Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Chùa Tháp - Đền Trần ở tỉnh Nam Định: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.23 MB, 119 trang )

TRỊNH THỊ NGA
(Suii tẩm - Biên soạn)

DI TÍCH LỊCH SỬ -VĂN HÓA

ĐỂN TRẦN - CHÙA THÁP
TỈNH NAM ĐĨNH
TRINH TH| NGA
Sinh năm 1964
- Quê xã Yên Phong huyện
Ý Yên tỉnh Nam Định.
- Trú tại 53/71 đường Kênh,
phường Cửa Bắc thành phố
Nam Định.

-Cửnhân văn hoá.
- Hội viên hội Khoa học lịch
sửNam Định.
- HưÉng dẫn viên Ban quản lí
khu di tích lịch sử - văn hố
đền Trần - chùa Tháp thành
phơ Nam Định.

Mobile; 0989189179

NHÀ XU Ấ T BẢN VÀN HÓA DÂN TỘC - 2008


TRỊNH THỊ NGA
(SƯU TẦM - BIÊN SOẠN)


DI TÍCH LỊCH s ử ■VĂN HOÁ
ĐỂN TRẦN, CHÙA THÁP
TỈNH NAM ĐỊNH

NHÀ XUẤT BẢN VĂN HOÁ DÂN TỘC
HÀ NỘI - 2009


LỜI NĨI ĐẦU
Khu di tích lịch sử văn hố đền Trần - chùa Tháp thuộc phủ
Thiên Trường xưa của nhà Trần, thờ phụng các vị vua anh
minh, những tướng tài xuất chúng, những nhà văn hố tài ba.
Cơng đức của họ đ ã làm vẻ vang cho đất nước, đem lại niềm tự
hào cho dân tộc. Tên tuổi của họ sống mãi trong lịng dân với
một tấm lịng kính trọng.
Tiền nhân đ ã xây dựng ở Nam Định nhiều công trình văn
hố có giá trị như: đền Trần (Tức Mặc) thờ 14 vị Hoàng đ ế
thời Trần; đền C ố Trạch, đền Bảo Lộc thờ Quốc Công Tiết
C hế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn; đền Vạn Khoảnh
thờ vị thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần là Trần Thừa; đền
Lựu Phố, đền Lốc thờ Thống Quốc Thái sư Trần Thủ Độ; đình
Cao Đài, đền Hậu Bồi thờ Chiêu minh vương Trần Quang
Khải; chùa P hổ Minh thở Phật và thờ Tam tổ Trúc Lâm, tiêu
biểu là tháp P hổ Minh - một biểu tượng văn hoá triều Trần
độc đáo tại Nam Định.
Cuốn sách Di tích lịch sử - vân hoá đền Trần - Chùa Tháp
tỉnh Nam Định nhằm giới thiệu, khảo cứu về các di tích thuộc
quần thể văn hoá triều Trần tại thành p h ố Nam Định. Mặc dù
rất c ố gắng nhưng chúng tôi cũng chỉ giới thiệu được phần nào
về địa lí, kiến trúc, nghệ thuật, cách bài trí thờ tự, lễ hội của di

tích có kèm theo một s ố tư liệu Hán Nơm như hoành phi, câu
đối, bài vị, bia đá, sắc phong... hiện đang lưu giữ tại di tích.


Chúng tơi xin cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của đồng
nghiệp và Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc đ ể cuốn sách được
ra mắt bạn đọc. Hy vọng cuốn sách s ẽ là người bạn hướng dẫn
du khách trong cuộc hành hương về quê hương các vị Hoàng
đ ế đời Trần.
Những thiếu sót trong cuốn sách sẽ khó tránh khỏi, chúng
tơi mong nhận được ý kiến đóng góp của quý độc giả và đồng
nghiệp đ ể lần xuất bản sau được hoàn chỉnh hơn.
M ùa thu năm 2008
TÁC GIẢ


