Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tải Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 môn Toán năm 2019 - Đề thi môn Toán lớp 6 học kỳ 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.47 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


<b> NĂM HỌC 2018 - 2019</b>


<b>MƠN TỐN - LỚP 6</b>

<b> - </b>

<b>ĐỀ 1</b>



<i><b>(Thời gian làm bài 90 phút)</b></i>


<b>PHẦN I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 đểm).</b>


<i><b>Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng</b></i>


<b>Câu 1: Khi đổi hỗn số </b>
1
3


4


ra phân số ta được:


A.
3
4


B.
11
4


C.
13
4




D.
13


4 <sub>.</sub>


<b>Câu 2: Trong các phân số sau phân số nào bằng phân số</b>
3


5
 <sub> :</sub>


A . <sub>15</sub><i>− 9</i>


B.
5
3


 <sub>C. </sub> 9


15 D.Error: Reference <sub>source not found .</sub>


<b>Câu 3: Biết rằng </b>
3


5<sub> số học sinh lớp 6A là 21 bạn. Tổng số học sinh của lớp 6A là :</sub>


A. 24 B. 25 C. 30 D. 35.



<b>Câu 4: Cho </b>AOB và BOC là hai góc phụ nhau, biết AOB = 600<sub> thì :</sub>


A. 2.AOB = BOC B. AOB= 2.BOC

C.

AOB< BOC D. AOB= BOC.
<b>Bài 2. Xác định câu Đúng/Sai bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp.</b>


<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


1) Số nguyên âm nhỏ nhất là -1.


2) Tích của năm số nguyên âm là một số nguyên dương .


3) Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là 62,5% .


4) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA.


<b>PHẦN II . TỰ LUẬN (8,0 điểm).</b>


<b>Bài 1. (2,0 điểm). Tìm số nguyên x biết:</b>


<i> a) x + 5 = 2015 – (12 – 7) . c) (105 - x ) : 2</i>5<sub> = 2015</sub>0 <sub>+ 1.</sub>


b) 7 x 3 49<i> . d) 10 – 2x = 25 – 3x . </i>
<b>Bài 2. (2,5 điểm) .</b>


<i><b> Câu 1 : (1,5 điểm). Thực hiện phép tính :</b></i>


a)


1 5



75% 1 0,5:


2 12


 


b)


2


1 ( 2) 1


1 . : 2


4 5 5




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Một thùng đựng dầu sau khi lấy đi 16 lít thì số dầu cịn lại bằng
7


15<sub> số dầu đựng trong thùng. Hỏi </sub>
thùng đựng bao nhiêu lít dầu?


<b>Bài 3. (2,5 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho </b>


xOy<sub> = 30</sub>0<sub>, </sub>xOt <sub> = 70</sub>0<sub>.</sub>


a) Tính số đo góc yOt?


Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt khơng ? Vì sao?


b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.Tính số đo góc kề bù với góc xOt ?
c) Vẽ tia Oa là tia phân giác của góc mOt.Tính số đo góc aOy ?


B i 4

à

<b>. (</b>1điểm). Chứng minh rằng


1 1 1 <sub>...</sub> 1 1


20.23 23.26 26.29   77.80 9


<b> HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II </b>


<b>MƠN TỐN - LỚP 6.</b>



<b> NĂM HỌC 2018 – 2019</b>



<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0điểm). </b>


<b>Bài 1</b> <b>Bài 2</b>


<b>Câu</b> Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 1) 2) 3) 4)


<b>Đáp án</b> C A D B Sai Sai Đúng Sai


<b> Điểm</b> 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm). </b>
<b>. Bài 1. (2,0 điểm). </b>



<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<i>a) x + 5 = 2015 – (12 – 7) .</i>


<i> x + 5 = 2010.</i> <b>0,25</b>


<i> x = 2010 - 5 = 2005 . </i> <b><sub>0,25</sub></b>


b) 7 x 3 49
.


<i> Biến đổi </i> x 3 ( 49) : ( 7) 7     <i>. Suy ra </i>x 3 7  <i><sub> hoặc </sub></i>x 3 7<i><sub>.</sub></i> <b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(105 – x) : 32 = 1+1 <b><sub>0,25</sub></b>


105 – x = 64


<i>Tìm được : x = 41</i> <b>0,25</b>


d) 10 – 2x = 25 – 3x.


