Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Tải 10 đề thi học kì 2 lớp 1 môn Tiếng Việt năm 2019 - 2020 - Đề thi Tiếng Việt lớp 1 học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.42 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>10 Đề thi cuối học kì 2 lớp 1 môn Tiếng Việt năm 2020 - 2020</b>
<b>Đề số 1</b>


<b>I. Kiểm tra đọc (10 điểm)</b>
<b> 1. Đọc thành tiếng (7 điểm)</b>


<b> 2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi (3 điểm)</b>


<b>CHIM SƠN CA</b>


Trưa mùa hè, nắng vàng như mật ong trải nhẹ trên khắp các cánh đồng cỏ. Những
con sơn ca đang nhảy nhót trên sườn đồi. Chúng bay lên cao và cất tiếng hót. Tiếng hót
lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang mãi đi xa. Bỗng dưng, lũ sơn ca khơng hót nữa mà bay
vút lên trên nền trời xanh thẳm.


<b>Câu 1: (1đ) (M1) </b>


Tìm tiếng trong bài có vần ăng ………
Tìm tiếng ngồi bài có vần ăng ………
<b>Đánh dấu x vào ý đúng:</b>


<b>Câu 2: Những con chim sơn ca đang nhảy nhót ở đâu? (1đ)(M2). </b>
(a. Trên cành cây


( b.Trên sườn đồi
(c.Trên đồng cỏ


<b>Câu 3: Tìm những từ ngữ miêu tả tiếng hót của chim sơn ca? (1đ)(M3). </b>
(a. Lảnh lót, vang xa đi mãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(c. Lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang xa đi mãi


<b>III. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)</b>


<b>1.</b> <b>Chính tả: (7 điểm) Viết bài: </b>


<b> CHÚ BÒ TÌM BẠN</b>
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát


Bị ra sơng uống nước
Thấy bóng mình ngỡ ai
Bị chào: “Kìa anh bạn !


Lại gặp anh ở đây!”


<i>Phạm Hổ</i>


<b>2. Bài tập: (3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Điền vào chỗ trống (1 điểm) (M1)</b>
a) Điền vần: ân hay âng?


- Bé v... lời cha mẹ - Cô giáo ân c... dạy dỗ
b) Điền chữ g hay gh?


- Bé ....õ trống - Anh chơi đàn...i ta


<b>Câu 2: Nối các từ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B: (1 điểm) (M2)</b>


Rửa tay sạch

học môn Tiếng Việt.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3: Kể việc làm tốt mà em đã làm được (1 điểm)(M3):</b>


...
<b>Đề số 2</b>


<i><b> A/ KIỂM TRA ĐỌC (5 điểm)</b></i>


<i><b>I. Đọc hiểu (2,5điểm) - Thời gian 20 phút.</b></i>


<i><b>- Đọc thầm bài “Anh hùng biển cả” (Sách Tiếng Việt 1-Tập 2-Trang 145).</b></i>
<i><b>1. (0,5điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu chỉ đặc điểm của cá heo?</b></i>


a. Sinh con và nuôi con bằng sữa.


b. Bơi nhanh vun vút như tên bắn và rất khôn.
c. Cả hai ý trên.


<i><b>2. (1 điểm) Nối từ cá heo với những việc người ta có thể dạy nó?</b></i>
canh gác bờ biển. săn lùng tàu, thuyền giặc.
<b>leo trèo núi. Cá heo chạy thi với ô tô. </b>


dẫn tàu thuyền. cứu người bị nạn trên biển.
<i><b>3. (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em lựa chọn:</b></i>


Em thực hiện tốt

khi tham gia chào cờ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Cá heo sống ở đâu?</b>


a. Ở biển. b. Ở hồ.
<b>- Cá heo sinh sản thế nào?</b>



a. Đẻ trứng. b. Đẻ con.


