Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Những định luật cơ bản của cơ học - Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.32 KB, 16 trang )

Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn

Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 20
vật thể chứa chúng khi vật thể chứa nguyên tử/hạt cơ bản chịu áp đặt chuyển
động dời chỗ theo lộ trình cong:

Ghi chú: Trường hợp này vật thể không có chuyển động quay quanh tâm của chính nó
nên phương chuyển động dời chỗ của vật thể cũng là phương của thân vật thể và cũng là
phương của thân của phần tử điểm chứa nguyên tử/ hạt cơ bản.

“Khi vật thể chuyển từ trạng thái chuyển động dời chỗ từ theo đường thẳng chuyển sang
trạng thái chuyển động theo lộ trình cong thì sẽ xuất hiện trạng thái chuyển động quay
quanh tâm (tâm của nguyên tử/hạt cơ bản) phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt cơ bản so
thân vật thể chứa chúng, và trạng thái chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm này
có phương của mặt phẳng xích đạo của nó trùng với phương tạo bởi mặt phẳng mà vật
thể chuyển động động dời chỗ theo đường cong, và chuyển động quay quanh tâm phát
sinh thêm này có chiều quay quanh tâm phát sinh thêm này so với thân vật thể thì ngược
chiều với chiều chuyển động dời chỗ theo đường cong của vật thể, và vận tốc góc của
chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm này bằng với vận tốc góc tạo bởi sự quét
cung đường cong lộ trình chuyển động dời chỗ của vật thể (chính xác là vận tốc góc tạo
bởi sự quét cung đường cong của phần tử chứa vừa vặn nguyên tử/hạt cơ bản trên thân
vật thể)”.


22. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm khi vật thể
có chuyển động dời chỗ theo đường cong có độ cong không đổi và có sự tăng
vận tốc chuyển động dời chỗ:

Ghi chú: Trong trường hợp này vật thể không có chuyển động quay tròn.

“Với cùng một lộ trình chuyển động cong với độ cong không đổi thì khi vật thể chuyển


động dời chỗ chịu áp đặt tăng vận tốc thì xuất hiện trạng thái chuyển động quay quanh
tâm (tâm của nguyên tử/hạt cơ bản) phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt cơ bản với đường
chỉ phương chuyển động dời chỗ của vật thể (tức so với thân của vật thể trong trường hợp
vật thể không có chuyển động quay), và mặt phẳng xích đạo của chuyển động quay
quanh tâm phát sinh thêm này trùng với mặt phẳng tạo bởi đường cong chuyển động dời
chỗ của vật thể, và chiều chuyển động quay quanh tâm mới phát sinh này có chiều cùng
với chiều chuyển động dời chỗ theo quỹ đạo cong của vật thể, và vận tốc góc của chuyển
động quay quanh tâm phát sinh thêm này bằng với vận tốc góc tăng thêm tạo ra bởi sự
quét cung của đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể”.


23. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm khi vật thể
có chuyển động dời chỗ theo đường cong có độ cong không đổi và có sự gĩam
vận tốc chuyển động dời chỗ:

Ghi chú: Trong trường hợp này vật thể không có chuyển động quay quanh tâm của chính
nó.

“Với cùng một lộ trình chuyển động cong với độ cong không đổi thì khi vật thể chuyển
động dời chỗ chịu áp đặt giãm vận tốc thì xuất hiện trạng thái chuyển động quay quanh
tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản) phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt cơ bản với
Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn

Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 21
đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ của vật thể (tức so với thân của vật thể), và
mặt phẳng xích đạo của chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm này trùng với mặt
phẳng tạo bởi đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể, và chiều chuyển động quay
quanh tâm mới phát sinh này có chiều ngược với chiều chuyển động dời chỗ theo quỹ
đạo cong của vật thể, và vận tốc góc của chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm
này bằng với vận tốc góc tăng thêm tạo ra bởi sự quét cung của đường cong chuyển động

dời chỗ của vật thể”.


24. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên
tử/hạt cơ bản) phát sinh thêm của nguyên tử hạt cơ bản khi vật thể chứa
nguyên tử/hạt cơ bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc không đổi
và có lộ trình chuyển động cong với độ cong (bán kính cong) tăng lên:

Ghi chú: Trong trường hợp này vật thể không có chuyển động quay quanh tâm của chính
nó.

“Với vận tốc chuyển động dời chỗ không đổi, thì khi vật thể chịu áp đặt chuyển động dời
chỗ theo lộ trình cong có độ cong tăng lên thì xuất hiện trạng thái chuyển động quay
quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản) phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt cơ
bản với đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ của vật thể (tức so với thân của vật
thể trong trường hợp vật thể không có chuyển động quay), và mặt phẳng xích đạo của
chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm này trùng với mặt phẳng tạo bởi đường
cong chuyển động dời chỗ của vật thể, và chiều chuyển động quay quanh tâm mới phát
sinh có chiều ngược với chiều chuyển động dời chỗ theo quỹ đạo cong của vật thể.”


25. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên
tử/hạt cơ bản) phát sinh thêm của nguyên tử hạt cơ bản khi vật thể chứa
nguyên tử/hạt cơ bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc không đổi
và có lộ trình chuyển động cong với độ cong (bán kính cong) gĩam xuống:

Ghi chú: Trong trường hợp này vật thể không có chuyển động quay quanh tâm của chính
nó.

“Với vận tốc chuyển động dời chỗ không đổi, thì khi vật thể chịu áp đặt chuyển động dời

chỗ theo lộ trình cong có độ cong giãm xuống thì xuất hiện trạng thái chuyển động quay
tròn phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt cơ bản với đường chỉ phương chiều chuyển động
dời chỗ của vật thể (tức so với thân của vật thể trong trường hợp vật thể không có chuyển
động quay), và mặt phẳng xích đạo của chuyển động quay tròn phát sinh thêm này trùng
với mặt phẳng tạo bởi đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể, và chiều chuyển
động quay quanh tâm mới phát sinh có chiều cùng với chiều chuyển động dời chỗ theo
quỹ đạo cong của vật thể.”


26. Định luật về tính giống nhau và điểm khác nhau giữa chuyển động của hạt
cơ bản/nguyên tử và vật thể dạng cầu có chuyển động quay quanh tâm (tâm
của chính vật thể) khi hạt cơ bản/nguyên tử hay vật thể đó có chuyển động
dời chỗ:
Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn

Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 22

Ghi chú: Các trường hợp trong định luật và các định luật bên dưới khi không có đề cập
đến chuyển động quay quanh tâm của vật thể tức là vật thể chỉ có chuyển động dời chỗ,
tức là chỉ nói đến vật thể đứng yên hay vật thể chuyển động dời chỗ mà không có chuyển
động quay quanh tâm kèm theo.

“Các hiệu ứng vật lý liên quan đến chuyển động xãy ra như nhau đối với các hạt cơ
bản/nguyên tử và vật thể dạng cầu khi hạt cơ bản/ nguyên tử và vật thể dạng cầu đó chịu
áp đặt chuyển động dời chỗ, với các hiệu ứng giống nhau là hiệu ứng vận tốc chuyển
động quay tròn phát sinh thêm giữa hạt cơ bản/nguyên tử và vật thể so với đường chỉ
phương chiều chuyển động của chúng, và hiệu ứng Bomerang hạt cơ bản/nguyên tử và
hiệu ứng Bomerang vật thể, và điểm khác nhau là trạng thái chuyển động quay tròn của
các hạt cơ bản/nguyên tử tồn tại theo tự nhiên và sinh ra trong quá trình hình thành và
vận động của vật chất, còn đối với chuyển động quay tròn của vật thể thì được sinh ra do

các tương tác các tác động khác nhau sau khi vật chất được hình thành”.


