Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ma tran và đe kt cuoi HK1 Sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT BẮC TỪ LIÊM
TRƯỜNG THCS MINH KHAI
Ngày …. tháng … năm 2020

ĐỀ THI HỌC KỲ I
Năm học: 2020 -2021
Môn: Sinh học 9

THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra:
Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh về
( Các phần trước đã kiểm tra giữa kỳ)
- ADN và bản chất của gen
- Mối quan hệ giữa Gen và ARN
- Prơtêin
- Mối quan hệ giữa Gen và tính trạng
- Đột biến gen
- Đột biến cấu trúc NST
- Đột biến số lượng NST
- Thường biến

Lấy điểm KT học kì I để đánh giá kết quả của học sinh
Bước 2: Xác định hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm khách quan.
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Mạch kiến
thức
ADN và bản
chất của gen
Mối quan hệ
giữa Gen và


ARN
Prôtêin

Nhận biết

2
Câu 1, 2
2
Câu 6,7

2
Câu 11,12
Mối quan hệ 2
giữa Gen và Câu 16,17

Các mức độ nhận thức
Vận dụng
Thông hiểu
thấp

2
Câu 3,4
1
Câu 8

1
Câu 5
1
Câu 9


2
Câu 13,14
1
Câu 18

1
Câu 15
1
Câu 19

2
Câu 23,24
2
Câu 28,29
1
Câu 33

1
Câu 25
1
Câu 30
1
Câu 34

Vận dụng
cao

1
Câu 10


1
Câu 20

Tổng

Điểm

5

1,25 đ

5

1,25 đ

5

1,25 đ

5

1,25 đ

5

1,25 đ

5

1,25 đ


5

1,25 đ

tính trạng

Đột biến
gen
Đột biến
cấu trúc NST
Đột biến số
lượng NST

2
Câu 21,22
2
Câu 26,27
2
Câu 31,32

1
Câu 35


Thường biến 2
Câu 36,37
Tổng
16
Điểm



1
Câu 38
12


1
Câu 39
8


1
Câu 40
4


5

1,25 đ

40
10

10

Bước 4: Lập đề kiểm tra theo ma trận
1. Trong tế bào, nucleotit loại Uraxin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. Lipit.
B. ADN.

C. Protein.
D. tARN.
2. Gen là gì?
A. Nhân tố di truyền
B. Một đoạn của phân tử AND
C. Là NST
D. Một đoạn của phân tử ARN
3. Quá trình tổng hợp ARN cần có sự tham gia của những yếu tố nào sau đây?
(I). Mạch khuôn của gen.
(II). Enzim xúc tác.
(III). 20 loại axit amin tự do.
(IV). Bốn loại nuclêôtit tự do là uraxin, guanin, xitôzin và ađênin.
(V). Bào quan ribôxôm.
A. (I), (III) và (V).
B. (III), (IV) và (V).
C. (I), (II) và (IV).
D. (II), (III) và (V).
4. Loại axit nuclêic nào có chức năng vận chuyển axit amin trong q trình tổng hợp prơtêin?
A. ADN.
B. tARN
C. mARN.
D. rARN.
5. Một đoạn mạch ARN có cấu trúc như sau:
– X–U –U –X– G–A–G– X–
Đoạn mạch nào dưới đây là mạch khuôn của đoạn gen đã tổng hợp ARN nói trên?
A. – X – A – X – A – G – X – T – G
B. – G – A – A – G – X – T – X – G –
C. – G – A – A – G – X – U – X – G –
D. – X – T – T – X – G – A – G – X –
6. Loại ARN nào có chức năng cấu tạo riboxom:

A. t ARN
B. m ARN
C. rARN
D. Nuclêơtit
7. Q trình tự nhân đơi của ADN diễn ra ở đâu?
A. Chủ yếu trong nhân tế bào, tại NST
B.Tại một số bào quan chứa ADN như ty thể , lạp thể
C.Tại trung thể
D.Tại ribôxôm
8. Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đơi thì:
A. Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ
B. Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêơtit mơi trường
C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ
D. Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêơtit mơi trường
9. Trong nhân đơi ADN thì nuclêôtittự do loại T của môi trường đến liên kết với:


A. T mạch khuôn
B. G mạch khuôn
C. A mạch khuôn
D. X mạch khuôn
10. Chức năng của ADN là:
A. Mang thông tin di truyền
B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
C. Truyền thông tin di truyền
D. Mang và truyền thông tin di truyền
11. Prôtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây ?
A. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
B. Cấu trúc bậc 1
C. Cấu trúc bậc 1và bậc 2

D. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
12. Sự giống nhau giữa ADN, ARN và protein là
1. Đều là các đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn trong tế bào.
2. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm các đơn phân.
3. Đều cấu tạo từ nhiều hợp chất hữu cơ.
4. Giữa các đơn phân đều có liên kết cộng hố trị và liên kết hydro.
5. Tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trật tự của các đơn phân quy định.
A. 1, 2 và 3.
B. 1, 2, 4 và 5.
C. 1, 2 và 5.
D. 1, 2, 3, 4, và 5
13. Đơn phân cấu tạo của prôtêin là:
A. Axit nuclêic
B. Nuclêic
C. Axit amin
D. Axit photphoric
14. Cấu trúc dưới đây thuộc loại prôtêin bậc 3 là:
A. Một chuỗi axit amin xoắn cuộn lại
B. Hai chuỗi axit min xoắn lò xo
C. Một chuỗi axit amin xoắn nhưng khơng cuộn lại
D. Hai chuỗi axit amin.
15. Tính trạng nào sau đây có mức phản ứng hẹp?
A. số lượng quả trên cây của một giống cây trồng.
B. số hạt trên bông của một giống lúa.
C. số lợn con trong một lứa đẻ của một giống lợn.
D. tỉ lệ bơ trong sữa của một giống bò sữa.
16. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về mối quan hệ giữa gen và tính trạng?
A. Prơtêin → Gen → mARN → Tính trạng.
B. mARN → Gen → Prơtêin → Tính trạng.
C. Gen → Prơtêin → mARN → Tính trạng.

D. Gen → mARN → Prơtêin → Tính trạng.
17. Q trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:
A. Trong nhân tế bào
B. Trên phân tử ADN
C. Trên màng tế bào
D. Tại ribôxôm của tế bào chất
18. Nguyên liệu trong môi trường nội bào được sử dụng trong q trình tổng hợp prơtêin là:


A. Ribơnuclêơtit
B. Axitnuclêic
C. Axit amin
D. Các nuclêơtit
19. mARN có vai trị gì trong mối quan hệ giữa gen và protein?
A. Gắn axit amin vào để tổng hợp protein.
B. Truyền đạt thông tin về cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.
C. Chứa thông tin mã hoá các axit amin.
D. Cấu trúc nên riboxom tham gia vào tổng hợp protein.
20. Các bước của quá trình hình thành chuỗi axit amin
1. Các tARN một đầu gắn với 1 axit amin, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào riboxom khớp với
mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X.
2. Khi riboxom dịch 1 nấc trên mARN thì 1 axit amin được gắn vào chuỗi axit amin.
3. mARN rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi axit amin.
4. Khi riboxom dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi axit amin được tổng hợp xong.
A. 1 → 2 → 4 → 3.
B. 2 → 1 → 4 → 3.
C. 3 → 1 → 2 → 4.
D. 3 → 2 → 1 → 4.
21. Đột biến là những biến đổi xảy ra ở:
A. Nhiễm sắc thể và ADN