2x 3x 25 10


    <b><sub>0,25</sub></b>


<i> x = 10</i> <b><sub>0,25</sub></b>


<b>Bài 2. </b>




<i><b>Câu 1 : (1,5 điểm).</b></i>


a)


1 5


75% 1 0,5:


2 12


 




3 3 1 5<sub>:</sub>


4 2 2 12


   <b><sub> 0,25</sub></b>




3 3 6
4 2 5


   <b>0,25</b>




15 30 24 9



20 20 20 20


    <b>0,25</b>


b)



2


1 ( 2) 1


1 . : 2


4 5 5




  5 4 1 1. .


4 5 5 2


  <b> 0,25</b>




1
( 1)


10



   <b>0,25</b>




10 1 9


10 10 10


 


   <b>0,25</b>


<i><b>Câu 2: (1,0 điểm). </b></i>



Phân số chỉ số lít dầu đã lấy ra là:


7 8


1


15 15


 


(số lít dầu).

<b>0,25</b>


Ta có
8



15<sub> số lít dầu là 16 lít.</sub> <b>0,25</b>


Số lít dầu đựng trong thùng là :



8 15


16 : 16. 30


15  8  <sub>(lít)</sub> <b> 0,25</b>


Vậy trong thùng đựng 30 lít dầu

.

<b><sub> 0,25</sub></b>


<b>Bài 3. (2,5 điểm).</b>



<b>Vẽ hình đún</b>

<b>g </b>

<b>toàn bài </b> <b><sub>0,50</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Nếu vẽ đúng hình phần nào thì chấm


Ox có xOy < xOt (vì 300<sub> < 70</sub>0<sub>) . </sub>


Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot . <b>0,25</b>


Suy ra xOy + yOt = xOt


Thay số và tính đươc yOt = 400

<sub>.</sub>

<b>0,25</b>


Tia Oy không là tia phân giác của góc xOt


vì xOy 30  0 ≠ yOt 40 0. <b>0,25</b>



<b>b) -Chỉ ra góc kề bù với </b>xOt là mOt

-

Chỉ ra tia Om và tia Ox là hai tia đối
nhau nên mOx = 1800 <sub>( vì là góc bẹt) . </sub>


<b>0,25</b>


Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia
Ox có xOt < mOx (vì 700<sub> < 180</sub>0<sub>)</sub>


Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Om


<b>0,25</b>


Suy ra xOt + mOt = mOx


Thay số và tính được mOt = 1100




<b>0,25</b>


<b>c) Tính số đo </b>aOy <b> ?</b>


+ Tính được aOt = 550 <b>0,25</b>


+Vì tia Ot nằm giữa hai tia Oa và Oy nên aOy = aOt + tOy
= 550


+ 400 = 950 <b>0,25</b>



<b>Bài 4: (1điểm). ; </b>


+ Biến đổi


1 1 1 1


...


20.23 23.26 26.29   77.80


3 3 3 3


.( ... )


20.23 23.26 26.29 77.80
1


3


    




1 1 1 1 1 1


. ...


20 23 23 26 77 80


1


3


 


 <sub></sub>       <sub></sub>


  <b>0,25</b>




1 1


.


20 80
1


3


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  <b>0,25</b>




3
.



80 80


1 1


3


  <b>0,25</b>




1
80


1
9


nên


1 1 1 1


...


20.23 23.26 26.29 77.80
1
9


    





</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Chú ý: Học sinh giải theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tương ứng với từng câu, từng bài theo </b></i>
<i>hướng dẫn trên./.</i>


---- Hết


<b>---MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MƠN </b>

<b>TỐN LỚP 6</b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>



<b>Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b>Vận dụng</b>

<b><sub>thấp</sub></b>

<b>Vận dụng</b>

<b><sub>cao</sub></b>

<b>Tổng</b>



TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN TL



1. Phân số bằng


nhau, t/c cơ bản


phân số, rút gọn


phân số.



4 câu


1,0 đ



4 câu


1,0 đ



2. Các phép tính về


phân số, hôn số, số


thập phân.