27. Định luật lực quán tính Boomerang nguyên tử/hạt cơ bản và khối lượng
hữu hướng Boomerang nguyên tử/hạt cơ bản khi nguyên tử/hạt cơ bản chứa
trong phần tử điểm chịu áp đặt chuyển động dời chỗ, với lực quán tính
Boomerang nguyên tử/hạt cơ bản và khối lượng hữu hướng Boomerang
nguyên tử/hạt cơ bản chính là lực quán tính ly tâm hữu hướng nguyên tử/hạt
cơ bản đó:

(Hay Định luật về lực quán tính Boomerang nguyên tử/hạt cơ bản và khối lượng hữu
hướng Boomerang nguyên tử/hạt)

Ghi chú: Trong trường hợp này phần tử điểm có chuyển động dời chỗ theo đường cong
và không có chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính phần tử điểm).

“Khi nguyên tử/hạt cơ bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ theo đường cong do chuyển
động của vật thể thì sẽ xuất hiện trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính
chúng) phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt cơ bản so với đường chỉ phương chiều chuyển
động dời chỗ của nguyên tử/hạt cơ bản, và trạng thái chuyển động quay quanh tâm này có
phương mặt phẳng xích đạo quay quanh tâm của nó trùng với mặt phẳng tạo ra bởi đường
cong mà nó chuyển động dời chỗ, và chiều của chuyển động quay quanh tâm phát sinh
thêm này ngược chiều với chiều chuyển động dời chỗ theo quỹ đạo cong của nguyên
tử/hạt cơ bản, do xuất hiện trạng thái chuyển động quay quanh tâm mới sinh lên nguyên
tử/hạt cơ bản đồng thời nguyên tử/hạt cơ bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ nên lực
quán tính Boomerang xuất hiện trên phần tử điểm đó, và lực này có điểm đặt tại tâm của
nguyên tử/hạt cơ bản và có hướng hướng về phía ra xa tâm đường cong chuyển động dời
chỗ của nguyên tử/hạt cơ bản, và lực quán tính Boomerang nguyên tử/hạt cơ bản này
cũng chính là lực quán tính ly tâm nguyên tử/hạt cơ bản khi nguyên tử/hạt cơ bản chịu áp
đặt chuyển động cong theo sự chuyển động của thân vật thể”.



28. Định luật về tính địa phương của mỗi hệ quy chiếu quán tính:

Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn

Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 23
“Các hệ quy chiếu quán tính khác nhau với mỗi hệ quy chiếu có vận tốc chuyển động đều
trên lộ trình chuyển động dời chỗ của chúng khác nhau (hoặc hệ quy chiếu đứng yên) thì
trạng thái chuyển động quay tròn của các hạt cơ bản/nguyên tử chứa trong các hệ qui
chiếu khác vận tốc chuyển động dời chỗ đầu đó so với đường thẳng chỉ phương chiều
chuyển động dời chỗ của các hệ qui chiếu đó sẽ khác nhau, tức vận tốc quay quanh tâm
của nguyên tử/hạt cơ bản phát sinh thêm so với thân mỗi hệ qui chiếu quán tính đó sẽ
khác nhau, với những sự khác nhau đó nên dẫn đến các hiện tượng vật lý xãy ra không
như nhau trên các hệ quy chiếu quán tính khác nhau đó, và có thể phân biệt các hệ quy
chiếu quán tính khác nhau bằng kết quả khác nhau của cùng một loại thí nghiệm từ bên
trong mỗi hệ quy chiếu quán tính đó. Nói cách khác mỗi hệ quy chiếu quán tính khác
nhau thì có tính địa phương khác nhau với các định luật tự nhiên trên mỗi hệ quy chiếu
quán tính khác nhau đó sẽ có dạng không hoàn toàn như nhau, và sự khác nhau này xuất
phát từ mỗi hệ quy chiếu quán tính khác nhau thì sẽ có vận tốc chuyển động quay quanh
tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản) của nguyên tử/hạt cơ bản so với thân hệ quy
chiếu quán tính chứa chúng có sự khác nhau”.



