Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tìm điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc - Giáo viên Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Năm học : 2018 – 2019</b>
<b>Giáo viên :Đỗ Thị Tuyết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI CŨ


- Em hãy cho biết dạng đồ thị của hàm số
y = ax + b (a # 0)?


- Để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a # 0 ) ta cần xác
định bao nhiêu điểm?


-Nêu nhận xét về góc tạo bởi đường thẳng
y = ax + b (a # 0) với trục Ox?


<b> ? Nếu các đường thẳng có hệ số góc a bằng nhau thì </b>


các góc tạo bởi các đường thẳng đó với trục Ox như
thế no?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>y</b>


<b>O</b> <b>x</b>


<b>Khi nào thì 2 đ ờng thẳng </b>


<b>y=ax+b(a 0) và y=a x+b (a </b>’ ’ ’ <b>0) </b>


<b>song song víi nhau? Trùng nhau? </b>
<b>Cắt nhau?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tit 21:</b></i>

<b>Đ 3 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>

<b>A. Hoạt động khởi động</b>



<b>Nhóm 1;3;5:</b>



<b>Vẽ đồ thị hàm số y =-0,5x + 3 và y =-0,5x - 2 </b>


<b>trên cùng một mặt phẳng toạ độ ?</b>



<b> Nhóm 2;4;6:</b>



<b>Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và</b>



<b> y = 2x - 2 trên cùng một mặt phẳng toạ </b>


<b>độ ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6

<b>y</b>


<b>x</b>


<b>O</b>
<b>3</b>
<b>1</b>


<b>y = <sub>-0.5x</sub></b>


<b> + 3</b>


<b> -2</b>


<b>y = <sub>-0,5x</sub></b>



<b> -2</b>


<b>- 1</b>
<b>- 4</b>


Trả lời

:



<b>.</b>



<b>6</b>


2 3 4 5


<b>Giải thích vì sao hai đường </b>
<b>thẳng y = -0,5x+ 3</b>


<b> và y = - 0,5x – 2 song song với </b>
<b>nhau?</b>


<b>Hai đường thẳng y =-0,5x+ 3 </b>
<b>và y = -0,5x – 2 có cùng hệ </b>


<b>số góc a = -0,5 nên góc tạo bởi </b>
<b>hai đường thẳng này với trục </b>
<b>Ox bằng nhau.</b>


<b>Mà các góc này ở vị trí đồng vị nên đường thẳng </b>


<b>y = -0,5x +3 song song với đường thẳng y = -0,5x – 2</b>



<b>Nhận xét vị trí tương đối của 2 đg thẳng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>y</b>



<b>x</b>


<b>O</b>


<b>3</b>


<b>y = </b>


<b>2x +</b>


<b> 3</b> -2


<b>y = </b>


<b>2x -2</b>


<b>- 1,5</b>


<b>Giải thích vì sao hai đường </b>
<b>thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 2 </b>
<b>song song với nhau?</b>


<b>1</b>


<b>Quan sát đồ thị 2 hàm số.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>y</b>




<b>x</b>


<b>O</b>


<b>3</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b> y</b>
<b> =2x</b>


<b> + 3</b>


-2


<b>y = </b>


<b>2x -2</b>


<b>- 1,5</b>


<b>Hai đường thẳng y = 2x + 3 và </b>
<b>y = 2x – 2 có cùng hệ số góc</b>


<b> a = 2 nên các góc tạo bởi các </b>
<b>đường thẳng này với trục Ox </b>


<b>bằng nhau.</b> <b><sub>1</sub></b>



<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hai đường thẳng: </b>



<b>y = ax + b ( a 0 ) và y = a’x + b’ ( a’ 0 ) </b>



<b>song song </b>

<b>với nhau khi và chỉ khi </b>

<b><sub>:</sub></b>

<b><sub>a = a’</sub></b>

<b><sub>và</sub></b>

<b><sub> b b’</sub></b>

<sub></sub>



<b>Hai đường thẳng :</b>



<b> y = ax + b ( a 0 ) và y = a’x + b’ ( a’ 0 ) </b>



<b>trùng nhau</b>

<b> khi và chỉ khi : </b>






<b>a = a’ </b>

<b>và</b>

<b> b = b’</b>



<b>nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Đường thẳng song song, đường thẳng trùng nhau:</b>