<i><b>II. Đọc thành tiếng (2,5 điểm): Thời gian cho mỗi em khoảng 2 phút.</b></i>


Giáo viên kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng đối với từng học sinh qua các bài tập
đọc đã học ở sách Tiếng Việt 1 - Tập 2.


<i><b>B/ KIỂM TRA VIẾT (5 điểm) - Thời gian 20 phút.</b></i>
<b>1. (4 điểm) Tập chép:</b>


<b>Nhà bà ngoại</b>


Nhà bà ngoại rộng rãi, thống mát. Giàn hoa giấy lịa xịa phủ đầy hiên. Vườn có
đủ thứ hoa, trái. Hương thơm thoang thoảng khắp vườn.


<i><b>2. (1 điểm) Điền chữ ng hay ngh?</b></i>


…………e nhạc con ………ựa
………….ôi nhà suy ……….ĩ


<b>Đề số 3</b>
<b>TIẾNG VIỆT </b>
<b>I. §äc: </b>


<b>Cây đậu </b>


Vo thi im cuối xuân, một hạt đậu màu nâu sáng bóng đang ủ mình trong lịng đất
ẩm ớt và ấm áp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Một vài tuần sau, chồi non phá đất chui lên và vơn mình đứng thẳng.


Những chiếc lá phẳng, nhọn mọc ra từ chồi non. Chúng hấp thụ ánh sáng mặt trời,
chuyển thành chất dinh dỡng ni cây cao lớn. Trong lịng đất, những chiếc rễ cũng hút
n-ớc và khống chất ni cây phát triển.


<b>II. Bµi tËp: </b>


<b>1. Gạch chân tiếng có vần oang trong bài đọc trên. </b>


<b>2. Tìm tiếng ngồi bài có vần oang:...</b>
...
<b>3. Cây đậu đợc mọc lên từ đâu? </b>


<b> a. thân cây đậu c. hạt đậu </b>
<b> b. lá đậu d. hoa ®Ëu </b>
<b>III. ViÕt: </b>


<b> Phụ huynh đọc cho con viết khoảng 3 câu trong bài Cây đậu. </b>
<b> s 4</b>


<b>Đề ố</b>
<b>TI NG VI T Ế</b> <b>Ệ</b>
<b>I. §äc: </b>


<b>Cđ khoai t©y </b>


<b> Cđ khoai t©y chính là phần rễ phình to của cây khoai tây. </b>


Lá khoai tây có màu xanh mọc trên mặt đất là phần không thể ăn đợc vì chúng rất độc.


Những củ khoai tây phát triển trong lòng đất, tránh xa ánh nắng Mặt Trời. Bất cứ củ
nào mọc ra ở gần mặt đất hoặc bị hở lên trên mặt đất đều bị chuyển sang màu xanh lá và
biến chất, trở nên có độc. Vì vậy, chúng ta khơng nên ăn những củ khoai tây có màu xanh
lá.


<b>II. Bµi tËp: </b>


<b>1. Gạch chân tiếng có vần uyên trong bài đọc trờn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
<b>3. Củ khoai tây chính là phần nào của cây khoai tây? </b>


<b> a. th©n c©y b. lá cây c. rƠ c©y </b>
<b>4. Cđ khoai t©y màu xanh lá có chất gì? </b>


<b> a. chất bổ b. chất độc</b>
<b>III. Viết: </b>


<b> Phụ huynh đọc cho con viết vào vở ở nhà khoảng 3 câu trong bài Củ khoai tây. </b>
<b> s 5</b>


<b>Đề ố</b>
<b>TI NG VI T Ế</b> <b>Ệ</b>
<b>I. §äc:</b>


<b>Trêi ma </b>


Con bò ngủ gốc cây đa,
Trời ma mát mẻ bò ta cả cời.



Con chim bay ở trên trời,
Trời ma ớt cánh, chim rơi xuống hồ.


Cái bánh nằm ở trong lò,
Trời ma, tắt lửa vừa lo võa buån.


