Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

nó luôn hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ mà nó được tạo racòn tội nghiệp chiếc bình nứt nó xấu hổ về khuyết điểm của mình nó khổ sở vì chỉ hoàn tất được một nửa công việc mà nó phảir

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.77 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Lớp 11</b>
<b>***</b>


<b>BẢNG MƠ TẢ</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ</b>


<b> Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong</b>
chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 11 theo 3 nội dung Văn học, tiếng Việt, Tập
làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh
<b>II. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG </b>


<b>1. Kiến thức: Hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn, tiếng Việt, Tập</b>
làm văn trong học kì I.


<b> 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng, kỹ năng đọc hiểu và làm</b>
bài văn nghị luận văn học


<b> 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học, những hiểu biết của</b>
bản thân để hồn thành tốt bài làm của mình.


<b>4. Năng lực hướng tới : - NL tư duy</b>
- NL sáng tạo


- NL thẩm mĩ (cảm thụ văn bản)
- NL tạo lập văn bản


<b>III.THIẾT LẬP MA TRẬN </b>


<b>MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>MƠN NGỮ VĂN LỚP 11</b>



<b>Thời gian làm bài: 90 phút</b>


<b> Mức độ</b>


<b>ĐGNL</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng cao</b> <b>Cộng</b>


<b>I. Đọc hiểu</b>


<b>Ngữ liệu: Văn</b>
bản nhật dụng


<b>Tiêu chí lựa</b>
<b>chọn:</b>


01 đoạn trích/ với
dung lượng từ
250 – 300 từ.


- Chỉ ra được
một số chi tiết
hình ảnh trong
văn bản.


- Giải thích
được một số
vấn đề đặt ra
trong văn bản.
- Hiểu được
một quan điểm
của tác giả nêu


ra trong văn
bản


- Trình bày
được quan
điểm của bản
thân về vấn đề
đặt ra trong
văn bản.


<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>


1


0,5 điểm


2


1,5 điểm


1


1,0 điểm


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tỉ lệ %</i> 5% 15% 10% 30%



<b>II. Tạo lập văn</b>
<b>bản</b>


<b>Nghị luận văn</b>
<b>học</b>


Nghị luận về hình
tượng về nhân vật
trong một tác
phẩm văn học.


Viết được bài
văn NLVH
hoàn chỉnh.


<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>


1


7,0 điểm


70%


1


7,0 đ



70%


<b>Tổng số câu </b>
<b>Tổng số điểm </b>
<b>Tỉ lệ % điểm </b>
<b>toàn bài</b>


<b>2</b>
<b>1,0 điểm</b>


<b>10%</b>


<b>1</b>
<b>1,0 điểm</b>


<b>10%</b>


<b>1</b>
<b>1,0 điểm</b>


<b>10%</b>


<b>1</b>
<b>7,0 điểm</b>


<b>70%</b>


<b>5</b>
<b>10,0 đ</b>


<b>100%</b>


<b>SỞ GD -ĐT QUẢNG TRỊ.ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II,NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b>TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG. MÔN NGỮ VĂN : LỚP 11</b>
<i> Thời gian : 90 phút ( không kể thời </i>
<i>gian giao đề)</i>


<b>Phần 1 : Đọc -hiểu ( 3 điểm)</b>


Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC BÌNH NỨT


Hồi ấy có một người gánh nước, mang hai chiếc bình ở hai đầu một cái địn
gánh trên vai. Một trong hai bình ấy bị vết nứt, cịn bình kia thì tuyệt hảo, ln
mang về đầy một bình nước. Cuối đoạn đường dài, từ con suối về nhà, chiếc
bình nứt lúc nào cũng chỉ cịn nửa bình nước. Suốt hai năm trịn, ngày nào cũng
vậy, người gánh nước cũng chỉ mang về có một bình rưỡi nước.


Dĩ nhiên, cái bình nguyên vẹn rất tự hào về thành tích của nó. Nó ln hồn
thành tốt nhất nhiệm vụ mà nó được tạo ra.Cịn tội nghiệp chiếc bình nứt, nó xấu
hổ về khuyết điểm của mình, nó khổ sở vì chỉ hồn tất được một nửa cơng việc
mà nó phải làm.Trong hai năm, nó phải chịu đựng cái mà nó cho là thất bại
chua cay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đường phía của con à? .Đó là vì ta ln biết khiếm khuyết của con nên đã gieo
hạt hoa dọc đường bên phía của con và mỗi ngày đi về con đã tưới nước cho
chúng…Hai năm nay, ta vẫn hái được nhiều hoa đẹp để trên bàn. Nếu mà con
không phải là con như thế này, thì trong nhà đâu thường xuyên có hoa đẹp để
thưởng thức như vậy”.



Chiếc bình nứt bừng tỉnh. Nó biết rằng từ hơm nay, mỗi ngày mới trên con
đường này sẽ luôn mang đến cùng niềm vui,hạnh phúc.


<b> Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên? ( 1.0 điểm) </b>


<b>Câu 2. Xác định 02 biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong văn bản </b>
trên? ( 1. 0 điểm)


<b> Câu 3.Nêu nhận xét của anh/ chị về cách ứng xử của người gánh nước với </b>
chiếc bình nứt? ( 1.0 điểm)


<b>Phần 2 : Làm văn ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm) Từ câu chuyện trên anh/ chị hãy viết một đoạn văn </b>


ngắn( khoảng 5-7 câu) bàn về cách ứng xử đối với những người kém may mắn
trong cuộc sống?