2 câu


1,5 đ




2 câu


0,5 đ



2 câu


1,5 đ



2 câu


1,0 đ



1 câu


0,5 đ



9 câu


5,0 đ



3. Ba bài toán về


phân số.



1 câu


1,5 đ



1 câu


1,5 đ


4. Góc, tia phân



giác của góc,


đường trịn, tam


giác.




2 câu


0,5 đ



3 câu


2,0 đ



5 câu


2,5 đ



<b>Tổng</b>

<b><sub>3 điểm</sub></b>

<b>8 câu</b>

<b><sub>4 điểm</sub></b>

<b> 7 câu</b>

<b><sub>3 điểm</sub></b>

<b>4 câu</b>

<b>19 câu</b>

<b><sub>10 đ</sub></b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN LỚP 6 - </b>

<b>ĐỀ 2</b>


<b>TRƯỜNG THCS …………</b>


<i>Chú ý: Đề thi gồm 2 trang, học</i>
<i>sinh làm bài vào tờ giấy thi.</i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 </b>



<b>MƠN TỐN 6: NĂM HỌC 2018 - 2019</b>


<b>Thời gian làm bài 90 phút</b>



<i>(khơng tính thời gian giao đề)</i>



<b>A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm).</b>



<i>Trong mỗi câu sau, hãy chọn phương án thích hợp nhất và ghi vào phần bài làm:</i>



<b>Câu 1. Kết quả phép tính: - 5 :</b>

2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A.

10
1


B. -10

C.

10


5




D.

2
5


<b>Câu 2. Trong các cách viết sau, phân số nào bằng phân số </b>

3 ?
2


A.

6
2


B.

3
4


C.

9
6



D.

9
6


<b>Câu 3. Kết quả so sánh phân số N = </b>

3
2


và M =

4
3


là:



A. N < M

B. N > M

C. N = M

D. N ≤ M



<b>Câu 4. Biết </b>

9
15
27





<i>x</i>


số x bằng:



A. – 5

B. – 135

C. 45

D. – 45



<b>Câu 5. Hỗn số </b>

4
3

5


được viết dưới dạng phân số là:



A.

4
15


B.

23
2


C.

4
19


D.

4
23


<i><b>Câu 6: Phân số không bằng phân số </b></i>

9
2


là:



A.

27
6


B.

19
4



C.

45
10


D.

9
2


<b>Câu 7. Cho </b>

A

B

phụ nhau, trong đó

 0


B35

<sub>. số đo </sub>

A

<sub> là</sub>



A. 45

0

<sub>B. 55</sub>

0

<sub>C. 65</sub>

0

<sub>D. 145</sub>

0


<b>Câu 8: Cho đoạn thẳng MN = 2cm và đường tròn tâm M bán kính 3cm. Khi đó điểm N có vị</b>


trí:



A. N thuộc đường trịn tâm M.


B. N nằm trên đường tròn tâm M.


C. N nằm bên trong đường tròn tâm M.


D. N nằm bên ngồi đường trịn tâm M.



<b>B. TỰ LUẬN: (8 điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a/

15
4
3


2




b/

7


3
2
11


6
.
7


3
11


5
.
7


3










1 2 1



c / 5 3 4


7 3 7


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


<b>Bài 2 (2,0 điểm). </b>


1/ Tìm x biết:





5


a / 2x 1,5


2


 


b/



2 1 5


x



3 3 6


2/ Chứng minh :



91 91 91 91


... 30


1.4 4.77.10 88.91


<b>Bài 3 (1,5 điểm): Lớp 6A có 45 học sinh, khi được hỏi về sở thích ẩm thực thì có đến </b>



4


5

<sub> số học </sub>



sinh lớp thích ăn pizza, số học sinh cịn lại thích món gà rán.


a/ Tính số học sinh thích ăn pizza của lớp.



b/ Số học sinh thích ăn gà rán chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp.



<b>Bài 4 (2,5 điểm): Cho </b>

xOy 1200

<sub>và tia Oz là tia phân giác của </sub>

xOy

<sub>.</sub>



a/ Tính số đo

yOz

.



b/ Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Tia Oy có là tia phân giác của

x'Oz

khơng ? Vì sao?