<i><b>Tiết 21:</b></i>

<b>§ 3 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG </b>



<b> VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU</b>



<b>Hai đường thẳng </b>



<b>y = ax + b ( a 0 ) và y = a’x + b’ ( a’ 0 ) </b>



<b> + Song song với nhau a = a’, b ≠ b’</b>



<b> + Trùng nhau a = a’, b = b’</b>








</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 1 :</b>

<b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án </b>


<b>đúng.</b>



<b> 1/ Đường thẳng song song với đường thẳng </b>


<b> y = -0,5x + 2 là:</b>



<b>A. y = 0,5x + 2 </b>


<b>B. y = - 0,5x + 1 </b>



<b>C. y = - 0,5x + 2 </b>



<b>D. y = 3x + 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 1 :Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án </b>

<b>đúng.</b>



<b>2/</b>

<b>Cho hai hàm số bậc nhất y = 5x + 3 và </b>



<b>y = 5x + b. Giá trị của b để đồ thị của hai hàm số </b>


<b>là hai đường thẳng trùng nhau là:</b>




<b>A. b ≠ 3</b>



<b>B. b ≠ - 3 </b>



<b>C. b = - 3</b>


<b>D. b = 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2: Vẽ đồ thị của hai hàm số </b>


<b>y = -x+ 2; y = 0,5x -1; trên cùng 1 mp tọa độ</b>


<b>Trả lời: </b>


<b>Đồ thị hàm số y = - x + 2 là đường thẳng đi qua 2 </b>
<b>điểm (0;2) và (2;0)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

y = 0,
5x - 1




2 3 4


-2
-3
-4 -1
1
2
-2
3


-3
4
-1
<i>x</i>
<i>y</i>
<b>O</b>
y =
-x<sub> +</sub>


2

<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>


<b>Hai đường thẳng y = ax + b ( a </b>≠ <b> 0) </b>


<b>và đường thẳng y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0)</b>
<b> cắt nhau khi và chỉ khi nào ?</b>


<b>Quan sát đồ thị </b>


<b>và nhận xét vị trí tương đối của</b>
<b> 2 đường thẳng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Đường thẳng song song</b>


<b>2. Đường thẳng cắt nhau</b>



<b> Hai đường thẳng</b>


<b> y = ax + b ( a 0 ) và y = a’x + b’ ( a’ 0 ) cắt nhau </b>
<b> khi và chỉ khi a a’</b>






<i><b>Tiết 21:</b></i>

<b>§ 3 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài tập 3: Tìm các cặp đường thẳng song song và cắt </b>
<b> nhau trong các đường thẳng sau: </b>


<b>y = 0,5x+ 2; y = 0,5x -1; y = 1,5x+2</b>


<b>Trả lời: Các cặp đường thẳng song song với nhau </b>
<b>trong các đường thẳng trên là: </b>


<b> y = 0,5x+ 2 và y = 0,5x -1; </b>


<b> Các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường </b>


<b>thẳng trên là: </b>


<b>1) y = 0,5x+ 2 và y = 1,5x+ 2</b>
<b>2) y = 0,5x -1 và y = 1,5x+2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

y = 0,5
x - 1



2 3 4


-2
-3
-4 -1
1
2
-2
3
-3
4
-4
-1
<i>x</i>
<i>y</i>
<b>O</b>


y =
1,5x


+ 2

<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b> <sub>4</sub>
3
<b>.</b>



y = 0,
5x +


2




d1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2 3 4
-2
-3
-4 -1
1
2
-2
3
-3
4
-1
<i>x</i>
<i>y</i>
<b>O</b>


y =
1,5x


+ 2



<b>.</b>


<b>.</b> <sub>4</sub>


3
<b>.</b>


y = 0,
5x +


2




<b>Hai đường thẳng d1 và d3 trên cắt nhau tại đâu?</b>


<b>2</b>

<b>.</b>



<b>Hai đường thẳng d1 và d3 cắt nhau tại điểm có tung </b>
<b>độ bằng 2</b>


d1


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. Đường thẳng song song</b>


<b>2. Đường thẳng cắt nhau</b>


<b> Hai đường thẳng: </b>


<b> y = ax + b ( a 0 ) và y = a’x + b’( a’ 0 ) </b>



<b> cắt nhau a a’</b>






<i><b>* Chú ý: Khi a a' và b = b' thì hai đường thẳng có </b></i>
<i><b>cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm </b></i>
<i><b>trên trục tung có tung độ là b.</b></i>




<i><b>Tiết 21:</b></i>

<b>§ 3 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG </b>



<b> VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Vị trí tương đối</b>
<b> của hai đường thẳng</b>
<b>(d): y = ax+b (a≠0) và </b>