29. Định luật về tính địa phương của các hệ quy chiếu gia tốc có gia tốc như
nhau nhưng có vận tốc chuyển động khác nhau:

“Các hệ quy chiếu có gia tốc như nhau nhưng có vận tốc chuyển động dời chỗ khác nhau
thì trạng thái chuyển động quay tròn của các hạt cơ bản/nguyên tử của các hệ quy chiếu

đó so đường chỉ phương và chiều chuyển động dời chỗ của hệ qui chiếu đó sẽ khác nhau
tức so với thân hệ qui chiếu đó sẽ khác nhau, với sự khác nhau đó sẽ dẫn đến các hiện
tượng vật lý xãy ra không như nhau trên các hệ quy chiếu có cùng gia tốc như nhau
nhưng có vận tốc chuyển động dời chỗ khác nhau đó, và có thể phân biệt các hệ quy
chiếu này bằng các kết quả khác nhau của cùng một loại thí nghiệm từ bên trong mỗi hệ
quy chiếu gia tốc như nhau nhưng vận tốc chuyển động dời chỗ khác nhau đó. Nói cách
khác các hệ quy chiếu có gia tốc như nhau nhưng có vận tốc chuyển động khác nhau thì
các hệ quy chiếu đó có tính địa phương khác nhau với các định luật tự nhiên, tức các định
luật tự nhiên trên các hệ qui chiếu có gia tốc như nhau nhưng vận tốc khác nhau sẽ có
dạng không hoàn toàn như nhau, và sự khác nhau này xuất phát từ mỗi hệ quy chiếu quán
tính khác nhau thì sẽ có vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên
tử/hạt cơ bản) của nguyên tử/hạt cơ bản so với thân hệ quy chiếu quán tính chứa chúng có
sự khác nhau ”.


30. Định luật trạng thái bức xạ của bức xạ từ nguyên tử vào môi trường
không gian chân không khi vật thể chứa nguyên tử là nguồn phát bức xạ thay
đổi trạng thái chuyển động dời chỗ:

“Do sự bảo tòan trạng thái chuyển động quay tròn của nguyên tử khi phần tử trên thân vật
thể có sự thay đổi trạng thái chuyển động dời chỗ, nên trạng thái bức xạ của một bức xạ
từ nguyên tử vào không gian chân không sẽ không thay đổi trạng thái khi nguyên tử đó
thay đổi trạng thái chuyển động dời chỗ”.


Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn

Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 24
31. Định luật vị trí phát bức xạ photon trên bề mặt nguyên tử chịu ảnh
hưởng bởi lực hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn lên vật thể là nguồn phát sáng:


“Bức xạ photon được thoát ra từ bề mặt nguyên tử tại vùng quỹ đạo của electron mà khi
đó electron của nguyên tử đi qua vị trí mà vị trí này có khoảng cách xa nhất đến tâm thiên
thể hấp dẫn nhất vật thể là nguồn phát sáng, nói cách khác một bức xạ photon được phát
ra tại vị trí trên quỹ đạo chuyển động của electron mà ở vị trí đó lực hấp dẫn tác động lên
electron một cách nhỏ nhất so với lực hấp dẫn tác động lên các vị trí khác trên quỹ đạo
chuyển động của electron”.