so e>ổ OLrịo N mỘT số OI TtcN moito O K ẩiN m«
OI TiCN lịc N Sư■ VÍIN

milu mắN m i N ift* b Ị n h
SÔNG CHMJ

Đển ”
Vạn Khoảnh

giang

sõ’
Đén w
Bảo Lộc


Đền
Lựu Phô
*-ăng mộ
Trẩn Hưng Đạo

Đển Lộc Quý
Đền thờ
Trẩn Quang Khải

Đỉnh
Llèu Nha
Đến Trán

Chùa Tháp

Chùa Đệ Tứ

m ẳằề
' Đ.Trẩn Thủ Độ

QUỐC t ộ
HÀ NỘI

\ữ

TRUNG TAM
TP.NAM ĐỊNH

ĐI THÁI BÌNH


ĩ


sơ Đ ồ ĐirỜNO đ I n f5ÍN TRấN ■ CHŨfl THÁP
TÌNH NAM d Ị n H


PHẦNI
HÀNH CUNG THIÊN TRƯỜNG XƯA
PH Ủ T H IÊ N TRƯ ỜN G XƯA VÀ NAY
1. P h ủ T hiên T rường xưa
Kể từ thời Lý, phía tây sơng Hồng tại vùng Nam Định hiện
nay đã là vùng đất được dân xứ Bắc chú ý. Ngọc phả đình
Đơng thơn Đệ Tam ghi việc Sứ quân Trần Lãm quê gốc ở
Quảng Đơng (Trung Quốc) có cơng phị giúp Ngơ Quyển
chống quân Nam Hán nên được ban thực ấp ở vùng Bố Hải
Khẩu^^\ Nay các làng thôn Đệ Tam (Mỹ Phúc), Thanh Khê
(Mỹ Trung) đều lập đền thờ ông. Đến cuối thời Lý đầu thời
Trần trung tâm này lấn ra tód biển mới chừng 30 dặm. Tòa
thành đất tại Dương Xá và thành đất nhỏ h 9fn ở phía nam, phía
bắc đã được Tô Trung Tự, Trần Tự Khánh sửa dựng.
Ngọc phả đình Vị Xun thờ vợ chồng tướng qn Đồn
Thượng, ban đầu có duệ hiệu là Hải Quốc đại tướng, Dương
phu nhân. Dương phu nhân tức bà Dương Thị Mỹ mai danh ẩn
tích về làng Dương Xá, chiêu dân phiêu tán, chấn hưng nghề
mộc và nghề rèn. Câu đối đình Vị Xun:
‘T ị quốc bí danh, Đồn ngơn chính thất.
Giáo dân ấp, hưng công nghệ, Lý đại danh nhân. ”
(1) Nay là vùng đất thị xã Thái Bình và một số xã ven sông Hồng thuộc tỉnh Nam

Định.

5


Dịch nghĩa:
Tránh nạn nước, dấu họ tên, trong cửa họ Đồn ngơi chính
thất.
Dạy dân ấp, dạy cơng nghệ dưói triều Lý bậc danh nhân.
Tại Dương Xá, bà lo tái lập làng xóm, cấp đỡ người nghèo,
xây chùa Thiên Thuỷ, dựng đền thờ chồng, bắc cầu mở chợ
khuyên dân chuyên nghề bn bán.
Trong bài: Tha phương tức sự của Vương Bình An người
Trung Quốc sang đất An Bang (Quảng Ninh) về vùng Thiên
Trường vào cuối triều Lý viết:
Tứ biên thuỷ bích tiếp thiên thanh
Giang thị ngư thôn nhiễu thổ thành
Khang Kiện Qua Châu, nam bắc cận.
Vĩnh Ninh, Bình Giã trại khu trình
Thiên niên Dương Xá phù hoa cảnh
Nhất thếTrần gia đại mộc kình
Thương mại chí kim nam đắc trụ
Tha phương hà dị c ố hương sinh
Dịch nghĩa:
Bốn bề nước biếc liền với trời xanh
Chơ sơng, xóm chài vịng, vèo bao ngồi thành đất
Ph' I nam, phía bắc gần với Khang Kiện, Qua Châu
Lại cịn có trại Vĩnh Ninh, khu Bình Giã
Mn năm Dương Xá phồn hoa cảnh
Một thuở Trần Triều rạng rỡ danh



Bn bán đến nay chừng khó ngặt
Q đây khơn dễ sánh quê mình!
Nam Du Tạp Ký của Lý Kiến Bình, người phường Tiểu Ba,
ấp Đông Ba phủ Chương Châu tỉnh Phúc Kiến - Trung Quốc là
một thương nhân do nội loạn di cư đến phủ Thiên Trường vào
năm 1212 thì viết như sau: “Nơi đây có bến đị, có chợ, có
trang ấp Phù Hoa, Khang Kiện, Thiên Bồi, Vĩnh An, Dương
Xá, Qua Châu.”
Đầu tháng chạp năm Đinh Mùi (1368) Trần Thế Hưng một
vị tướng thời Trần trước khi đi đánh Chiêm Thành, qua phủ
Thiên Trường có viết bài thơ:
MỸ LỘC HUYỆN BẢO DẠ TÚC
Đinh Mùi niên - Trần T h ế Hưng
Vũ sư Cảo khẩu ngọ nan tình
Tam bạc giang châu phó thị đình
Đơng tiết dạ lai minh ngũyệt độn
Hàn phong suy chí tửu gia quynh
Lựu Viên c ố trạch hà nhân vấn
An ấp tân từ tự cổ linh
C ố thuyết anh hùng công bất hủ
Đương tri dân tử vạn thiên huỳnh.
Dịch nghĩa:
ĐÊM NGHỈ LẠI THÀNH HUYỆN MỸ LỘC
(Năm Đinh Mùi (1368) Trần Thế Hưng)


Mưa sàng cửa Cảo trưa không tạnh
Neo tạm thuyền lên ngắm thị đình

Trăng sáng đêm đơng tìm chỗ trốn
Gió lùa quán rượu cửa then nhanh
Lựu Viên nhà cũ ai còn hỏi
An ấp đền nay trước vẫn linh
Cứ nói anh hùng công bất hủ
Nên hay dân chết vạn mồ xanh.
Câu đối khắc ghi tại đền Thiên Trường, phường Lộc Vượng
thành phố Nam Định.
ứ c niên cư d ĩ sinh nhai
Dương Aứ thuỷ lai đình tất trú
Chí hậu cơng vu Lý tộ,
Khang thôn sơ định tác gia từ.
D ịc h :
Nhớ xưa sinh sống bằng nghề chài
Buổi đầu dừng gót nơi Dương Xá
Về sau có cơng với nhà Lý
Mới xây gia miếu tại Khang thôn.
Bia chùa Vĩnh Trường (Viên Thông tự bi ký) thuộc thôn
Vĩnh Trường, phường Lộc Vượng thành phố Nam Định. Chùa
này có 2 bia Vĩnh Tọ thứ 2 (1677) và thứ 4 (1679), bia Bảo
Đại. Tất cả các bia này đều nói: “Vĩnh Bình cổ đế hương dã,
Viên Thơng cổ tự hiệu dã...” (Vĩnh Bình là nơi quê hương của
vua khi xưa có ngơi chùa cổ Viên Thơng...)


