Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.58 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>"Chưa chữ viết đã vẹn trịn tiếng nói</i>
<i>Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ</i>
<i>Ơi tiếng Việt như đất cày, như lụa</i>
<i>Ĩng tre ngà và mềm mại như tơ</i>
<i>Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát</i>
<i>Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh</i>
<i>Như gió nước khơng thể nào nắm bắt</i>
<i>Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh"</i>
<i><b>(Lưu Quang Vũ - Tiếng Việt)</b></i>
<b>Câu 1 (0,5đ): Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?</b>
<b>Câu 2 (0,75đ): Chỉ ra và phân tích biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu</b>
trong văn bản.
<b>Câu 3 (0,75đ): Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt?</b>
<b>Câu 4 (1đ): Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm giữ gìn</b>
sự trong sáng của Tiếng Việt của giới trẻ hiện nay.
Văn bản được viết theo thể thơ tám chữ.
<b>Câu 3 (0,75đ):</b>
Thái độ, tình cảm của tác giả đối với tiếng Việt: lịng yêu mến, thái độ trân trọng
đối với vẻ đẹp và sự giàu có, phong phú của tiếng Việt.
<b>Câu 4 (1đ):</b>
- Trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt của giới trẻ hiện nay:
Học tập, trau dồi và sử dụng tiếng Việt đúng nghĩa.
Ngăn cản những hành vi không tốt ảnh hưởng đến sự trong sáng của tiếng Việt.
Tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp của tiếng Việt đến mọi người và bạn bè năm châu.
<i>“Mẹ ta khơng có yếm đào</i>
<i>nón mê thay nón quai thao đội đầu</i>
<i>rối ren tay bí tay bầu</i>
<i>váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa</i>
<i>Cái cò… sung chát đào chua…</i>
<i>câu ca mẹ hát gió đưa về trời</i>
<i>ta đi trọn kiếp con người</i>
<i>cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.”</i>
<i><b>(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy)</b></i>
<b>Câu 1 (0,5đ): Hình ảnh người mẹ được khắc họa qua những từ ngữ, chi tiết nào?</b>
<b>Câu 2 (0,75đ): Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?</b>
<b>Câu 3 (0,75đ): Chỉ ra hiệu quả biểu đạt của chất liệu ca dao được sử dụng trong</b>
văn bản?
<b>Câu 4 (1đ): Hai câu thơ: “Ta đi trọn kiếp con người/ Cũng không đi hết mấy lời</b>
mẹ ru” gợi suy nghĩ gì về lời ru của mẹ đối với những đứa con?
Hình ảnh người mẹ được khắc họa qua những từ ngữ, chi tiết: “khơng có yếm
đào”, “Nón mê thay nón quai thao đội đầu”, “Rối ren tay bí tay bầu” “váy nhuộm
bùn áo nhuộm nâu bốn mùa”.
<b>Câu 2 (0,75đ):</b>
Trước sự vất vả, khổ cực của mẹ, tác giả thể hiện nỗi nhớ, lòng biết ơn sâu sắc và
tình yêu thương to lớn dành cho người mẹ.
<b>Câu 3 (0, 75đ):</b>
Tác giả đã vận hình ảnh cánh cò vào đời mẹ như một niềm tri ân thành kính trong
nỗi xót xa, thương cảm vơ bờ. Nhờ đó hình ảnh người mẹ tảo tần, lam lũ hiện lên
càng thấm thía và cảm động hơn.
<b>Câu 4 (1đ):</b>
Lời ru của mẹ sẽ theo con lớn lên, nuôi dưỡng tâm hồn con, cùng con đi đến hết
cuộc đời. Những lời ru đó là kết tinh văn hóa dân gian mà bao thế hệ đi trước dày
<i>“Cơ bé nhà bên - (có ai ngờ!)</i>
<i>Cũng vào du kích</i>
<i>Hơm gặp tơi vẫn cười khúc khích</i>
<i>Mắt đen trịn (thương thương q đi thơi!)</i>
<i>Giữa cuộc hành qn khơng nói được một lời</i>
<i>Đơn vị đi qua, tơi ngối đầu nhìn lại…</i>
<i>Mưa đầy trời nhưng lịng tơi ấm mãi…”</i>
<i><b>(Trích “Q hương” - Giang Nam)</b></i>
<b>Câu 1 (0,5đ): Xác định thể thơ của văn bản trên.</b>
<b>Câu 2 (0,5đ): Nêu chủ đề - ý nghĩa của đoạn thơ trên.</b>
<b>Câu 4 (1đ): Qua đoạn thơ, anh/chị rút ra bài học gì về tinh thần chiến đấu chống</b>
giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
<b>Câu 2 (0,5đ): Chủ đề - ý nghĩa của đoạn thơ: nói về tình thương mến thương giữa</b>
<b>Câu 3 (1đ): Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích: chêm xen: (có ai</b>
ngờ!), (thương thương q đi thơi!) nhằm bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình
cảm yêu mến của tác giả dành cho cơ hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.
