Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 11 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu năm học 2015 - 2016 - Đề kiểm tra học kì II môn Công nghệ lớp 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.85 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu</b>
<b>Bộ mơn: Cơng Nghệ 11</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>NĂM HỌC: 2015 – 2016</b>


<b>THỜI GIAN 45’</b>


Họ và tên:……….Lớp……… (Đề 1)


<i>Điểm</i> <i>Lời phê của thầy (cô) giáo.</i>


<b>A. Trắc Nghiệm. (3 điểm)</b>


Hãy điền đáp án đúng nhất ứng với mỗi câu vào bảng sau.


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<b>Đáp</b>
<b>án</b>


<b>Câu 1: Khi nhiệt độ của dầu vượt quá giới hạn cho phép, dầu sẽ đi theo hướng nào sau đây?</b>
<b> A. CácteBầu lọc dầuVan khống chế dầuMạch dầuCác bề mặt</b>
masátCácte.


<b> B. CácteBơm dầuBầu lọc dầuVan khống chế dầuMạch dầuCác bề</b>
mặt masátCácte.


<b> C. CácteBơm dầuVan antoànCácte.</b>


<b> D. CácteBơm dầuBầu lọc dầuKét làm mát dầuMạch dầuCác bề mặt</b>


ma sátCácte


<b>Câu 2: Tìm đáp án đúng về tỉ số nén của 2 động cơ Xăng và đông cơ Điezen:</b>
<b> A. </b>Đ = 15-21 ; X =6-10 <b>B. </b>Đ = 14-20 ; X =5-10


<b> C. </b>Đ = 16-21 ; X =6-10 <b>D. </b>Đ = 17-21 ; X =6-9


<b>Câu 3: Ở động cơ dùng bộ chế hịa khí, lượng hịa khí đi vào xilanh được điều chỉnh bằng cách</b>
tăng giảm độ mở của:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> A. Áp lực</b> <b>B. Đúc </b> <b>C. Hàn</b> <b> D. Cắt gọt </b>
<b>Câu 7: Động cơ 2 kỳ khi hoạt động sẽ tiêu hao nhiều nhiên liệu ở giai đoạn nào?</b>
<b>A. Trong q trình qt khí cháy, bị lọt khí ra ngồi B. Nén và cháy</b>
<b>C. Nén và cháy, quét thải khí D. Cháy dãn nở</b>
<i><b>Câu 8: Chọn đáp án Sai: </b></i>


<b>A. Nhiệm vụ của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền là biến chuyển động quay của trục khuỷu </b>
thành chuyển động tịnh tiến của pittông.


<b>B. Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là đóng mở các cửa nạp, thải đúng lúc.</b>


<b>C. Nhiệm vụ của hệ thống làm mát là giữ cho nhiệt độ các chi tiết vượt quá giới hạn cho </b>
phép.


<b>D. Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn là đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của động cơ.</b>
<i><b>Câu 9: Trong động cơ xăng 2 kì, khơng có chi tiết nào sau đây?</b></i>


<b> A. Xupap, Bugi</b> <b>B. Xupap, cò mổ</b>
<b> C. Bơm cao áp, Bugi</b> <b>D. Bugi, Cị mổ</b>



<b>Câu 10: Động cơ xăng 2 kì tổn hao nhiên liệu hơn động cơ xăng 4 kỳ là do?</b>
<b> A. Chạy xăng pha dầu nhớt</b> <b>B. Khơng có các ống Xupap</b>
<b> C. Có hịa khí thốt ra ngồi</b> <b>D. Cơng suất lớn hơn.</b>


<b>Câu 11: Bộ phận nào có tác dụng ổn định áp suất của dầu bơi trơn.</b>


<b> A. Van an toàn</b> <b>B. Van hằng nhiệt </b> <b>C. Van khống chế D. Van trượt</b>
<b>Câu 12: Phần dẫn hướng cho pittong là phần.</b>