Qua các nguồn tư liệu đã tập hợp trên có thể giả định thời
Lý khu Lộc Vượng, Lộc Hạ là khu trung tâm dân cư đơng đúc,
phía bắc có thành giáp sơng gần đất Tảo Mơn, đơng nam có
thành Ngơ Xá, Nam Phong án ngữ làm thế ỷ dốc bảo vệ cho
thành Dương Xá là thành phố Nam Định ngày nay. về cương

vực cụ thể thì chưa có điều kiện nghiên cứu, vạch định rõ ràng,
xong tạm xếp vùng Tảo Môn Hữu Bị nơi huyện lỵ Mỹ Lộc cũ
là thành Vĩnh An, vùng Khang Kiện, Thiên Bồi, Vĩnh An là
Lộc Vượng, Lộc Hạ và Lộc Hoà. Mỹ Tân, Dương Xá là vùng
Vị Xun, Đơng Mạc, Năng Tĩnh, Bình Giã là vùng Ngô Xá
Vấn Khẩu, Nam Phong, Qua Châu là vùng Lộc An Mỹ Xá...
Ngày 12 tháng Chạp Ấ Dậu (1226), Trần Cảnh lên ngơi vua
vói vương hiệu là Trần Thái Tông. Ngay từ buổi đầu lên ngôi báu
vua Trần đã nghĩ đến mảnh đất quý hương xưa là Dương Xá nay
là vùng đất Tức Mặc phường Lộc Vượng thành phố Nam Định.
Sách Đại Việt sử ký toàn thư - kỷ nhà Trần ghi: “Tân Mão
năm thứ 7 (1231)... Mùa thu tháng 8 vua ngự đến hành cung
Tức Mặc làm lễ hưởng ở tiên miếu, ban yến cho các bô lão
trong hương và cho lụa theo thứ bậc khác nhau...” Đến năm
Kỷ Họd (1239) vào mùa xuân tháng giêng, triều đình hạ lệnh
cho Phùng Tá Chu^*^ giữ chức Nhập nội Thái phó, sai về cung
Tức Mặc dựng cung điện, nhà cửa. Đến năm 1262, vào tháng
hai (Nhâm Tuất), Thượng hoàng ngự đến hành cung Tức Mặc
ban tiệc to... đổi hương Tức Mặc làm phủ Thiên Trường, cung
(1) Phùng Tá Chu (?- 1240 là con Phùng Tá Thang làm quan dưối triều Lý. Khi
Trần Cảnh lên ngôi, ban đầu để thưởng công cho các cựu thán nhà Lý đã phong
cho Phùng Tá Chu làm Thái phó, tước Hưng nhân vương, sau lại gia phong thêm
đại vương.


gọi là cung Trùng Quang. Lại làm cung riêng cho vua đương
triều đến chầu ở, gọi là cung Trùng Hoa. Lại lập chùa thờ phật
ở phía tây cung Trùng Quang gọi là chùa Phổ Minh. Từ đấy về
sau các vua nhường ngơi đến ngự ở cung này. Vì thế đặt sắc
dịch hai cung để hầu hạ, đặt quan lưu thủ để trơng coi”. Như

vậy cung điện Tức Mặc chính thức được xây dựng vào năm
1239 do Phùng Tá Chu đốc thúc việc xây dựng. Đến năm 1258
sau khi đánh bại quân Nguyên Mông lần thứ nhất, Trần Thái
Tông quyết định trao lại quyền hành cho Thái tử Hoảng. Thái
tử lên ngơi lấy vương hiệu là Trần Thánh Tơng đóng đơ ở
Thăng Long. Sau một thèd gian lưu lại Thăng Long để dìu dắt
vua con lo việc nước, chủ yếu là lo việc đối ngọai với quân
Nguyên phía bắc, Chămpa phía nam, Thượng hồng lui về Tức
Mặc. Nói là nghỉ ngơi nhưng có thể đây là ý đồ chiến lược của
vua quan nhà Trần.
Như vậy năm 1262 nhà Trần đã thăng làng Tức Mặc lên
thành phủ Thiên Trường. Đây là một vùng đất rộng lớn bao
gồm thành phố Nam Định, các xã phía nam huyện Mỹ Lộc,
huyện Nam Trực tỉnh Nam Định và phía nam huyện Vũ Thư
tỉnh Thái Bình nay.
Bao quanh hai cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa cịn có
các cung Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đê Tam và Đệ Tứ dành cho cung
tần mỹ nữ ờ để hầu cận Hoàng đế và hệ thống dinh thự của các
quan lại cao cấp như; Bảo Lộc của An Sinh Vương Trần Liễu,
Cao Đài của Thượng Tướng Thái sư Trần Quang Khải, Lựu
Phố của Thống Quốc Thái sư Trần Thủ Độ. Với việc xây dựng
hàng loạt các cung điện ở quê cũ, nhà Trần đã biến mảnh đất
Tức Mặc Thiên Trường thành kinh đô thứ hai một trong những
10


cơ quan đầu não chính trị của Đại Việt, một trung tâm văn hố
của cả nước sau kinh đơ Thăng Long. Lê Trắc một người sống
vào thế kỷ XIII đã mô tả về kinh thành như sau: " ở nơi ấy
nước thưỷ triều quanh thành, hoa cỏ bên bờ mùi hương xơng