<b>Câu 4 (1đ): Đoạn thơ cho ta thấy tinh thần chiến đấu và tình yêu thương sâu sắc</b>
mà người chiến sĩ dành cho tổ quốc. Không phân biệt già - trẻ, nam - nữ, khi đất
nước có chiến tranh, tất cả đều anh dũng đứng lên cầm súng chiến đấu bảo vệ độc
lập.
<b>Vịnh khoa thi hương</b>
<i>"Nhà nước ba năm mở hội khoa</i>
<i>Trường Nam thi lẫn với trường Hà</i>
<i>Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ</i>
<i>Ậm ọe quan trường miệng thét loa</i>
<i>Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến</i>
<i>Váy lê quét đất, mụ đầm ra</i>
<i>Nhân tài đất Bắc nào ai đó</i>
<i>Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà."</i>
<i><b>(Trần Tế Xương)</b></i>
<b>Câu 1 (0,5đ): Văn bản được viết theo thể thơ nào?</b>
<b>Câu 2 (0,5đ): Từ “lẫn” ở câu thơ thứ hai có ý nghĩa như thế nào?</b>
<b>Câu 3 (1đ): Bài vịnh sử dung biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng.</b>
<b>Câu 2 (0,5đ): Từ “lẫn” trong câu thơ phản ánh tình trạng lộn xộn, bát nháo ở</b>
trường thi nơi tôn nghiêm, trịnh trọng.
<b>Câu 3 (1đ): Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng bài vịnh là đảo ngữ: “Lôi</b>
thôi sĩ tử vai đeo lọ/Ậm ọe quan trường miệng thét loa/ Lọng cắm rợp trời: quan sứ
đến/Váy lê quét đất, mụ đầm ra”
Tác dụng: nhấn mạnh, châm biếm sự lố bịch của một kì thi trang trọng và sự mục
nát của xã hội lúc bấy giờ khi quan lại chỉ mải vơ vét của dân để làm giàu, làm đẹp
cho bản thân mà không chăm lo cho cuộc sống của nhân dân và phát triển nước
nhà.
<b>Câu 4 (1đ):</b>
Trần Tế Xương nhắc tới nhân tài đất Bắc là vì các cuộc thi được mở ra với mục
đích tìm kiếm nhân tài cho đất nước. Đó là tiếng gọi, là lời thức tỉnh của nhà thơ
đối với những nhân tài đất Bắc thực sự: hãy làm gì đó để mà thay đổi “cảnh nước
nhà”.
<i>“Bạn có thể khơng thơng minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua</i>
<i>bản thân từng ngày một. Bạn có thể khơng hát hay nhưng bạn là người không bao</i>
<i><b>(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn... - Phạm Lữ Ân)</b></i>
<b>Câu 1 (0,5đ): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.</b>
<b>Câu 2 (0,5đ): Xác định câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn.</b>
<b>Câu 4 (1đ): Cho mọi người biết giá trị riêng (thế mạnh riêng) của bản thân bạn.</b>
Trả lời trong khoảng từ 3 - 4 câu.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận.
<b>Câu 2 (0,5đ):</b>
Câu văn khái quát chủ đề của văn bản: Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta
đều được sinh ra với những giá trị có sẵn.
<b>Câu 3 (1đ):</b>
Biện pháp nghệ thuật: điệp cấu trúc câu “bạn…nhưng” để nhấn mạnh những đặc
điểm riêng của mỗi người. Chính đặc điểm đó tạo nên giá trị riêng của bản thân.
<b>Câu 4 (1đ):</b>
Mỗi học sinh tự nhận xét những đặc điểm, giá trị riêng của bản thân.
<i>Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ</i>
<i>Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa,</i>
<i>Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa</i>
<i>Chiếc nơi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.</i>
<i><b>(Tiếng hái con tàu - Chế Lan Viên)</b></i>
<b>Câu 1 (0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.</b>
<b>Câu 2 (1đ): Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng.</b>
<b>Câu 3 (1,5đ): Cảm nghĩ của anh/chị trước tình cảm của tác giả dành cho vùng đất</b>
Tây Bắc.
<b>Câu 2 (1đ):</b>
Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: so sánh (việc tác giả gặp lại nhân
dân Tây Bắc như nai về suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, đứa trẻ thơ
đói lịng gặp sữa, chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa).
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, hạnh phúc hân hoan, dâng trào khi gặp lại nhân
dân của tác giả.
