm lí- ân hận vì trót lừa một con chó.
Nỗi ân hận ấy dễ lí giải bởi vì mất con chó vàng cũng có nghĩa là mật đi chỗ dựa
tinh thần cuối cùng trong cảnh già.


Lão Hạc q con Vàng lắm. Chẳng gì nó cũng là một kỉ vật. Vợ lão mất đi, tất cả
những gì yêu thương lão dồn cả vào cậu con trai. Nhưng nhà lão nghèo quá, không


đủ tiền cưới vợ cho con , con lão bỏ đi. Cậu Vàng lúc này có khác gì cậu con trai
q tử của Lão. Lão chăm lo cho nó chu đáo lắm. Lão ăn gì cũng cho nó ăn theo.
Cậu Vàng lớn nhanh và cũng rất trung thành với chủ. Nhưng rồi những trận ốm
nặng khiên lão tiêu hết cả chỗ tiền bòn. Lão đành bán chó. Chuyện tưởng chỉ đơn
giản như vậy như người ta bán đi con vật nào đó trong nhà. nhưng với Lão Hạc,
chuyện bán con vàng là to tát lắm.


Tôi hiểu. tơi biết vì sau khi bán con chó vàng ông đã sang báo tin cho tôi. Lão cố
làm ra vẻ nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão cứ ầng ậng nước. Lão đau
xót thật. Nỗi đau của Lão khiến tơi cịn cảm thấy khơng xót xa bằng năm quyển
sách mà tơi cho đó là vật tùy thân hồi trước. Tơi chẳng biết nói gì cả, hỏi cho có
chuyện:


- Thế nó cho bắt à?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lỗi với chú chó vàng. Lão khóc như đứa con nít giận dỗi vì bị ai đe nẹt và qt
mắng.


Tơi cảm thấy bồi hồi khi ngồi nghe lão kể. Lão kể chuyện bán chó mà thực chất là
để tự xỉ vả mình. Lão nói: ơng giáo ơi..! Nó có biết gì đâu.


Một câu chửi thề, một lời tự trách, con chó được lão hạc coi như một đứa con mà
mình chẳng khác gì một ơng già chun lừa lọc. Lão tưởng tượng trong ánh mắt của
con Vàng lúc nó bị trói chặt cả bốn chân là một lời trách móc nặng nề.: A! Lão già
tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?


Lời tự vấn chứng tỏ lão đã dằn vặt mình lắm.


Thế rồi Lão cũng ngi dần nhờ sự động viên, khích lệ thêm chút an ủi của tơi. Thơi
thì đằng nào nó cũng chết rồi . Lão chua chát bảo Kiếp con chó là kiếp khổ, thì ta


hóa kiếp cho nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút... kiếp ngươi
như kiếp tơi chẳng hạn.


Câu nói của Lão chua xót biết bao. Chắc gì cái kiếp của lão đã sung sướng hơn kiếp
chó. Cịn lão vẫn phải sơng kiếp người mà nào có ra gì. Và rồi đây, cái chết của lão
đâu có nhẹ hơn cái chết của cậu Vàng.


Tình yêu của Lão Hạc đối với cậu Vàng khơng đơn giản là thứ tình u dành cho
con vật. cạu Vàng là kỉ niệm, là nơi duy nhất lão ngày ngày tâm sự chuyện mình.
Nói chuyện với cậu, Lão có cảm giác như đang được gần cậu con trai u q.
Chính điều kiện này khiến tơi - một nhà tri thức nghèo, và các bạn dễ dàng hiểu
được tại sao lão Hạc lại dằn vặt và đau đơn khi bán chó. Đoạn truyện tuy ngắn
nhưng đã gợi ra nhưng phẩm chất vô cùng tốt đẹp của lão nông dân, một con người
luôn sống vị tha và thương yêu hết mực.


<b>Đóng vai lão hạc kể lại chuyện bán chó mẫu 5</b>


Khơng hiểu sao từ lúc thằng Mục với thằng Xiên bắt “cậu Vàng” đi, người tôi cứ
bần thần mãi. Có cái gì day dứt trong lịng. Nhìn nhà cửa vắng vẻ, buồn quá, tôi đi
qua nhà ông giáo –người bạn thân thiết chí tình và thấu hiểu tơi nhất trên cuộc đời
vốn quá nhiều cay đắng tủi cực này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vừa thấy ông giáo đang ngồi tư lự nhìn xa xăm hình như nghĩ về mấy quyển sách
quý mà đã bán đi hôm nào, chưa kịp ngồi xuống, tơi nói ngay:


- Cậu Vàng đi đời rồi, ơng giáo ạ!


- Cụ bán rồi?


- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.



Tôi cố làm ra vẻ vui vẻ nhưng sao mà nước mắt cứ như tuôn ra. Trong cổ tôi dường
như có cái gì đó nghèn nghẹn…Với đơi mắt hiền từ, ông giáo hỏi tôi:


- Thế nó cho bắt à?