<i> (§ång dao) </i>
<b>Lu ý: cả cời là cời to, tỏ vẻ thích thó. </b>


<b>II. BµitËp: </b>


1. Nèi cét A víi cét B cho phï hỵp:
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Con bß


2. Khi trêi ma, mäi vËt ra sao? Em nối
cho phù hợp:


Con chim


<b>II. Viết bài:</b>


<b> Phụ huynh đọc cho con viết vào vở ở nhà bài “Trời ma”. </b>
<b> s 6</b>


<b>Đề ố</b>
<b>TI NG VI T </b> <b></b>
<b>I. Đọc:</b>



<b>Vì sao mèo thích liếm láp bộ lông của mình? </b>


Chỳ mèo xinh xắn nằm trên ghế sô pha, dùng lỡi liếm láp bộ lơng của mình. Thấy lạ,
Thảo liền hỏi bà. Bà nội nói: "Mèo rất sạch sẽ, nó làm thế để vệ sinh thân thể đấy cháu
ạ!".


bay ë trên trời


nằm ở trong lò
Cái bánh


Con chim <sub>ngủ gốc cây đa</sub>


cả cời


Con bò <sub>vừa lo, vừa buồn</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Mẹ Thảo liền tiếp lời: "Mèo liếm lơng của mình ngồi để làm sạch ra, cịn có mục đích
là liếm vitamin D trên lơng để bổ sung lợng vitamin D cần thiết cho cơ thể đấy con ạ!"
<b>II. Bài tập: </b>


<b>1. Gạch chân tiếng có vần iờm trong bi c trờn. </b>


<b>2. Tìm tiếng ngoài bài có vần iêm:... </b>


...


<b>3. Mốo lim lỏp b lụng của mình để làm gì? (Khoanh vào chữ cái trớc đáp án đúng): </b>
a. Vệ sinh thân thể



b. LiÕm vitamin D


c. VÖ sinh thân thể và liếm vitamin D
<b> s 6</b>
<b>KIM TRA C</b>


<b>1.</b> <b>Đọc thành tiếng: Bốc thăm các bài để đọc.</b>
<b>2.</b> <b>Đọc hiểu:TV Tập II (trang 76)</b>


<b>HAI NGƯỜI BẠN</b>


Hai người bạn đang đi trong rừng, bỗng đâu, một con gấu chạy xộc tới.
Một người bỏ chạy, vội trèo lên cây.


Người kia ở lại một mình, chẳng biết làm thế nào, đành nằm yên, giả vờ chết.
Gấu đến ghé sát mặt ngửi ngửi, cho là người chết, bỏ đi.


Khi gấu đi đã xa, người bạn tụt xuống, cười hỏi:
- Ban nãy, gấu thì thầm gì với cậu thế?


- À, nó bảo rằng kẻ bỏ bạn trong lúc hoạn nạn là người tồi.


<i><b>Khoanh tròn trước câu trả lời đúng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a. Một con hổ chạy đến.
b. Một con gấu xộc tới.
c. Thấy một con rắn.
d. Thấy một con chim.


<b>Câu 2: Hai người bạn đã làm gì?</b>


a. Một người bỏ chạy, trèo lên cây.
b. Một người nằm yên giả vờ chết.
c. Cả a và b.


d. Chẳng làm gì cả.


<b>Câu 3: Điều gì xảy ra đối với bạn ở dưới đất khi gấu đến?</b>
a. Gấu ghé sát mặt bạn, ngửi và bỏ đi.


b. Gấu cào mặt bạn.
c. Gấu ngửi.


d. Gấu bỏ đi.


<b>Câu 4: Câu chuyện khuyên em điều gì?</b>
a. Bỏ chạy khi gặp gấu.


b. Bạn bè cần giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn.
c. Bỏ bạn lại một mình.


d. Khơng giúp bạn.