<b>Câu 3 (1,5đ):</b>
Cảm nghĩ về tình cảm của tác giả: tác giả là người giàu tình cảm, yêu thương đồng
<b>Chia chiếc bánh của mình cho ai?</b>
<i>Nếu coi thời gian một ngày của bạn là chiếc bánh tròn trịa, bạn sẽ chia bánh cho</i>
<i>bố mẹ, cho cơng việc, cho gia đình bao nhiêu và dành cho mình bao nhiêu phần?</i>
<i>Trong khi khơng ít các bạn trẻ hiện nay đang lãng phí chiếc bánh của mình vào</i>
<i>những trị chơi vơ bổ thì chàng “thanh niên trẻ tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh</i>
<i>2007 Nguyễn Hữu Ân lại dành hết chiếc bánh thời gian của mình cho những bệnh</i>
<i>nhân ung thư giai đoạn cuối.</i>
<i>Một câu chuyện lạ lùng…</i>
<i><b>(Theo Tạ Minh Phương, báo điện tử Nguoiduongthoi.com.vn, </b></i>
<i><b>ngày 4-1-2007)</b></i>
<b>Câu 1 (0,5đ): Nêu nội dung chính của câu chuyện.</b>
<b>Câu 2 (1đ): Nêu thực trạng các bạn trẻ hiện nay đang lãng phí chiếc bánh của mình</b>
vào những trị chơi vơ bổ.
<b>Câu 3 (1,5đ): Nếu coi thời gian một ngày của bạn là chiếc bánh tròn trịa, bạn sẽ</b>
chia bánh cho bố mẹ, cho cơng việc, cho gia đình bao nhiêu và dành cho mình bao
nhiêu phần?
<b>Câu 1 (0,5đ): Nội dung chính của câu chuyện: ca ngợi chàng thanh niên Nguyễn</b>
Hữu Ân với tấm lịng lương thiện ln giúp đỡ những bệnh nhân bị ung thư.
<b>Câu 2 (1đ):</b>
Thực trạng các bạn trẻ hiện nay đang lãng phí chiếc bánh của mình vào những trị
chơi vơ bổ: bỏ học, trốn học đi chơi điện tử; nói dối bố mẹ, thậm chí là trộm tiền
của bố mẹ.
<b>Câu 3 (1,5đ):</b>
Học sinh tự nêu lên quan điểm của bản thân mình.
<i>Làm thơ, ấy là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức là chữ - để thể</i>
<i>hiện một trạng thái tâm lí đang rung chuyển khác thường. Làm thơ là đang sống,</i>
<i>không phải chỉ nhìn lại sự sống, làm một câu thơ yêu, tâm hồn cũng rung động</i>
<i>như khi có người yêu trước mặt. Bài thơ là những câu, những lời diễn lên, làm</i>
<i>sống ngay lên một tình cảm, một nỗi niềm trong lịng người đọc. Bài thơ là sợi dây</i>
<i>truyền tình cảm cho người đọc. Ta nói truyền sang hình như người đọc chỉ đứng</i>
<i>yên mà nhận. Nhưng kì thực, cái trạng thái tâm lí truyền sang ấy là người đọc tự</i>
<i>tạo cho mình, khi nhìn những chữ, khi nghe những lời, khi mọi sợi dây của tâm</i>
<i>hồn rung lên vì chạm thấy những hình ảnh, những ý nghĩ, những mong muốn,</i>
<i>những tình cảm mà lời và chữ của bài thơ kéo theo đằng sau như vùng sáng xung</i>
<i>quanh ngọn lửa.</i>
<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn trích trên được trích từ đâu? Tác giả là ai?</b>
<b>Câu 2 (1đ): Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác</b>
dụng.
<b>Câu 3 (1,5đ): Qua đoạn trích, anh/chị hãy khái quát lại những ý nghĩa của thơ.</b>
<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn trích được trích từ văn bản “Mấy ý nghĩ về thơ” của tác giả</b>
Nguyên Đình Thi.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích: điệp cấu trúc câu (làm thơ
là…, bài thơ là…).
Tác dụng: Giúp người đọc hiểu hơn về làm thơ và ý nghĩa của những bài thơ.
<b>Câu 3 (1,5đ):</b>
- Khái quát những ý nghĩa của thơ:
Thơ giúp tác giả truyền đạt, bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của mình với mọi
người để tìm kiếm những tâm hồn đồng điệu.
Thơ giúp độc giả lĩnh hội nguồn tri thức, hình thành và hồn thiện những tình cảm,
cảm xúc của mình.
Thơ làm phong phú tâm hồn con người.
---Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết dưới đây của chúng tôi:
Soạn văn 12 ngắn gọn
Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 12
Phân tích tác phẩm lớp 12