Đến lúc này, tôi không thể che giấu được cảm xúc được nữa, tơi có cảm giác mặt
mình co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu
tôi ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của tơi mếu như con nít. Tơi hu hu
khóc như một đứa trẻ...


- Khốn nạn... Ơng giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tơi gọi thì chạy ngay về, vẫy
đi mừng. Tơi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng
sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng
Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy
giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!


Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khơn! Nó cứ làm in như nó trách tơi; nó kêu ư
ử, nhìn tơi như muốn bảo tôi rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà
lão xử với tôi như thế này?". Thì ra tơi già bằng này tuổi đầu rồi cịn đánh lừa một
con chó, nó khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó!


Đúng là một người điềm tĩnh và rất tâm lý, ông giáo từ tốn an ủi tôi:


- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả biết đâu! Vả lại ai ni chó mà chả bán hay giết
thịt? Ta giết nó chính là hố kiếp cho nó đấy, hố kiếp để cho nó làm kiếp khác.
Biết thế, nhưng tơi vẫn chua chát bảo:


- Ơng giáo nói phải! Kiếp cho chó là kiếp khổ thì ta hố kiếp cho nó để nó làm kiếp
người, may ra có sung sướng hơn một chút... kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn...



Đôi mắt thống buồn, ơng giáo bùi ngùi nhìn tơi, bảo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Thế thì khơng biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật
sướng?


Tơi chợt bật cười và ho sịng sọc. Ơng giáo nắm lấy cái vai gầy của tôi, ôn tồn bảo:


- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: “Bây giờ cụ ngồi
xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật
đặc; ơng con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sướng”.


Trước tấm lòng chân tình của ơng giáo, tơi đành gượng gạo:


- Vâng! Ông giáo dạy phải! Ðối với chúng mình thì thế là sung sướng.


Sau đó, ơng giáo bảo tơi ngồi chơi để đi luộc khoai lên đãi tơi. Thật tình, giữa cuộc
sống khó khăn như thế này, những người như ơng thật sự rất hiếm, đáng quý. Ông
giáo cũng khổ lắm, hai vợ chồng làm vất vả nhưng lương thiện quá nên vẫn luôn
thiếu trước hụt sau. Từ lúc quen biết ông giáo, tôi đã thầm cảm phục những phẩm
chất cao quý tốt đẹp của ông. Và đôi khi ngẫm nghĩ thấy vui vui khi biết rằng trên
đời này cịn có người tốt thật sự. Chính vì thế tơi mới quyết hôm nay sang đây để
nhờ ông giáo một việc, tôi nói:


- Nói đùa thế, chứ ơng giáo cho để khi khác?...


- Việc gì cịn phải chờ khi khác?... Khơng bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại. Cụ
cứ ngồi xuống đây! Tôi làm nhanh lắm...


- Ðã biết, nhưng tôi cịn muốn nhờ ơng một việc...



Tơi nghiêm giọng lại...


- Việc gì thế, cụ?


- Ơng giáo để tơi nói... Nó hơi dài dịng một tí.


- Vâng, cụ nói.


- Nó thế này, ơng giáo!


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dịm nhó đến; khi nào con tơi về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên
ông giáo cũng được, để thế để ơng giáo trơng coi cho nó… Cịn việc thứ hai là tôi
đã già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào: con khơng có nhà, lỡ chết khơng
biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết khơng nhắm mắt: tơi
cịn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng vừa bán chó là ba mươi đồng bạc,
muốn gửi ơng giáo để lỡ có chết thì đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của tơi có
tí chút, cịn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả...


Nghe xong, ông giáo bật cười bảo tôi:


- Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà
ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?


Tơi nhìn ơng giáo với sự thành khẩn, van nài:


- Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? Ðã đành rằng
là thế, nhưng tơi bịn vườn của nó bao nhiêu, tiêu hết cả. Nó vợ con chưa có. Ngộ nó
khơng lấy gì lo được, lại bán vườn thì sao?...



Tơi cắn rơm, cắn cỏ tơi lạy ơng giáo! Ơng giáo có nghĩ cái tình tơi già nua tuổi tác
mà thương thì ơng giáo cứ cho tơi gửi.


Tơi cũng đốn trước, ông giáo không dễ dàng đồng ý nên tôi cứ năn nỉ mãi, cuối
cùng, ông giáo đành chấp thuận. Tôi thở phào nhẹ nhõm như vừa trút được một nỗi
lo canh cánh trong lịng từ lâu. Vậy là tơi có thể hồn tồn an tâm, sau này con tơi
về nó cịn có cái để mà sinh sống. Cuộc đời tơi thật sự chỉ một mình nó. Hy vọng là
nó hiểu được nỗi lịng của người cha này.


Lúc tơi ra về, ông giáo còn ngập ngừng hỏi, đầy vẻ lo âu:


- Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tơi cả thì cụ lấy gì mà ăn?


Tơi cười, tìm cách nói cho ơng giáo an lịng:


- Ðược ạ! Tơi đã liệu đâu vào đấy... Thế nào rồi cũng xong.


</div>

<!--links-->

×