<b>ĐÁP ÁN VÀ CHO ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MƠN TỐN </b>

<b>LỚP </b>

<b> 6 </b>

<b> </b>



<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>


<b>A. Trắc nghiệm: 2 điểm </b>




<b>Câu</b>

1

2

3

4

5

6

7

8



<b>Đáp án</b>

B

C

A

D

D

B

B

C



<b>Điểm</b>

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25



<b>B. Tự Luận: 8 điểm</b>



<b>Câu</b>

<b>Đáp án</b>

<b>Điểm</b>



<b>a/ 0,5 điểm</b>


Bài 1 (2,0



điểm).

<sub> </sub>



2 4 10 4


3 15 15 15


 


  

0,25



6 2


15 5


 



 

0,25



<b>b/ 0,75 điểm</b>



3 5 3 6 3 3 5 6 3


. . 2 . 2


7 11 7 11 7 7 11 11 7


    


   <sub></sub>  <sub></sub>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3 3


.1 2 2


7 7




  

0,5



<b>c/ 0,75 điểm</b>



1 2 1 1 1 2



5 3 4 5 4 3


7 3 7 7 7 3


   


 <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>


   


0,25



2 11 8


1 3 1


3 3 3


    

0,5



Bài 2 (2,0


điểm).



<b>1a/ 0,75 điểm </b>



5 3 5


2x 1,5 2x 4


2 2 2



     

0,25



x4 : 22

. Vậy x = 2

0,5



<b>1b/ 0,75 điểm</b>



2 1 5


x


3 3 6


1 2 5 1


x


3 3 6 6


 




  


0,25



1 1 1


x :



6 3 2


 


 


. Vậy x =



1
2


0,5



<b>2/ 0,5 điểm</b>



91 91 91 91


...


1.4 4.7 7.10 88.91


91 3 3 3 3


. ...


3 1.4 4.7 7.10 88.91


   



 


 <sub></sub>     <sub></sub>


 


91 1 1 1 1 1 1 1 1


. ...


3 1 4 4 7 7 10 88 91


 


 <sub></sub>         <sub></sub>


 


0,25



91 1 1 91 90


. . 30


3 1 91 3 91


 


 <sub></sub>  <sub></sub> 



 

<sub> (điều phải chứng minh)</sub>



0,25



Bài 3 (1,5


điểm):



<b>a/ 0,5 điểm</b>



Số học sinh thích ăn Pizza của lớp là



4


. 45 36


5 

<sub> (học sinh)</sub>



0,5



<b>b/ 1,0 điểm</b>



Số học sinh thích món gà rán của lớp là 45 – 36 = 9 (học sinh) 0,5


Số học sinh thích món gà rán của lớp chiếm số phần trăm là



9 1 20


20%


45 5 100 



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 4 (2,5


điểm):



0,5



<b>a/ 0,75 điểm</b>



Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy nên



 1  1 0 0


yOz .xOy .120 60


2 2


  

0,5



Vậy

yOz 600

0,25



<b>b/ 1,25 điểm</b>



Vì tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là cạnh chung của 2



góc xOy và x’Oy nên

xOy

x'Oy

kề bù nhau

0,25



xOy x 'Oy 1800 x ' Oy 600

<sub>(vì </sub>

xOy 1200

<sub>)</sub>

0,5



Như vậy tia Oy tạo với 2 tia Ox’ và Oz hai góc bằng nhau



 



x 'OyyOz

<sub>(cùng bằng 60</sub>

0

<sub>) nên tia Oy là tia phân giác của</sub>



xOz

<sub>.</sub>



0,5



<b>ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN LỚP 6 - </b>

<b>ĐỀ 3</b>


<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm).</b>


<b>Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 4:</b>


<b> Câu 1. Số nghịch đảo của số là:</b>


A. B. C. D.


<b> Câu 2. Tỉ số phần trăm của hai số 20,1 và 15 là:</b>


A. 134% B.13,4% C.134,6% D.34%


<b> Câu 3. </b> :


A. -79 B. -59 C.-9 D.9


<b> Câu 4: Hình gồm các điểm cách O một khoảng 3cm là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 2. Xác định tính đúng , sai của khẳng định sau bằng cách đánh dấu “x” vào ô thích hợp.</b>


Khẳng định Đúng Sai



a)


b) Hai góc có tổng số đo bằng 1800<sub> là hai góc kề bù.</sub>


c) Mọi hợp số đều chia hết cho ít nhất hai số nguyên tố khác nhau.
d) Tích của mười số nguyên âm và mười số nguyên dương là một số


nguyên dương.