<b> A. Đỉnh pittong</b> <b>B. Đầu pittong</b> <b>C. Thân pittong</b> <b>D. Chốt Pittong</b>
<b>B . Tự Luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1 điểm) Có nên tháo yếm xe máy khi sử dụng không? Tại sao?</b>


<b>Câu 2: (3 điểm). Nêu các phương pháp khởi động động cơ? Nêu ưu điểm và nhược điểm của</b>
hệ thống khởi động bằng động cơ điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu</b>
<b>Bộ mơn: Cơng Nghệ 11</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>NĂM HỌC : 2015 – 2016</b>


<b>THỜI GIAN 45’</b>


<b>Họ và tên:……….Lớp……… (Đề 2)</b>


<i>Điểm</i> <i>Lời phê của thầy (cô) giáo.</i>


<b>B. Trắc Nghiệm. (3 điểm)</b>



Hãy điền đáp án đúng nhất ứng với mỗi câu vào bảng sau.


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<b>Đáp</b>
<b>án</b>


<i><b>Câu 1: Chọn đáp án Sai: </b></i>


<b>A. Nhiệm vụ của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền là biến chuyển động quay của trục khuỷu </b>
thành chuyển động tịnh tiến của pittông.


<b>B. Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là đóng mở các cửa nạp, thải đúng lúc.</b>


<b>C. Nhiệm vụ của hệ thống làm mát là giữ cho nhiệt độ các chi tiết vượt quá giới hạn cho </b>
phép.


<b>D. Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn là đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của động cơ.</b>
<b>Câu 2: Động cơ 2 kỳ khi hoạt động sẽ tiêu hao nhiều nhiên liệu ở giai đoạn nào?</b>


<b>A. Trong quá trình qt khí cháy, bị lọt khí ra ngồi B. Nén và cháy</b>
<b>C. Nén và cháy, quét thải khí D. Cháy dãn nở</b>


<b>Câu 3: Cơ cấu, hệ thống nào sau đây làm nhiệm vụ đóng, mở các cửa thải, nạp đúng lúc để</b>
động cơ thực hiện q trình nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy trong xilanh ra ngoài
<b> A. Hệ thống bơm dầu </b> <b>B. Cơ cấu phân phối khí </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> A.Van kim ở bầu phao. B. Vịi phun.</b> <b>C. Bướm gió.</b> <b>D. Bướm ga.</b>
<i><b>Câu 6: Trong động cơ xăng 2 kì, khơng có chi tiết nào sau đây?</b></i>



<b> A. Xupap, Bugi</b> <b>B. Xupap, cò mổ</b>
<b> C. Bơm cao áp, Bugi</b> <b>D. Bugi, Cò mổ</b>


<b>Câu 7: Khi nhiệt độ của dầu vượt quá giới hạn cho phép, dầu sẽ đi theo hướng nào sau đây?</b>
<b> A. CácteBầu lọc dầuVan khống chế dầuMạch dầuCác bề mặt</b>
masátCácte.


<b> B. CácteBơm dầuBầu lọc dầuVan khống chế dầuMạch dầuCác bề</b>
mặt masátCácte.


<b> C. CácteBơm dầuVan an toànCácte.</b>


<b> D. CácteBơm dầuBầu lọc dầuKét làm mát dầuMạch dầuCác bề mặt</b>
ma sátCácte


<b>Câu 8: Động cơ xăng 2 kì tổn hao nhiên liệu hơn động cơ xăng 4 kỳ là do?</b>
<b> A. Chạy xăng pha dầu nhớt</b> <b>B. Khơng có các ống Xupap</b>
<b> C. Có hịa khí thốt ra ngồi</b> <b>D. Cơng suất lớn hơn.</b>


<b>Câu 9: Tượng là sản phẩm của công nghệ chế tạo bằng phương pháp gia công nào?</b>