<b>(d’): y = a’x+b’(a’≠0)</b>


<b>(d) // (d’)</b>


<b>(d)  (d’)</b>


<b>(d) cắt (d’)</b>


<b>(d) cắt (d’) tại điểm có tung độ = b</b>



b= b


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài tập : </b>


<i><b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng:</b></i>


<b> 1) Hai đường thẳng y = -3x + 2 và y = -x + 5 </b>


<b> A. song song với nhau </b>


<b> B. cắt nhau</b>


<b> C. trùng nhau</b>


<b> </b>


<b>≠</b>
<b>≠</b>


<b> 2) Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + 3 cắt đường </b>
<b>thẳng y = -2x - 1 khi và chỉ khi:</b>


<b> A. a = -2 B. a -2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Tiết 22:</b></i>

<b>§ 3 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG </b>


<b> VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU</b>



<b>1/ Đường thẳng song song:</b>



Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
và đường thẳng y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)
+Song song với nhau a = a’, b ≠ b’
+Trùng nhau a = a’, b = b’


<b>2/ Đường thẳng cắt nhau :</b>


Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và
đường thẳng y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)
cắt nhau a ≠ a’








<b>3; Ví dụ áp dụng:</b>


<b>Cho hai hàm số bậc nhất:</b>


<b>y = 2mx + 3 và y = (m+1)x + 2. </b>
<b> Tìm giá trị của m để đồ </b>
<b>thị của hai hàm số đã cho </b>
<b>là: </b>


<b>a) Hai đường thẳng cắt nhau </b>
<b>b) Hai đường thẳng song song </b>



<b>với nhau.</b>


<i><b>•Chú ý: Khi a ≠ a' và b = b' thì hai đường </b></i>


<i><b>thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng </b></i>


<i><b>cắt nhau tại một điểm trên trục tung có </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi </b>
<b>và chỉ khi a a’, tức là </b>


<b>b) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với </b>
<b>nhau khi và chỉ khi , tức là </b>


<b>Với </b>


<b>Kết hợp với điều kiện trên, ta có </b>


<b> </b>


………..….…


…………


<b>Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m+1)x + 2. Tìm giá trị </b>
<b>của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là: </b>


<b>a) Hai đường thẳng cắt nhau </b>


<b>b) Hai đường thẳng song song với nhau</b>



<b>Điều kiện để các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất: </b>


………


<b>3. Ví dụ áp dụng ( Hoạt động nhóm 5’) </b>


<b>Điền vào chỗ trống trong các câu sau để có lời giải đúng:</b>


<b>Kết hợp với điều kiện trên, ta có</b> ……….


……….


………


<b>≠</b>


………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi </b>
<b>và chỉ khi a a’, tức là </b>


<b>b) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song </b>
<b>với nhau khi và chỉ khi , tức là </b>


<b>Với 2m = m + 1 </b>


<b>Kết hợp với điều kiện trên, ta có </b>


<b> </b>



………..….…


<b>2m m + 1 </b>
<b> </b>


…………


<b>Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m+1)x + 2. Tìm giá trị </b>
<b>của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là: </b>


<b>a) Hai đường thẳng cắt nhau </b>


<b>b) Hai đường thẳng song song với nhau</b>


<b>Điều kiện để các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất: </b>


………


<b>3. Ví dụ áp dụng</b>


<b>≠</b>  <b>≠</b>


<b>Kết hợp với điều kiện trên, ta có</b> <b>m 0, m -1 và m 1≠</b> ……….<b>≠</b> <b>≠</b>


<b>a=a’ và b b’ ≠</b>


……….<b>2m = m + 1 và 3 </b>





………<b>m=1 là giá trị cần tìm</b>


<b>≠</b>






0
1
0
2
<i>m</i>
<i>m</i>







1
0
<i>m</i>
<i>m</i>
<b> ≠ 2</b>
………..
<i><b>Giải:</b></i>



<b>m 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Tiết 22:</b></i>

<b>§ 3 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG </b>


<b> VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU</b>



<b>1/ Đường thẳng song song:</b>


Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
và đường thẳng y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)
+Song song với nhau a = a’, b ≠ b’
+Trùng nhau a = a’, b = b’


<b>2/ Đường thẳng cắt nhau :</b>


Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và
đường thẳng y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)
cắt nhau a ≠ a’