<b>Câu 5: Gấu đã nói gì với người bạn?</b>
a. Khơng nói gì.


b. Kẻ bỏ bạn lúc hoạn nạn là người tồi.
c. Kẻ bỏ bạn là không tốt.


d. Không được bỏ bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a. Hai phần: Phần đầu, phần vần.


b. Ba phần: Phần đầu, phần vần và phần thanh.
c. Một phần: Phần vần.


d. Hai phần: Phần vần và phần thanh.
<b>II. KIỂM TRA VIẾT:</b>


<b>1. Viết chính tả: Nghe viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Bài tập</b>


Câu 1: Khoanh trịn chữ có câu trả lời đúng


a. Các tiếng có âm cuối p, t, c, ch đi với mấy thanh?
A. 2 thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C. 5 thanh
D. 6 thanh


b. Các tiếng có âm cuối m, n, ng, nh, o, u, i, y đi với mấy thanh?
A. 5 thanh


B. 6 thanh
C. 2 thanh
D. 4 thanh
Câu 2:


a. Điền c, k hoặc q vào chỗ chấm:



….ua quýt sách …ủa tôi


b. Điền ng hay ngh vào chỗ chấm:


…..ôi sao …i nhớ


Câu 3:


a. Điền iêng hoặc iêc vào chỗ chấm:


s….. …. năng cá d.. ……՛


b. Điền ôn hoặc ôt vào chỗ chấm:


c….. nhà m…… toán
Câu 4: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:


a. (sôi, xôi) ……….gấc, nước ……….
b. (lỗi, nỗi) ………..buồn, mắc ………


Câu 5: Gạch dưới tiếng có chứa ngun âm đơi trong câu sau:


Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình chuối mẹ bốc lên, làm cho bọn kiến lửa
gần đó them thuồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Phần I. Đọc hiểu: (6 điểm) </b>
<b>Bài 1: Đọc đoạn văn sau:</b>


<b>Cơn giơng</b>



Gió bắt đầu thổi mạnh. Bỗng cơn giông ùn ùn kéo tới. Mây ở đâu từ dưới rừng xa
ùn lên đen xì như núi, bao trùm gần kín cả bầu trời. Từng mảng mây khói đen là là hạ
thấp xuống mặt kênh làm tối sầm mặt đất. Sóng bắt đầu gào thét, chồm lên tung bọt trắng
xố. Từng đàn cị bay vùn vụt theo mây, ngẩng mặt trơng theo gần như khơng kịp.


Gió càng lúc càng mạnh, ầm ầm, ù ù. Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xoà đang
quằn lên, vặn xuống. Trời mỗi lúc một tối sầm lại. Vũ trụ quay cuồng trong cơn mưa gió
mãnh liệt. Những tia chớp xé rách bầu trời đen kịt, phát ra những tiếng nổ kinh thiên
động địa.


Một lúc sau, gió dịu dần, mưa tạnh hẳn. Trên ngọn đa, mấy con chim chào mào
xôn xao chuyền cành nhảy nhót hót líu lo. Nắng vàng màu da chanh phủ lên cây một thứ
ánh sáng dịu mát, trong suốt, lung linh.


<i>Đoàn Giỏi</i>


<i><b>Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất</b></i>


<i><b>Câu 1: (M1- 0.5 điểm) Bài văn miêu tả cảnh: </b></i>
A. Bầu trời nắng đẹp


B. Trong cơn giông
C. Sau cơn giông
D. Đàn cò


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. gió thổi mạnh, sóng chồm lên, cây cối quằn lên, vặn xuống, sấm sét vang trời. Vũ
trụ quay cuồng.


B. Mưa gió mãnh liệt.
C. Vũ trụ quay cuồng.


D. Sóng chồm lên.


<i><b>Câu 3: (M2- 0.5 điểm) Câu: “Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xồ đang quằn lên, vặn</b></i>
<b>xuống” ý nói: </b>


<i> A. Cây đa rất lớn.</i>


B. Cây đa rất đau đớn vì mưa giơng.


C. Mưa giông to lớn làm cả cây đa cổ thụ cũng phải lay chuyển.
D. Cây đa xum xuê cành lá.


<i><b>Câu 4: (M2- 0.5điểm)</b></i>


<b>Vì sao đàn cị lại bay vùn vụt theo mây và ngẩng mặt trông theo không kịp?</b>
<b> A. Vì đàn cị đói phải bay nhanh để kiếm ăn.</b>


B.Vì trời mưa gió quá to.
C.Vì đàn cị đang tập bay.