ngát, có những thuyền trang hồng đẹp đ ẽ qua lại trên sông, y
như cảnh tiên vậy. ”
Hiạm Sư Mạnh một nhà thơ đương thời dưới triều Trần cũng
phải thốt lên:
Thành đô Tức Mặc như sông Giản sông Tiền xưa,
Nhân dân vui vẻ phong tục chất phát
Nước sông Vĩnh vây quanh tồ điện chín tầng.
(Ghi lại việc hầu vua về Thiên Trường)
Trong ba cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông xâm lược,
nơi đây đã trở thành căn cứ quan trọng đé triều đình rút lui về
ẩn náu và bàn kế sách phản công chiến lược dẫn đến những
thắng lợi oanh liệt của vua tôi nhà Trần và quân dân Đại Việt.
Tức Mặc - Thiên Trường cũng chính là nơi ngự của các Thái
thượng hồng nhà Trần, bên ngồi thì sống cuộc đời tu hành
nhàn hạ nhưng trong tâm trí vẫn lãnh đạo việc nước, hướng
dẫn chỉ bảo vua nối nghiệp quản lý đất nước trên mọi phương
diện.
Sau năm 1413, quân Minh sang xâm lược Đại Việt ta.
Chúng đã phá tan tất cả những cung vàng điện ngọc, những
điền trang thái ấp của phủ Thiên Trường xưa. Những con rồng
đá đặt ở trước cửa chùa Phổ Minh chúng cũng chặt mất đầu,
bởi theo chúng thì Đại Việt khơng có “đế” mà chỉ được xưng
vương thơi! Rồng là biểu thị của Hồng Đế nên chúng chặt
11


đầu để triệt đường phát đế. Tại sân chùa Phổ Minh thuộc phủ
Thiên Trường, thời Trần có một chiếc vạc chất liệu bằng đồng
gọi “vạc Phổ Minh” đây là một trong An Nam tứ khí của nhà
nước Đại Việt thời Lý - Trần vậy mà giặc Minh vẫn đập vụn đổ

lấy đồng đúc thành vũ khí.
Duy chỉ có tượng phật trong chùa và ngôi tháp Phổ Minh là
chúng không dám phá. Những di tích thuộc phủ Thiên Trường
hiện nay đều được phục dựng từ thời Hậu Lê và thời Nguyễn.
Vùng đất Thiên Trường xưa hiện nay còn lại hai di tích đặc
biệt q được xây dựng từ thời Trần đó là ngôi tháp chùa Phổ
Minh và sân cung điện Đệ Tứ.
2. Phủ Thiên Trường nay.
Những cung vàng, điện ngọc, những lầu son gác tía của
phủ Thiên Trường xưa chỉ cịn trong ký ức của mỗi người. Trải
qua cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông và đặc biệt là
giặc Minh, cùng với thời gian... Chúng ta khơng cịn thấy được
diện mạo của phủ Thiên Trường xưa. Ngày nay trên mảnh đất
thiêng - chốn tổ của các vua Trần còn sừng sững cây tháp Phổ
Minh. Đây là một cơng trình kiến trúc thcd Trần còn lại đến
nay tương đối nguyên vẹn nhất. Tháp Phổ Minh được xây dựng
vào đầu thế kỷ XIV (1305). Tháp xây bằng đá xanh và gạch
nung đỏ, cao 14 tầng (19m51) với trọng lượng khoảng trên 300
tấn. Đây là một cơng trình độc đáo tượng trưng cho hình tượng
hoa sen mọc giữa hồ sen, vươn cao lan toả tâm linh của thiền
phái Trúc lâm. Một thiền phái “Phật Việt Nam mang đậm bản
sắc văn hóa dân tộc”. Tháp Phổ Minh được xây dựng vào đời
vua Trần Anh Tông. Vua cha Trần Nhân Tơng những năm làm
Thái thượng hồng về ở phủ Thiên Trường và chùa Phổ Minh
12


là nơi Thượng hoàng thường nhật đến tu luyện, sau một số
năm Thượng hồng Trần Nhân Tơng vào tu luyện ở am Thái
Vi (thuộc Hoa Lư - Ninh Bình), sau người ra Yên Tử tu luyện

và trở thành vị sư tổ số 1 của thiền phái Trúc Lâm. Trần Nhân
Tông không chỉ đứng đầu một đạo phái phật Đại Việt mà còn
là một vị vua anh minh. Trong chiến tranh chống quân Nguyên
xâm lược, vua Nhân Tông là một nhà chiến lược và chỉ huy tài
giỏi. Ông là một vị vua nổi tiếng khoan hoà nhân ái đã xây
dựng được khối đại đồn kết từ trong hồng tộc đến ngồi
mn dân. Nên vua Anh Tông đã cho xây bảo tháp để xá lỵ
của vua cha tại ngôi chùa làng - đất phật cũng là chốn quý
hương của các vua Trần.
Một di tích quý hiếm thứ hai thuộc phủ Thiên Trường là
“sân phủ Đệ Tứ”. Sân lát gạch vng, gạch có cạnh 30cm mặt
gạch hình hoa cúc cách điệu, xung quanh có đường trịn viền
hoa chanh. Theo luận thuyết “trời trịn - đất vuông” của người
xưa: sân được xây dựng từ thời Trần, diện tích gạch ốp lát khá
rộng. Rất tiếc cho đến nay địa phương vẫn chưa phục dựng
được để đón khách tham quan.
Trên nền cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa xưa (nội
cung) nay là khu di tích đền Trần gồm có ba đền: Chính giữa là
đền Thiên Trường (cịn gọi là đền Thượng) thờ 14 vị Hoàng đế
cùng các vị thuỷ tổ nhà Trần, bên phải là đền Cố Trạch (còn gọi
là đền Hạ) được xây dựng năm Thành Thái thứ 6 (1894) thờ
Quốc Công tiết chế Hưng Đạo Đại vương cùng gia đình và các
tướng lĩnh thân tín của ông. Bên trái là đền Trùng Hoa mới
được phục dựng năm 2000 với phong cách kiến trúc truyền
thống để thờ 14 Hồng đế vói cách thể hiện chân dung, nhưng
13