<b>4/ Cách tìm tọa độ giao điểm </b>
<b>của 2 đg thẳng cắt nhau:</b>


<b>Tìm tọa độ gđ của 2 đt</b>
<b>(d) y = -3x + 1 và </b>



<b>(d’)y = x- 3</b>


<i><b>•Chú ý: Khi a ≠ a' và b = b' thì hai đường </b></i>


<i><b>thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng </b></i>


<i><b>cắt nhau tại một điểm trên trục tung có </b></i>


<i><b>tung độ là b.</b></i>


<b>Giải:</b>


<b>Vì -3#1 nên(d) và (d’) cắt nhau.</b>
<b>Gọi M(x<sub>0</sub> ;y<sub>0</sub></b> ) là gđ của (d) và (d’).
Vì M thuộc (d) nên y<sub>0 =</sub> -3x<sub>0 +</sub> 1 (1)
Vì M thuộc (d’) nên y<sub>0 =</sub> x<sub>0 </sub> - 3 (2)


<b> Từ (1) và (2) ta có:-3x</b><sub>0 +</sub> 1 = x<sub>0 </sub> - 3
x<sub>0 </sub> = 1


Thay vào (2) ta được y<sub>0 </sub>= -2
Vậy tọa độ gđ của 2 đg thg là
M(1; -2)


* Nhận xét: (SHD/47)


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>BÀI TẬP :</b>




•Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song
song với nhau trong số các đường thẳng sau :


a) y = 1,5x + 2 b) y = x + 2 c) y = 0,5x – 3


d) y = x – 3 e) y = 1,5x – 1 g) y = 0,5x + 3


Hoạt động nhóm : thời gian 3’


+ Nhóm 1; 3; 5 tìm ba cặp đường thẳng cắt nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>BÀI TẬP :</b>



•Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song
song với nhau trong số các đường thẳng sau :


a) y = 1,5x + 2 b) y = x + 2 c) y = 0,5x – 3


d) y = x – 3 e) y = 1,5x – 1 g) y = 0,5x + 3


Giải:


+ Ba cặp đường thẳng cắt nhau là :


y = 1,5x + 2 và y = x + 2,


y = x + 2 và y = 0,5x – 3,
y = x – 3 và y = 1,5x – 1



+ Các cặp đường thẳng song song với nhau là :


y = 1,5x + 2 và y = 1,5x -1
y = x + 2 và y = x – 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Có thể em chưa biết ?</b>



<b>Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) </b>
<b> và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) </b>


<b>vng góc với nhau khi và chỉ khi a . a’ = -1</b>


<b>* Ví dụ: và </b>


<b> là hai đường thẳng vng góc với nhau.</b>


1 1


2 5


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

 <b>Nắm chắc điều kiện về các hệ số </b>
<b>để hai đường thẳng song song, </b>
<b>trùng nhau, cắt nhau, cắt nhau tại </b>
<b>1 điểm trên trục tung. </b>


<b>Bài tập : (SHD) </b>


<b> và 18,19 (SBT)</b>


<b>Hướng dẫn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

32


<b>y</b>



<b>x</b>


<b>O</b>


<b>3</b>


<b>1</b>


<b>y = </b>


<b>2x +</b>
<b> 3</b>


<b> -2</b>


<b>y = </b>


<b>2x -2</b>


<b>- 1</b>
<b>- 1,5</b>


Kết quả bài nhóm 1,3,5



<b>Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là </b>


<b>đường thẳng đi qua hai điểm </b>
<b>(0;3) và (-1,5;0)</b>


<b>Đồ thị hàm số y = 2x - 2 là một</b>
<b>đường thẳng đi qua hai điểm </b>
<b>(0;- 2) và (1;0)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

33


<b>y</b>



<b>x</b>



<b>O</b>
<b>3</b>


<b>1</b>


<b>y = <sub>-0.5</sub></b>


<b>x + 3</b>


<b> -2</b>


<b>y = <sub>-0,5x</sub></b>


<b> -2</b>


<b>- 1</b>
<b>- 4</b>



Kết quả bài nhóm 2,4,6



<b>Đồ thị hàm số y = -0,5x + 3 </b>
<b>là đường thẳng đi qua hai </b>
<b>điểm (0;3) và (6;0)</b>


<b>Đồ thị hàm số y = -0,5x - 2 là một</b>
<b>đường thẳng đi qua hai điểm </b>


<b>(0;- 2) và (-4;0)</b>


<b>.</b>



<b>6</b>


</div>

<!--links-->

×