B. Nhân tế bào
C. Tế bào chất
D. Phân tử ARN
22. Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở:
A. Một cặp nuclêơtit
B. Một hay một số cặp nuclêơtit
C. Hai cặp nuclêơtit
D. Tồn bộ cả phân tử ADN
23: Nguyên nhân của đột biến gen là:
A. Hàm lượng chất dinh dưỡng tăng cao trong tế bào
B. Tác động của mơi trường bên ngồi và bên trong cơ thể
C. Sự tăng cường trao đổi chất trong tế bào
D. Cả 3 nguyên nhân nói trên
24. Cơ chế dẫn đến phát sinh đột biến gen là:
A. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào
B. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào
C. Rối loạn trong quá trinh tự nhân đôi của ADN
D. Sự phân li của NST trong ngun phân
25. Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là
CDEFG HI. Đây là dạng đột biến nào?
A. Mất đoạn.
B. Chuyển đoạn.
C. Đảo đoạn.
D. Lặp đoạn.
26. Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người:
A. Mất đoạn đầu trên NST số 21
B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23
C. Đảo đoạn trên NST giới tính X
D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23



27. Ý nghĩa của thường biến là:
A. Tạo ra sự đa dạng về kiểu gen của sinh vật.
B. Giúp cho cấu trúc NST của cơ thể hoàn thiện hơn.
C. Giúp sinh vật biến đổi hình thái để thích nghi với điều kiện sống.
D.Cả 3 ý nghĩa nêu trên.
28. Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST được gọi là:
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST
D. Cả A, B, C đều đúng
29. Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc của NST trong tự nhiên là:
A. Do NST thường xuyên co xoắn trong phân bào
B. Do tác động của các tác nhân vật lí, hố học của ngoại cảnh
C. Hiện tượng tự nhân đôi của NST
D. Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào
30. Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là:
A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột
B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan
C. Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt
D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan
31. Đột biến số lượng NST bao gồm:
A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST
B. Đột biến dị bội và chuyển đoạn NST
C. Đột biến đa bội và mất đoạn NST
D. Đột biến đa bội và đột biến dị bội.
32. Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gọi là:
A. Đột biến đa bội thể
B. Đột biến dị bội thể
C. Đột biến cấu trúc NST

D. Đột biến mất đoạn NST
33. Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST xảy ra ở:
A. Toàn bộ các cặp NST trong tế bào
B. Ở một hay một số cặp NST nào đó trong tế bào
C. Chỉ xảy ra ở NST giới tính
D. Chỉ xảy ra ở NST thường
34. Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Thể dị bội tạo ra từ đậu Hà Lan có số NST trong tế bào sinh
dưỡng bằng:
A. 16
B. 21
C. 28
D.35
35. Thể 1 nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng:
A. Thừa 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó
B. Thừa 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó
C. Thiếu 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó
D. Thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó
36. Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
A. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp NST
B. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp NST
C. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó
D. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó
37. Số lượng NST trong tế bào của thể 3n ở đậu Hà Lan là:
A. 14


B. 21
C. 28
D. 35
38. Thể đa bội khơng tìm thấy ở:

A. Đậu Hà Lan
B. Cà độc dược
C. Rau muống
D. Người
39. Đặc điểm của thực vật đa bội là:
A. Có các cơ quan sinh dưỡng to nhiều so với thể lưỡng bội
B. Tốc độ phát triển chậm
C. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu
D. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất
40. Thường biến là:
A. Sự biến đổi xảy ra trên NST .
B. Sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di truyền.
C. Sự biến đổi xảy ra trên gen của ADN.
D. Sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen.
41. Nguyên nhân gây ra thường biến là:
A. Tác động trực tiếp của môi trường sống.
B. Biến đổi đột ngột trên phân tử AND.
C. Rối loạn trong q trình nhân đơi của NST.
D. Thay đổi trật tự các cặp nuclêôtit trên gen.
42. Biểu hiện dưới đây là của thường biến:
A. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21.
B. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người.
C. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X.
D. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu mơi trường.
43. Thường biến xảy ra mang tính chất:
A. Riêng lẻ, cá thể và không xác định.
B. Luôn luôn di truyền cho thế hệ sau.
C. Đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
D.Chỉ đôi lúc mới di truyền.


Bước 5: Trộn đề ( dùng phần mềm MCMix)
Trộn 43 câu lấy 40 câu/đề
Minh Khai, ngày 19 tháng 12 năm 2020
Giáo viên

Phan Thị Thúy Hà



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×