<b>Câu 2 (5 điểm) : Cảm nhận của anh chị về bài thơ sau:</b>
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ


Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tơi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…


Tơi buộc lịng tơi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi


Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời



Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha


Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ


<i> (Tố Hữu- Từ ấy)</i>
HẾT.


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 11


<b>Phần </b> <b>Câu</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Điểm</b>


<b>Đọc hiểu</b> 1 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1


<b>2</b> Ẩn dụ: vết nứt của chiếc bình ẩn dụ cho những hạn
chế ,khiếm khuyết trong mỗi con người


Nhân hóa: chiếc bình biết nói


( Nếu hs chỉ nêu tên hai biện pháp khơng chỉ rõ ra thì
mỗi biện pháp được 0.25 điểm)


0.5


0.5


<b>3</b> Cách ứng xử của người gánh nước vừa bao dung,
nhân hậu vừa từng trải sâu sắc. Ông đã biến vết nứt


của chiếc bình –vốn là một khiếm khuyết, hạn chế
thành thứ hữu dụng.


(HS diễn đạt khác nhưng hợp lí được 0.5 điểm)


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lượng đoạn văn. Có sử dụng các phép liên kết. Viết
đúng chính tả ngữ pháp


<b>Về nội dung: </b>


<i>Giải thích: Những người kém may mắn là những </i>
người sinh ra vốn không hồn thiện , có những hạn
chế, khiếm khuyết về thể chất hoặc trí tuệ , hoặc gặp
phải những rủi ro trong cuộc sống.


<i>Phân tích ,bình luận: Khơng ai muốn mình gặp phải </i>
những hạn chế, khiếm khuyết và rủi ro nhưng trong
cuộc sống có rất nhiều người kém may mắn . Vì vậy
chúng ta khơng nên coi thường hay xa lánh họ mà
cần có sự cảm thơng, chia sẻ và giúp đỡ, tạo điều
kiện cho những người kém may mắn tự tin vào bản
thân, giúp họ biến những hạn chế khiếm khuyết
thành điểm mạnh, sống có ích.


<i>Bài học về nhận thức và hành động: Phải luôn biết </i>
cảm thông chia sẻ và giúp đỡ người khác để cuộc
sống tốt đẹp và ý nghĩa hơn



0.5


1.0


0.25


<b>2</b>


Mở
bài


<b>Yêu cầu về kĩ năng:Trên cơ sở hiểu biết về tác </b>
phẩm , học sinh biết cách tạo lập văn bản theo bố cục
ba phần ,trình bày cẩn thận, chữ viết rõ ràng, ít sai
chính tả ngữ pháp.


<b>Yêu cầu về kiến thức:</b>


<i>Dẫn dắt giới thiệu về tác giả Tố Hữu và bài thơ Từ </i>
<i>ấy.</i>


0.5


0.5


Thân
bài


<i>Trên cơ sở cảm thụ được nội dung và nghệ thuật của</i>
<i>bài thơ hs phải nêu được các ý sau:</i>



<i>Bằng những hình ảnh ẩn dụ như nắng hạ</i>,<i> mặt trời </i>
<i>chân lí chói qua tim ; so sánh hồn tôi là một vườn </i>
<i>hoa lá ,rất đậm hương và rộn tiếng chim,</i> khổ đầu
của bài thơ Từ ấy đã diễn tả thành công niềm vui
sướng, say mê của nhà thơ Tố Hữu khi bắt gặp lí
tưởng của Đảng. Lí tưởng cách mạng như một nguồn
ánh sáng vĩ đại soi sáng tâm hồn, trí tuệ của người
thanh niên trí thức tiểu tư sản . Dưới tác động của lí
tưởng cách mạng ,tâm hồn người trai trẻ như trở
thành một thế giới tươi xanh hoa lá(một vườn hoa lá)
tràn đầy hương sắc (đậm hương) và âm thanh rộn
rã(rộn tiếng chim) – nghĩa là tràn đầy sức sống, niềm
tin và niềm yêu đời.


1


Sau khi được bắt gặp lí tưởng nhà thơ đã có những
chuyển biến mạnh mẽ trong lẽ sống và tình cảm.Hai
khổ thơ sau đã thể hiện sự giác ngộ về lí tưởng và
lập trường giai cấp . Đó là ý thức tự nguyện và quyết
<i>tâm từ bỏ cái tôi cá nhân tiểu tư sản để nhập vào </i>
khối đời chung của nhân dân lao động ,<i>với cái ta </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chung để thực hiện lí tưởng giải phóng giai cấp, dân
tộc. Đó cũng là thể hiện mối quan hệ sâu sắc với
<i>quần chúng nhân dân.( Hs phân tích câu thơ Tơi </i>
<i>buộc lịng tơi với mọi người , </i>phân tích các từ ngữ,
<i>hình ảnh trăm nơi bao hồn khổ khối đời vạn nhà vạn </i>
<i>kiếp phôi pha …để làm rõ ý trên)</i>



Đến với cách mạng là đến với một tình cảm lớn. Tố
Hữu đã xác định mình là một thành viên của đại gia
<i>đình quần chúng lao khổ: là con</i>, là anh, là em .Tố
<i>Hữu không hứa hẹn sẽ là mà khẳng định đã là.Cuộc </i>
sống của người trai trẻ đi theo lí tưởng của Đảng là
cuộc sống gắn bó máu thịt với quần chúng cần lao.


1


Đánh giá về nghệ thuật: Bài thơ sử dụng thành công
nhiều biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ, so sánh,
những hình ảnh tươi sáng , ngôn ngữ gợi cảm, giàu
nhạc điệu…


0.5


Kết
bài


Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
thơ, mở rộng liên hệ bản thân: biết sống có lí tưởng.


</div>

<!--links-->

×