căn cứ vào cuộc đời và sự nghiệp của các đức vua đều được thể
hiện thần thái ở giai đoạn sung mãn nhất, đóng góp nhiều nhất

cho non sơng đất nước ở thời trùng hưng, đánh giặc, giữ nước,
dựng nước và xây dựng Đại Việt thành quốc gia hùng mạnh ở
thế kỷ XIII - ngăn chặn và đẩy lùi ý chí bành chướng của đế
quốc Ngun Mơng xuống khu vực Đơng Nam Á.
Khu di tích đền Trần có một hệ thống chân tảng cánh sen
chạm khắc từ thời Trần được xếp theo bình đồ kiến trúc nội
cơng ngoại quốc và một khối lượng tư liệu Hán Nôm phong
phú như: sắc phong, văn bia, ngọc phả, câu đối, đại tự... Đáng
lưu ý là các bức đại tự với ý tưởng ngợi ca dịng tộc Đơng A
thủy chung gắn bó, trọng lễ nghĩa, như: “Thiên địa trường
tồn**, *‘Thịnh công hậu đức**, “Thượng mục hạ hoà**, “N hân
hậu tương truyền’'... Những bức đại tự tại đền Trùng Hoa nói
trên đã khẳng định niềm tin vào sự trường tổn của quốc gia Đại
Việt, đức tài công lao của các vua Trần, sự tiếp nối liên tục đồng
thuận các thế hệ vua cha, vua con nhà Trần để đức sáng sự
nghiệp tổ tiên mãi được phát huy toả sáng trong sự nghiệp dựng
nước và giữ nước. Lớp vua cha đã chăm lo giáo dục bồi dưỡng
lớp vua con nhà Trần để kế tục sự nghiệp của hoàng tộc, của
quốc gia, đặc biệt là các vua cha đã nêu gương đạo đức và giáo
dục cho thế hệ trẻ đạo đức kế tục. Điều ấy đã làm cho nhiều đời
vua Trần có sự kế thừa và phát triển, tránh được những xung đột
trong nội bộ hoàng tộc tranh chấp chức quyền (ngai vàng).
Tòa đệ nhất còn gọi là trung đường của đền Thiên Trường,
nơi thờ hiệu 14 vị Hoàng đế nhà Trần treo cao ba bức đại tự:
“Thiên địa trường tồn**, “H ành đô Tức Mặc**, “Dán vi bang
bản **.
14


Tên phủ Thiên Trường bao hàm ý nghĩa đầy đủ là “Thiên đm

trường tồ n ”. Đại tự “hành đô Tức M ặc” nói lên sự thật lịch sử
địa lý hành chính thời Trần - Tức Mặc là thủ phủ, là trung tâm
của phủ Thiên Trường, đồng thời cũng được coi như kinh đô thứ
hai của quốc gia Đại Việt thời Trần.
Tại toà đệ nhị đền Cố Trạch nơi đặt tượng Quốc Công tiết
chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, treo cao ba bức đại
tự; “H ưng Đạo Thân Vương C ố Trạch”, “C hí Trung Đại
N g h ĩa ”, “V õ Tướng A n h H ù n g ”. Ba bức đại tự nói rõ nơi ở và
làm việc của Trần Quốc Tuấn luôn bên cạnh Thượng hồng và
nhà vua, lẽ sống, sự nghiệp, cơng lao của người trong sự
nghiệp dựng nước và giữ nước. Người đã sống với lẽ sống
“C hí Trung” (thờ bốn đời vua Trần), “Đại N ghĩa” (cứu nước,
cứu dân), “A n h H ù n g ” (Chỉ đạo, chỉ huy lực lượng quân dân
Đại Việt đánh thắng mọi kẻ thù ngoại xâm và nội phản).
Chính tư tưởng, phương châm sống “C hí Trung Đại N ghĩa”
đã toả sáng trong sự nghiệp của Hưng Đạo Đại vương Trần
Quốc Tuấn. Ngưòi đã được cả dân tộc suy tôn là anh hùng dân
tộc không chỉ ở thời Trần mà qua mọi triều đại kế tiếp, không
chỉ ở trong nước m à nhiều quốc gia trên thế giới.
Ngày 15 tháng 10 năm 2007, Thủ tướng CMnh phủ đã quyết
định phê chuẩn xây dựng dự án bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá
trị khu di tích lịch sử văn hố thịi Trần ở Nam Định.
Có thể coi đây là văn bản pháp lý khơng chỉ có giá trị pháp
luật mà cịn có giá trị khoa học thực tiễn rất có ý nghĩa, địi hỏi
các nhà quản lý, các nhà khoa học phải đưa ra được giải pháp
để dự án có tính khả thi cao.
15