<b>PHẦN II:Tự luận : ( 8.0 điểm)</b>


<b>Bài 1 . ( 1,5 điểm ) Tìm số nguyên x biết:</b>


a, 20 :<i>x </i>19 14 <sub> b, </sub> <i>2− 7</i>¿


2


<i>x .(− 2)−9 :(−3)=</i>¿ c, 6 .|<i>2− x</i>|=|<i>− 15+3</i>|


<b>Bài 2 . ( 3,0 điểm )</b>


1) Thực hiện phép tính:


a,


1 4 1 3


50% 1


4 3 3 2



 


  <sub></sub>  <sub></sub>


    <sub> b, </sub>


15 2 4 3


1, 4 : 2


49 5 3 5


 


   <sub></sub>  <sub></sub>


  


2) Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất cửa hàng bán
3


5<sub> số mét vải. Ngày </sub>


thứ hai cửa hàng bán
2


7 <sub> số mét vải còn lại. Ngày thứ ba cửa hàng bán nốt </sub>40<sub>mét vải. Tính tổng số mét </sub>
vải cửa hàng đã bán trong ba ngày ?



<b>Bài 3 . ( 2,5 điểm ) Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ đường tròn ( A; 3cm ) cắt đoạn thẳng AB tại K, vẽ</b>
đường tròn ( B; 2cm ) cắt đoạn thẳng AB tại I.


a, Tính KA và IB
b, So sánh AI và IK


c, Vì sao K là trung điểm của đoạn thẳng IB ?


<b>Bài 4 . ( 1,0 điểm ) Cho </b> 2 2 2 2


1 1 1 1


2 3 4 2013


<i>A </i>   


. Chứng minh:
3
4


<i>A </i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TOÁN 6 CUỐI NĂM</b>
<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 2 điểm).</b>


Bài 1 Bài 2


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Khẳng



định 1 Khẳngđịnh 2 Khẳngđịnh 3 Khẳngđịnh 4


A;B;D A C C;D Đúng Sai Sai Đúng


<b>- Mỗi câu đúng cho 0,25 diểm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 1. ( 1,5 điểm)</b>


<b>a) 0,5 điểm </b>20 :<i>x </i>19 14


20: x = - 5 0,25


x = - 4 0,25


<b>b) 0,5 điểm </b> <i><sub>x .(− 2)−9 :(−3)=</sub>2− 7</i>¿2


¿


x.(-2) + 3 = 25 0,25


x. (-2) = 22


x = - 11 0,25


<b>c) 0,5 điểm </b> 6 .|<i>2− x</i>|=|− 15+3|




6. 2 12



2 2


<i>x</i>
<i>x</i>


 


 


0,25


<i>x</i>0<sub> hoặc </sub><i>x </i>4 0,25


<b>Bài 2. (3,0 điểm)</b>
<b>1 ) 1,5 điểm</b>


<b> a) 0,75 điểm</b>


1 4 1 3


50% 1


4 3 3 2


 


  <sub></sub>  <sub></sub>


    



=


1 4 1 1 5


.


4 3 3 2 2


    


  <sub></sub>  <sub></sub>


 


=


1 4 1


( 2)


4 3 3


 


    <sub>0,25</sub>


=


1 4 2



4 3 3


  


<sub></sub>  <sub></sub>
 <sub> = </sub>


1
2
4


 <sub>0,25</sub>


= 1
4 1
4 4 <sub> = 1</sub>


3


4 0,25


<b>b) 0,75 điểm </b>


15 2 4 3


1, 4 : 2


49 5 3 5



 


   <sub></sub>  <sub></sub>


  


=


7 15 2 4 13


. :


5 49 5 3 5


  


 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub>


=


( 7).15 26 5
5.( 49) 15 13




 



 0,25


=
3 2


7 3 0,25


=


9 14 5


21 21 21


 


 


0,25


<b>2) 1,5 điểm : Số vải còn lại sau ngày thứ nhất bán bằng:</b>


3 2
1


5 5


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Số vải bán trong ngày thứ hai bằng:



2 2 4
.