Hệ quả:

Khi vật thể (vật thể không có chuyển động quay) là nguồn sáng chuyển động trên một
mặt cầu có khoảng cách đến tâm thiên thể hấp dẫn không đổi chằng hạn như xe có nguồn
sáng là đèn pha chạy trên mặt đường là mặt cong trái đất, thì do sự bảo toàn chuyển động
quay tròn của nguyên tử (hay do sự bảo toàn chuyển động quỹ đạo của electron khi xe gia
tốc trên mặt cong trái đất) nên nguyên tử sẽ phát sinh chuyển động quay tròn với chiều
quay ngược với chiều chuyển động theo đường cong của xe trên mặt đất, và do bức xạ
sinh ra khi electron đi qua vùng vị trí cao nhất so với mặt đất nên trong trường hợp này
xe gia tốc và đi được một đoạn bao nhiêu thì vị trí cao nhất này sẽ chuyển động ngược lại
theo một đoạn với vận tốc bấy nhiêu, điều này làm cho ánh sáng không có tính cộng với
hệ quy chiếu là nguồn sáng dù xe có chạy trên mặt đất theo bất kỳ phương nào với bất kỳ
vận tốc nào.


32. Định luật vận tốc ánh sáng có tính cộng thêm và có tính trừ đi với vận tốc
của hệ quy chiếu là nguồn phát sáng khi hệ quy chiếu này có chuyển động
theo lộ trình cong và lộ trình cong này có sự thay đổi khoảng cách từ nguồn
phát sáng đến tâm thiên thể hấp dẫn nguồn sáng này:

Ghi chú: Để hiệu ứng xãy ra được rõ và dễ hình dung, trong trường hợp này chọn lộ
trình chuyển động dời chỗ của nguồn phát sáng là đường cong với mặt phẳng tạo ra bởi

đường cong này vuông góc với mặt đất như nguồn sáng phát ra từ biên của một đĩa quay
tròn và vận tốc quay tròn của đĩa tròn không quá nhanh để các phần tử đi qua vùng đỉnh
phía xa mặt đất nhất của đĩa tròn có lực ly quán tính tâm nhỏ không thắng lực hấp dẫn
của trái đất, vận tốc ánh sáng được xét trong trường hợp này theo phương ngang và
chiều chuyển động dời chỗ tới của nguồn sáng so với hệ quy chiếu là một điểm chứa
nguồn sáng trên biên đĩa quay tròn này khi điểm này đi qua vị trí cao nhất và thấp nhất
so với mặt đất, có nghĩa là xét vận tốc ánh sáng so với hệ quy chiếu phát sáng là điểm
phát sáng trên đĩa tròn khi điểm phát sáng đi qua đỉnh trên và đáy dưới của đĩa tròn
theo phương ngang và chiều là chiều đi tới của điểm đó.

“Khi hệ quy chiếu là nguồn sáng chuyển động dời chỗ theo lộ trình là một đường cong
với mặt phẳng tạo ra của đường cong không song song với đường cong của bề mặt thiên
thể hấp dẫn (tại vị trí đang xét) và có độ cong khác với độ cong của bề mặt thiên thể hấp
dẫn thì vận tốc ánh sáng có sự thay đổi theo phương chuyển động ngang của nguồn phát
sáng khi nguồn phát sáng đi qua vị trí xa nhất hoặc gần nhất đối với tâm thiên thể hấp
dẫn; trong đó khi nguồn phát sáng đi theo quỹ dạo cong có dạng lồi so với bề mặt thiên
thể hấp dẫn và khi nguồn sáng đi qua vị trí xa nhất so với bề mặt thiên thể hấp dẫn thì vận
tốc ánh sáng phát ra tại vị trí đó so với hệ quy chiếu là nguồn phát sáng đó sẽ có vận tốc
Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn

Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 25
ánh sáng giãm đi theo phương và chiều chuyển động của nguồn phát sáng; ngược lại khi
nguồn phát sáng đi theo quỹ dạo cong có dạng lõm so với bề mặt thiên thể hấp dẫn và khi
nguồn sáng đi qua vị trí gần nhất so với bề mặt thiên thể hấp dẫn thì vận tốc ánh sáng
phát ra tại vị trí đó so với hệ quy chiếu là nguồn phát sáng đó sẽ có vận tốc ánh sáng tăng
lên theo phương và chiều chuyển động của nguồn phát sáng”.