Việc phục dựng nhà Thái miếu, cung điện Trùng Quang,

Trùng Hoa, trường học Văn Hưng, Liễu Nha, Lựu Phố, làng
Phưcfng Bông là nơi ở của các ca công phục vụ Hoàng tộc và
khung cảnh thiên nhiên thế kỷ XIII để phát triển du lịch thể
hiện sự kết nối không gian văn hố Trần. Đây thực sự là một
bài tốn khó của các nhà khoa học có tính chất liên nghành
như: sử học, khảo cổ học, mỹ thuật, kiến trúc, điêu khắc, quy
hoạch qua các cuộc hội thảo.
Qua kết quả nghiên cứu khảo cổ học từ những năm 1976 và
đặc biệt trong hai năm 2006 - 2007. Hội thảo khoa học vê quy
mơ ìdến trúc của trục hành lễ quảng trường Đông A và Thái
m iếu thuộc quần th ể di tích lịch sử ván hố thời Trần tại Nam
Định kết luận: khoảng đất giữa đền Trần - chùa Tháp đã xuất lộ
dấu vết kiến trúc, vật liệu kiến trúc: gạch ngói, đáng lưu ý là
những viên gạch có đóng dấu “Vĩnh Ninh Trường”, đây là một
địa danh ở Thanh Đô, Thanh Hố (nay thuộc Vũủi Lộc, Thanh
hố). Trong q trình xây dựng cung Trùng Quang, Trùng Hoa
có sự điều động đội qn lính, dân binh xây dựng từ Thanh Hố
ra và vật liệu xây dựng cũng được chuyển từ Vĩnh Lộc (Thanh
Hố) đến để xây dựng cung điện... Các ơ vng có khoảng cách
đều nhau, được các nhà khoa học dự đốn đây là một khn viên
“sinh vật cảnh”... Hiện nay việc khai quật khảo cổ học và việc tạo
dựng cung điện Trùng Quang (nay) nhưng mang phong cách
nghệ thuật thòd Trần đang được tiến hành.
Bao quanh cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa là hệ thống
dinh thự của các quan lại cao cấp. Nay là di tích thờ các vị
tướng lĩnh, cùng các vị cung phi hoàng hậu thời Trần thuộc các
16


xã Mỹ Trung, Mỹ Phúc, phường Lộc Hạ cũng được bảo tồn giá

trị nguyên gốc.
Xuân thu nhị kỳ hàng năm vào đêm 14 rạng ngày 15 tháng
giêng du khách về dự lễ Khai ấn và ngày hội giỗ cha (20 tháng
tám âm lịch) tại đền Trần trong tương lai sẽ .được ngắm nhìn
tồn cảnh phủ Thiên Trường xưa. Hào khí Đơng A và phong
cảnh non xanh nước biếc thanh bình của Đại Việt được tái
hiện.
Ca ngợi cảnh đẹp của Phủ Thiên Trường, Thượng hồng
Trần Nhân Tơng (1258 - 1308) có thơ đề về phủ Thiên Trường:
“Xóm trước thơn sau tựa khói lồng
Trời chiều dường có lại dường khơng
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cị trắng từng đơi liệng xuống đồng”
(Thiên Trường văn vọng)
Bài Thiên Trường phủ:
Lục rậm hồng thưa cảnh quanh hưu
Mây quang mưa tạnh đất tan rêu
Phòng trai giảng đoạn, sư về viện
Cầu bến canh đầu, bóng nguyệt treo
Ba chục cung tiên, giường ngủ đặt,
Tám nghìn bóng tháp nước triều reo.
Phổ Minh phong cảnh, chùa như cũ,
Trong giấc mơ vàng Thuấn thấy Nghiêu!
Ngô Tất Tố dịch
17


ĐỂN THIÊN TRƯỜNG
Đền Thiên Trường (còn gọi là đền Thượng). Đây là khu
Thái miếu của nhà Trần xưa. Tại đây cịn chân tảng cánh sen

thời Trần được xếp theo bình đồ kiến trúc nội cơng ngoại
quốc. Nghiên cứu bình đồ kiến trúc cổ, đây là lối kiến trúc
kiểu cung điện xưa.
Tại tồ tiền đường có bức đại tự bằng gỗ sơn son thiếp vàng
ghi hai chữ lớn:
Trần Miếu
Hoàng triều Tự Đức vạn vạn niên chi lục, tu ế tại Quý Sửu
lục Nguyệt thượng cán, phụng chỉ xuất kh ố tiền trùng tu.
Dịch nghĩa:

Miếu thờ của nhà Trần

Thượng tuần tháng 6 năm Quý Sửu, triều vua Tự Đức muôn
năm, năm thứ 6 (1853) vâng theo chiếu chỉ xuất tiền công tại
kho sửa lại.
Theo “Nam Mặc miếu trạch bi kí” dựng vào niên hiệu Duy
Tân năm thứ 2 (1908) thì vào khoảng năm Thiên ứng Chính
Bình (1232 - 1250) Phùng Tá Chu về đốc suất công việc xây
dựng miếu nhà Trần trên nền cũ của nhà thờ họ Trần, văn bia
ghi: “Tức Mặc đế hương dã, Trần Miếu tại yên, Thiên ứng
niên gian Phùng Vương Đổng tạo nhân cựu dương chỉ dã...”
Theo Phả hệ bảo tích nhà Trần thì các vị thuỷ tổ đến khu
18