D.Vì bị đuổi bắt.


<i><b>Câu 5: (M3- 1 điểm)Trong đoạn văn trên em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Câu 7:(M1 – 0.5 diểm) Câu nào sau đây có sử dụng biện pháp nhân hoá: </b></i>
A. Mấy con chim chào mào chuyền cành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

D. Trời mỗi lúc một tối sầm lại.
<i><b>Câu 8:(M2-0.5 điểm)</b></i>



<b> Câu: “Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xoà đang quằn lên, vặn xuống.” thuộc mẫu</b>
<b>câu nào? </b>


<i> A. Ai là gì?</i>


B. Ai thế nào?
C. Ai làm gì?


<i><b>Câu 9: (M3 – 1 điểm)Tìm và viết lại những từ chỉ hoạt động trạng thái có trong câu:</b></i>
<i><b>“Sóng bắt đầu gào thét, chồm lên tung bọt trắng xoá.” </b></i>


<b>Phần II: Viết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>2. Tập làm văn: (6 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu kể về một người lao </i>
<i>động trí óc mà em biết.</i>


<b>Đế số 8</b>


<b>A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)</b>
<b>1. Đọc thành tiếng (7 điểm). </b>


<b>2. Đọc hiểu (3 điểm). Thời gian làm bài 20 phút.</b>


<b>Em hãy đọc thầm bài đọc sau và trả lời câu hỏi:</b>
<b>Chú gà trống ưa dậy sớm</b>
<b> Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. </b>


Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn
miệng gừ gừ kêu: “Rét! Rét!”



Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 1. Bác mèo mướp nằm ngủ ở đâu? Khoanh vào đáp án đúng:</b>


A. Bên đống tro ấm B. Trong buồng C. Trong sân D. Ngoài vườn
<b>Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:</b>


<i>Mới sớm tinh mơ, ……….. đã chạy tót ra giữa sân.</i>


<b>Câu 3. Trước khi gáy, chú gà trống làm gì? Khoanh vào đáp án đúng:</b>


A. Ăn thóc B. Nhảy lên đống rơm


C. Dang cánh, vỗ cánh D. Tìm chỗ tránh rét


<b>Câu 4: Ý nào diễn tả đôi mắt của bác mèo mướp? Khoanh vào đáp án đúng:</b>
A. Tròn xoe như hai viên bi B. Lim dim đôi mắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>B. KIỂM TRA VIẾT</b>


<i><b>I. Viết chính tả (7 điểm) Thời gian 15 phút. Giáo viên đọc cho học sinh viết bài Bọ ve</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II. Bài tập. (3 điểm) (Thời gian 20 phút)</b>
<b>Câu 6. Điền vào chỗ chấm g hay gh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 7. Điền vào chỗ chấm ươn hay ương?</b>


con l... tiền l... l... thực n... rẫy uốn l...
<b>Câu 8. Nối theo mẫu: </b>



<b>Câu 9. Em hãy chọn những từ phù hợp sau đây để hoàn thiện câu</b>
<i>hoa cúc, hoa hồng, hoa phượng, hoa sen</i>


Mùa hè, ……… nở đỏ rực cả góc sân trường.
<b>Câu 10. Hãy kể tên các bộ phận của con mèo? </b>


<b>Đề số 9</b>


TRƯỜNG TH...…
Họ Và Tên:...
Lớp 1...


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KI II</b>
<b>Môn: Tiếng Việt - Lớp 1</b>


<b>Năm học: 2019 - 2020</b>


Rửa tay sạch học môn Tiếng Việt.