5 7 35<sub> ( tổng số vải )</sub> 0,25


Số vải bán trong ngày thứ ba bằng:


3 4 2


1 ( )


5 35 7


  


( tổng số vải ) 0,5
2


7<sub> tổng số vải này chính là 40 m. Vậy tổng số mét vải cửa hàng đã bán trong 3</sub>


ngày là:
2
40 : 140


7 <sub> ( mét vải )</sub>


0,5


<b>Bài 3: ( 2,5 điểm )</b>



<b>- Vẽ hình đúng: 0,5 điểm </b>




A I K B


- Vẽ
hình
sai
khơng
chấm.


<b>a, 0,5 điểm. Tính KA và IB </b>


- Vì I <sub> ( B ; 2 cm ) nên IB = 2 cm</sub> <sub>0,25</sub>


- Vì K <sub> ( A ; 3 cm ) nên KA = 3 cm</sub> <sub>0,25</sub>


<b>b, 0,75 điểm. So sánh AI và IK</b>


- Tính được: AI = 2 cm 0,25


- Tính được: IK = 1 cm 0,25


- So sánh AI > IK 0,25


<b>c, 0,75 điểm.Vì sao K là trung điểm của đoạn thẳng IB ?</b>


- Tính được: KB = 1cm 0,25



- Vậy: K là trung điểm của đoạn thẳng IB. Vì:
+ K nằm giữa I và B


+ IK = KB = 1 cm 0,250,25


<b>Bài 4: ( 1,0 điểm )</b>


Ta có 2


1 1


;
3  2.3 2


1 1


;...


4 3.4 <sub>; </sub> 2


1 1


2013  2012.2013


A < 2


1 1 1 1


...



2 2.3 3.4  2012.2013


A <


1 1 1 1


...


4 2.3 3.4   2012.2013 <sub>0,25</sub>


Đặt B =


1 1 1


...


2.3 3.4  2012.2013<sub> = </sub>


1 1 1 1 1 1


...


2 3 3 4    2012 2013 <sub> = </sub>


1 1


2 2013 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A



6039 3
8052 4


 


Vậy A <
3


4 0,25


<i><b>Chú ý: Học sinh giải theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tương ứng với từng câu,</b></i>
<i><b>từng bài theo hướng dẫn trên.</b></i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN LỚP 6 - </b>

<b>ĐỀ 4</b>



<i><b>I – Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau:</b></i>


<b>Đề </b>



<b> 4A</b>

<b> : </b>



<i><b>Câu 1: (1 điểm) Muốn chia một phân số cho một phân số, ta làm thế nào?</b></i>


<i><b>Câu 2: (1 điểm) Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.</b></i>



<b>Đề </b>


<b> 4B</b>

<b> : </b>



<i><b>Câu 1: (1 điểm) Thế nào là hai góc phụ nhau? Thế nào là hai góc bù nhau?</b></i>


<i><b>Câu 2: (1 điểm) Tia phân giác của một góc là gì? Vẽ hình minh họa.</b></i>



<i><b>II – Bài tập bắt buộc: (8 điểm)</b></i>



<i><b>Bài 1: (1,5 điểm) Tính:</b></i>



a)

1<sub>8</sub>+<i>−5</i>


8

;

b)

<i>−15 :</i>


3


2

;

c)



2
7+


5
3.


9
25

.


<i><b>Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:</b></i>



a) x :

136 =
13


7

;

b)



3 1
4 2
<i>x </i> 


;

c)




4 2 1


.


7 <i>x </i> 35

<sub>. </sub>



<i><b>Bài 3: (1 điểm) So sánh hai biểu thức A và B biết:</b></i>



A =



2016 2017


2017 2018

<sub>;</sub>

<sub>B = </sub>



2016 2017
2017 2018




<sub>.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chị của An 16 tuổi. Tuổi của chị An bằng


1


3

<sub> tuổi của bố, tuổi của An bằng </sub>


3


4

<sub> tuổi của</sub>


chị. Tính tuổi của mỗi người.