đất Khang Kiện vùng Tức Mặc Thiên Trường việc đầu tiên là
dựng gia từ tại khu Khang Kiện để thờ tổ tiên, nối đời tích góp
âm cơng sinh ra người giỏi. Đến mùa thu tháng 8 Tân Mão
năm thứ 7 (1231) vua ngự đến hành cung Tức Mặc, dâng lễ
hưỏng ở tiên miếu, thết yến và ban lụa cho bô lão trong hưcfng

theo thứ bậc khác nhau. Như vậy miếu thờ nhà Trần ở Tức mặc
có từ rất sớm, vốn là mảnh đất dấy nghiệp, là quê hương của
vương triều Trần. Vì vậy sau khi lên nắm chính quyền thay
nhà Lý, vào năm 1239 Trần Thái Tông vị vua đầu tiên của nhà
Trần đã phong cho Phùng Tá Chu - một trong rất ít khai quốc
cơng thần ngồi dịng họ chức Nhập nội thái phó và sai về quê
cũ xây dựng cung điện Tức Mặc để lấy chỗ đi lại hàng năm.
Sau thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông
xâm lược lần thứ nhất năm 1258, Trần Thái Tông đã nhường
ngơi cho con để làm thái thượng hồng và về ngự ở cung điện
Tức Mặc. Cùng với việc đặc cách thăng hương Tức Mặc lên
thành phủ Thiên Trường đứng đầu trong 12 lộ phủ của cả
nước, vào năm 1262 nhà Trần còn cho đổi cung Tức Mặc
thành cung Trùng Quang đồng thời cho xây dựng cung Trùng
Hoa để cho các đấng tự quân về ngự mỗi khi có việc chầu yết
kiến thượng hoàng. Bao quanh hai cung điện Trùng Quang,
Trùng Hoa cịn có các cung Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam và Đệ
Tứ dành cho cung tần mỹ nữ ở để hầu cận hoàng đế và hệ
thống quan lại cao cấp như Bảo Lộc của An Sinh Vương Trần
Liễu, Cao đài của Thưcmg Tướng Thái sư Trần Quang Khải,
Lựu Phố của Thống Quốc Thái sư Trần Thủ Độ,...Với việc xây
dựng hàng loạt các cung điện ở quê cũ, nhà Trần biến mảnh
đất Tức Mặc - Thiên Trường thành kinh đô thứ hai, một trong
19


những đầu não chính trị quan trọng của Đại Việt, một trung
tâm văn hố của cả nước sau kinh đơ Thăng Long. Trong ba
cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông xâm lược, nori đây đã
trở thành căn cứ quan trọng để triều đình lui về ẩn náu và bàn

kế phản cơng chiến lược dẫn đến những thắng lợi oanh liệt của
vua tôi nhà Trần và nhân dân Đại Việt đánh bại mưu đồ xâm
lược của một đế quốc hùng mạnh bậc nhất lúc bấy giờ. Tức
Mặc - Thiên Trưcíng cũng chính là nơi các vua Trần sau khi
nhường ngôi làm thái thượng hồng về ở ẩn, bên ngồi thì
sống cuộc đời tu hành nhàn hạ nhưng bên trong thì vẫn lãnh
đạo việc nước, hướng dẫn chỉ bảo vua nối nghiệp quản lý đất
nước trên mọi phương diện. Nhưng rất tiếc do thời gian, chiến
tranh, thiên tai giặc cơng trình thờ tự của dịng họ Đơng A dù
được xây dựng theo kiểu cung điện, nhà thờ dòng họ hay kiểu
thái miếu cũng khơng cịn.
Sau khi nhà Trần hết vai trị lãnh đạo, quản lý đất nước, và
cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa khơng cịn, đền Thiên
Trường đã được dân làng dựng lên để thờ phụng vua cha, lúc
đó gọi là nhà thờ đại tơn. Đến năm Chính Hồ thứ 15 (1695)
nhà thờ mói được dựng bằng gỗ lim. Năm 1705 thì nơi đây
chính thức gọi là Trần Miếu và hàng năm lệ có ban quốc tế.
Câu đối ở hiên bái đường ghi:
"Chính Hoà miếu ch ế hương sùng tạo
Minh Mệnh tuần hành quốc tế hưng”
Tạm dịch:
Niên hiệu Chính Hồ q hương lập miếu thờ
Dưới thời Minh Mệnh việc quốc tế được phục hồi như xưa.
20


Đến năm Long Đức (1733) làm thêm 5 gian tiền tế bằng gỗ
lim, mái lợp tranh. Năm Tự Đức thứ 6 (1854) các quan chức
hàng tỉnh hàng huyện đã chỉ đạo tu sửa lớn thay tranh bằng
ngói mất hơn một năm mới xong. Lần sửa chữa này, nhà đại