Hệ quả:


Do vật chất được sinh ra đồng thời với việc sinh ra của môi trường hấp dẫn của thiên hà
nên trong môi chân không hấp dẫn của thiên thể và của thiên hà luôn mang tính bất đối
xứng và tính bất đối xứng của không gian thiên hà làm vật thể chứa các nguyên tử phát
bức xạ chịu chi phối bởi sự hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn (nguồn sáng chứa nguyên tử
phát bức xạ ánh sáng nằm trong vùng ảnh hưởng của thiên thể hấp dẫn gần nhất), trong
trường hợp nguồn sáng là vật thể (không có chuyển động quay) chịu ảnh hưởng mạnh bởi
lực hấp dẫn của một thiên thể hấp dẫn thì bức xạ sẽ được sinh ra ở vị trí trên quỹ đạo
electron lớp ngoài của nguyên tử mà ở vị trí đó electron có khoảng cách nằm xa tâm thiên
thể hấp dẫn nhất; trong trường hợp vật thể (không quay) là nguồn phát bức xạ ánh sáng
và vật thể là nguồn sáng này đi qua vùng không gian giữa hai thiên thể hấp dẫn như giữa
hai hành tinh lớn thì bức xạ được sinh ra trên quỹ đạo electron ở vị trí xa tâm thiên thể
hấp dẫn có lực hấp dẫn tác động mạnh hơn lên nguyên tử đó nếu như nguồn sáng này
nằm trên đường thẳng nối tâm hai thiên thể hấp dẫn.


33. Định luật vận tốc ánh sáng so với hệ quy chiếu là nguồn phát sáng chịu áp
đặt chuyển động theo lộ trình cong với lộ trình cong của hệ quy chiếu nguồn
phát sáng đó chuyển động theo lộ trình cong với vận tốc chuyển động theo lộ
trình cong để vật thể mang nguồng sáng có lực quán tính ly tâm lớn hơn lực
hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn:

“Khi lực ly tâm xuất hiện trên hệ quy chiếu là vật thể mang nguồn phát sáng, nếu hệ quy
chiếu này chịu áp đặt chuyển động cong với lực ly tâm xuất hiện lớn hơn lực hấp dẫn thì
bức xạ sẽ được phát ra trên biên nguyên tử ở phía ngược lại với phía mà lực ly tâm xuất
hiện lớn hơn lực hấp dẫn”.

Hệ quả:

Vận tốc ánh sáng sẽ có tính cộng thêm với vận tốc chuyển động với hệ quy chiếu là
nguồn phát sáng khi nguồn phát sáng chuyển động trên một đường cong có dạng lồi so

với mặt cong của thiên thể hấp dẫn vật thể là nguồn phát sáng và vận tốc chuyển động
chuyển động theo lộ trình cong đủ lớn để vật thể khi đi qua đỉnh đường cong có được lực
quán tính ly tâm lớn hơn lực hấp dẫn của thiên thể.

Ghi chú: Có thể bố trí nguồn sáng trên một đĩa tròn và đĩa tròn này có phương mặt
phẳng của nó vuông góc với mặt đất và nguồn phát sáng đặt trên biên của đĩa tròn và
nguồn phát sáng chỉ phát ánh sáng khi nguồn phát sáng đi qua đỉnh trên của đĩa tròn ở
vị trí cao nhất so với mặt đất và vận tốc đĩa tròn đủ lớn để khi nguồn phát sáng đi qua vị
trì đỉnh đó có được lực ly tâm lớn hơn lực hấp dẫn của trái đất, và điểm đến để đo vận
tốc ánh sáng thì có cùng độ cao với điểm mà nguồn sáng ở vị trí đi qua đỉnh cao nhất
đó.

×