<i><b>Bài 5: (2 điểm) </b></i>



Cho

<i>xOy</i>

<i>yOz</i>

kề bù với nhau, biết

<i>xOy</i>

= 100

0

<sub>.</sub>



a) Tính số đo góc yOz.



b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy. Tính số đo góc mOz.



<i><b> Đáp án – biểu điểm</b></i>

<i><b> mơn Tốn lớp 6</b></i>



<b>Đáp án</b>

<b>Điểm</b>



<b>Lý </b>


<b>thuyết</b>


<b>Đề 1</b>



Câu 1: Muốn chia một phân số cho một phân số, ta nhân số


bị chia với số nghịch đảo của số chia.



1 đ



Câu 2: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết


chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so


sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.



1 đ



<b>Lý </b>


<b>thuyết</b>



<b>Đề 2</b>



Câu 1:



- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90

0

<sub>.</sub>



- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180

0

<sub>.</sub>




0,5 đ


0,5 đ


Câu 2:



-Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc


và tạo với cạnh ấy hai góc bằng nhau.



- Vẽ đúng hình.



0,5 đ



0,5 đ


<b>Bài 1</b>

<sub>a) </sub>

1


8+
<i>−5</i>


8

=


<i>− 4</i>


8 =


<i>− 1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b)



3 2 30


15 : 15. 10


2 3 3




   

0,5 đ



c)



2 5 9 2 3


.


7 3 25  7 5


10 21 31


35 35




 

0,5 đ




<b>Bài 2</b>


a)


6 13
:
13 7
<i>x</i> 


13 6
.
7 13
<i>x </i>


6
7
<i>x </i>

0,25 đ


0,25 đ


b)


3 1
4 2
<i>x </i> 




1 3
2 4
<i>x  </i>



5

4
<i>x </i>

0,25 đ


0,25 đ


c)



4 2 1


.


7 <i>x </i> 35




4 1 2


7<i>x  </i>5 3




4 13


7<i>x </i>15



13 4
:
15 7
<i>x </i>



13 7
.
15 4
<i>x </i>


91
60
<i>x </i>

0,25 đ


0,25 đ


<b>Bài 3</b>



Ta có :



2016 2016


2017 2017 2018

(1)



0,25 đ





2017 2017


20182017 2018

(2)



0,25 đ



Từ (1) và (2) suy ra




2016 2017
2017 2018

<sub> ></sub>



2016 2017


2017 2018 2017 2018  


0,25 đ



Hay



2016 2017
2017 2018

<sub> > </sub>



2016 2017
2017 2018




<sub>. Vậy A > B</sub>



0,25 đ



<b>Bài 4</b>

Tuổi của bố An là



16 :


1


3

<sub> = 16 . 3 = 48 (tuổi)</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuổi của An là



16 .


3


4

<sub> = 12 (tuổi)</sub>



1 đ



<b>Bài 5</b>

- Vẽ hình đúng

0,5 đ



a) Vì

<i>xOy</i>

<i>yOz</i>

là hai góc kề bù nên

<i>xOy</i>

+

<i>yOz</i>

= 180

0

<sub>.</sub>



Suy ra

<i>yOz</i>

=180

0

<sub> – </sub>

<i>xOy</i>

<sub> = 180</sub>

0

<sub> – 100</sub>

0

<sub> = 80</sub>

0

<sub>.</sub>



0,25 đ


0,25 đ



b) Vì Om là tia phân giác của

<i>xOy</i>

nên



<i>xOm</i>

<sub> = </sub>

<i>mOy</i>

<sub> = </sub>

<i>xOy</i>

<sub> : 2 = 100</sub>

0

<sub> : 2 = 50</sub>

0

<sub>.</sub>

0,5 đ



Vậy

<i>mOz</i>

=

<i>mOy</i>

+

<i>yOz</i>

= 50

0

<sub> + 80</sub>

0

<sub> = 130</sub>

0

<sub>.</sub>

0,5 đ



</div>

<!--links-->

×