Bé rất thích bán hoa.


Mẹ đi chợ chưa chín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>(Thời gian làm bài: 40 phút)</b></i>
<b>Câu 1: Điền vào chỗ trống:</b>


- ng hay ngh: nghề …….…iệp; củ …….…ệ, …….…iêng …….…ả, …….…õ
nhỏ.


- g hay gh: …….…õ trống, chơi đàn …….…i ta, …….…ồ …….…ề, …….…i


nhớ


- c, k hay q: con …….…ênh, …….…uả cà, cái …….…iềng, gõ …….…ẻng
- ươu hay iêu: b…….…cổ, con h…….…, kính b…….…, buổi ch…….…
<b>Câu 2: Ghi dấu hỏi hay dấu ngã:</b>


nghiêng nga, đưa vong, bài si, nghi hè, bé nga.
<b>Câu 3: Tìm và viết vào chỗ chấm:</b>


- 2 tiếng có vần oan: ngoan, ……….…
- 2 tiếng có vần un: chuyện, ……….…
<b>Câu 4: Viết chính tả: Nghe viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ĐÁP ÁN</b>
Câu 1: (3đ) đúng 1 âm cho 0,4đ


Câu 2: (1đ) đúng 1 từ cho 0,2đ


Câu 3: (3đ) Ví dụ:toan tính, dàn khoan, hoan hỉ
duyên nợ, tuyên bố, truyện kể.
Câu 4: Viết đúng, sach đẹp(3đ)


Trả lời đúng câu hỏi(1đ)


<b>Giáo viên đọc cho HS viết khổ thơ 2 bài "quà của bố"</b>
Bố gửi nghìn cái nhớ


Gửi cả nghìn cái thương
Bố gửi nghìn lời chúc
Gửi cả nghìn cái hơn.



<i>Phạm Đìmh Ân </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I. Kiểm tra đọc thành tiếng: (7 điểm)</b>


<b>- GV kiểm tra HS đọc bài: Đầm sen (SGK Tiếng Việt 1 HK II, trang 91)</b>


<b>II. Kiểm tra đọc hiểu: (3 điểm) </b>


<b> Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: (3 điểm)</b>


<b>Kể cho bé nghe</b>


Hay nói ầm ĩ Mồm thở ra gió


Là con vịt bầu. Là cái quạt hòm.


<i>Hay hỏi đâu đâu</i> Khơng thèm cỏ non


Là con chó vện. Là con trâu sắt.


Hay chăng dây điện Rồng phun nước bạc


Là con nhện con. Là chiếc máy bơm.


Ăn no quay tròn Dùng miệng nấu cơm


Là cối xay lúa. Là cua, là cáy . . .


<i>Trần Đăng Khoa</i>



<b>Câu 1: Con gì hay nói ầm ĩ?</b>


<b>Khoang vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng: (0,5 điểm)</b>
A. Con chó vện.


B. Con vịt bầu.


C. Con nhện con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Câu 2: Con gì hay hỏi đâu đâu?</b>


<b>Khoang vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng: (0,5 điểm)</b>
A. Con chó vện.


B. Con vịt bầu.


C. Con nhện con.


D. Cối xay lúa


<i><b>Câu 3: Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì? (0,5 điểm)</b></i>


<b>Khoang vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng:</b>
A. Là con trâu có màu đỏ.


B. Là con trâu nhà.


C. Là chiếc máy cài.



<b>D. Là con trâu hoang.</b>


<b>Câu 4: Dựa vào nội dung bài đọc, nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp. (0,5 </b>
điểm)


<b>A</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ăn no quay tròn Là con nhện con.


Rồng phun nước bạc Là chiếc máy bơm.


Dùng miệng nấu cơm Là cối xay lúa.


<b>Câu 5: Em viết một câu kể về anh (chị, em) của em. (1 điểm)</b>


. . . .


. . . .


</div>

<!--links-->

×