<b> A. Áp lực</b> <b>B. Đúc </b> <b>C. Hàn</b> <b> D. Cắt gọt </b>


<b>Câu 10: Tìm đáp án đúng về tỉ số nén của 2 động cơ Xăng và đông cơ Điezen:</b>
<b> A. </b>Đ = 15-21 ; X =6-10 <b>B. </b>Đ = 14-20 ; X =5-10


<b> C. </b>Đ = 16-21 ; X =6-10 <b>D. </b>Đ = 17-21 ; X =6-9


<b>Câu 11: Phần dẫn hướng cho pittong là phần.</b>



<b> A. Đỉnh pittong</b> <b>B. Đầu pittong</b> <b>C. Thân pittong</b> <b>D. Chốt Pittong</b>
<b>Câu 12: Bộ phận nào có tác dụng ổn định áp suất của dầu bôi trơn.</b>


<b> A. Van an toàn</b> <b>B. Van hằng nhiệt </b> <b>C. Van khống chế D. Van trượt</b>
<b>B . Tự Luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1 điểm) Có nên tháo yếm xe máy khi sử dụng không? Tại sao?</b>


<b>Câu 2: (3 điểm). Nêu các phương pháp khởi động động cơ? Nêu ưu điểm và nhược điểm của</b>
hệ thống khởi động bằng động cơ điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đáp án và biểu điểm.</b>
<b>A. Trắc nghiệm. (3 điểm)</b>


<b>(Đề 1)</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<b>Đáp án</b> D A D B D B A A B C A C


<b>(Đề 2) </b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<b>Đáp án</b> A A B D D B D C D A C A


<b>B. Tự luận (7 điểm).</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>



<b>Câu 1  Không nên tháo yếm xe máy ra khi động cơ làm việc</b>


 Vì yếm xe có tác dụng như là bản hướng gió, khi xe chạy
luồng gió sẽ được tập trung đi qua động cơ nên động cơ được làm mát
tốt hơn


0,5 điểm
0.5 điểm


<b>Câu 2  Có 4 phương pháp khởi động động cơ.</b>


- Khởi động bằng tay: Dùng sức người để khởi động động cơ (dùng
tay quay, dây giật hoặc bàn đạp). Dùng cho động cơ công suất nhỏ.
- Khởi động bằng động cơ điện: Dùng động cơ điện một chiểu khởi
động động cơ. Dùng cho động cơ công suất nhỏ và trung bình.


- Khởi động bằng động cơ phụ: Dùng động cơ xăng cỡ nhỏ để khởi
động động cơ chính, Dùng khởi động động cơ Điezen cỡ trung bình.
- Khởi động bằng khí nén: Đưa khí nén vào xilanh để làm quay trục
khuỷu. Dùng khởi động động cơ diezen cỡ trung bình và cỡ lớn.
 Ưu và nhược điểm của khởi động bằng động cơ điện.


- Ưu điểm: dễ khởi động, an toàn, sử dụng nguồn một chiều không
phụ thuộc vào nguồn xoay chiều, thuận tiện cho bất cứ đâu.


0.5 điểm


0.5 điểm



0.5 điểm


0.5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trình làm việc như máy bay, ơ tơ, tàu hỏa…
 Vị trí của động cơ đốt trong.


- Có vị trí rất quan trọng vì: Tổng cơng suất do động cơ đốt trong tạo
ra chiếm 90% về công suất, thiết bị động lực do mọi nguồn năng
lượng tạo ra như nhiệt năng, thủy năng, năng lượng nguyên tử, năng
lượng mặt trời…


- Là bộ phận quan trọng của ngành cơ khí và nền kinh tế quốc dân.
 Ví dụ về ứng dụng của ĐCĐT trong sản xuất và đời sống.


Xe máy, ô tô, xe lu, máy xúc, máy bay, tàu thủy, máy gặt, máy phát
điện, máy cày, máy xay sát,…


1 điểm


</div>

<!--links-->

×