bái (nay là cung đệ nhị) chỉ giữ lại bộ cánh cửa rộng 2m X
l,5m chạm khắc từ thế kỷ 17 còn tất cả đều được mở rộng
nâng cao lên. Năm Á Mùi niên hiệu Thành Thái thứ 7 (1895)
hội từ thiện tu sửa lại chính tẩm đền Thiên Trường. Đến năm
Thành Thái thứ 15 (1903) đắp hai voi chầu trước cửa đền. Hai
năm 1907 - 1908 thuộc triều vua Duy Tân thứ 2 và thứ 3 đền
thờ các vua Trần lại được tu sửa, đồng thời sửa sang hồ nước
trước cửa đền và hệ thống ngũ môn.
Trước khi vào đền trước phải qua hệ thơng ngũ mơn. cổng
chính giữa phía trên có bức đại tự bằng đá khắc 3 chữ lớn
‘‘Chính nam mơn*’ (cửa chính nam). Trên bức đại tự bằng đá
có 2 chữ “Trần Miếu”(miếu nhà Trần). Xuất phát từ tư tưởng
nho gia: Là vua của một nước thì quay về hướng nam để nghe
thần dân trăm họ tâu bày. Hay nói cách khác là lắng nghe ý
kiến của trăm họ. Qua cổng men theo hồ nước hình chữ nhật
đã được kè đá xung quanh, phần đưcíng đi được lát gạch, sát
mép hồ trồng nhiều cây xanh như liễu, lựu, ngâu... tạo không
gian cho mặt nước và cảnh quan môi trường.
Trước cửa đền Thiên Trường có bốn đồng trụ uy nghi so;,
bóng trên mặt hồ rồi đến một sân lát gạch rộng, hai bên có hai
voi nằm phủ phục chầu ngay lối vào và 14 đỉnh hương chất
liệu bằng đồng. Giữa sân rồng có đường chính đạo được lai
bằng gạch hoa thời Trần (gạch phục chế).
21


Hệ thống bậc lên xuống của toà tiền đường xây đá phiến.
Phía trước bậc thềm có hai cặp rồng chầu trước cửa với đường
nét chạm khắc rồng mây mềm mại mang phong cách nghệ
thuật thời Nguyễn.

Kiến trúc đền Thiên Trường hiện nay gồm các hạng
mục chính như sau: Chính tẩm, siêu hương, tiền đường và các
cơng trình phối hợp tạo sự hoàn chỉnh như hai dãy tả hữu vu,
hai dãy tả hữu ống muống cùng hai dãy giải vũ đông tây khiến
cơng trình có tới 9 tồ, 31 gian lớn nhỏ khác nhau được làm
theo phong cách cổ truyền. Bộ khung bằng gỗ lim, mái lọp
ngói nam, phần nền lát gạch đáy giếng.
Toà tiền đường gồm 5 gian, dài 13m, rộng 6m. Trên biểu
hồnh phi có khắc dịng chữ Hán: “Hoàng triều Tự Đức vạn
vạn niên chỉ lục, tu ế tại Quý Sửu lục nguyệt thượng cán, phụng
chỉ xuất kh ố trùng tu ” (Thượng tuần tháng 6 năm Quý Sửu
triều vua Tự Đức vạn vạn năm, năm thứ 6 (1854) vâng theo
chiếu chỉ xuất tiền công tại kho sửa lại).
Tại câu đầu tồ tiền đường có dịng chữ Hán ghi: “Tự Đức
Canh Ngọ hạ” (mùa hè năm Canh Ngọ (1868) niên hiệu Tự
Đức).
Như vậy dưới triều vua Tự Đức đền Thiên Trường được
triều đình quan tâm tu sửa 2 đợt.
Tồ tiền đường làm theo kiểu tứ trụ, bốn vì giữa làm lối câu
đầu, bẩy kẻ, hai vì bên giáp hồi làm theo lối chồng rường có
trụ, có đấu kết cấu chặt chẽ. Hệ thống cột cái gồm 12 chiếc,
đường kính 0.4m. Hệ thống cột quân thấp và nhỏ hơn cột cái.
Toàn bộ hệ thống cột cái và cột quân được đặt trên chân tảng
22


cánh sen là những di vật tiêu biểu của thời Trần được đục
chạm công phu chau chuốt khiến bộ khung toà tiền đường với
24 cột gỗ lim lớn nhỏ liên kết với bộ hồnh vng mà khơng
gây ấn tượng nặng nề.

Hệ thống bẩy, kẻ ở đây được tạo dáng uốn lượn như khúc
thân rồng và được chạm khắc hoa lá cách điệu chữ tho.
Ngoài bộ khung tạo dựng theo phong cách dân tộc, hệ
thống cửa, ngạch, ngưỡng cũng được làm theo kiểu dáng cổ
truyền. Đặc biệt bộ cửa tại gian giữa tồ tiền đường là sản
phẩm của cơng trình thế kỉ XVII còn bảo lưu được khung cửa,
bạo cửa tạo thế uốn vành mai, soi chạm lớp lớp cánh lá sinh
động. Phần trên khung cửa chạm lưỡng long chầu mặt nguyệt.
Mặt nguyệt được chạm như một bông hoa mai, xung quanh cài
mây tản lá hoả, ở giữa bông hoa chạm nổi chữ phúc vói đường
nét độc đáo. Bên trong bộ khung, bạo cửa là 2 cánh cửa chạm
rồng thòd Lê. Cánh cửa 1.5m X 2m chạm kênh bong đôi rồng
đang chầu vào mồm ngọc. Rồng có râu tóc uy nghi, lớp vẩy,
hàng vây hài hồ lại có thêm vân ám lá hoả tua tủa ^otơn lên làm
cho đôi rồng oai phong đường bệ.
Ngồi cặp rồng lớn, bộ cửa cịn chạm đan xen những rồng
con uốn lượn, những chú li ngoái cổ tự nhiên nhìn về phía sau
và chú li đang nhẫn nại phủ phục nâng ngạch cửa lên một cách
nghệ thuật.
Trước cửa tồ đệ nhị (cịn gọi là trung đưịng) treo cao 3
bức đại tự: “Thiên Trường cung”, ‘Trùng Quang”, ‘Trùng Hoa ”,
khẳng định địa danh hành chính thời Trần nơi đây là hành
cung Thiên Trường có cung Trùng Quang là nơi dành cho các
23


×