Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Những định luật cơ bản của cơ học - Phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.79 KB, 17 trang )

Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn

Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 36
48. Định luật hiệu ứng của tương tác giữa hai dòng chảy (tạo thành một cặp
dòng đối lưu) chứa các phần tử có khả năng trượt lên nhau và hai dòng chảy
này có cùng phương chuyển động và ngược chiều chuyển động dời chỗ tạo
nên cuộn xoáy có dạng hình trụ:

“Khi hai dòng chảy (tạo thành một cặp dòng đối lưu) chứa các phần tử có khả năng trượt
lên nhau (như những dòng chất lỏng-chất lỏng, dòng chất khí-chất khí, dòng hạt chất rắn-
chất rắn) với chuyển động dời chỗ của từng cặp dòng này có cùng phương chuyển động
dời chỗ hoặc gần cùng phương chuyển động dời chỗ và ngược chiều chuyển động dời chỗ
so với nhau, hoặc hai dòng chảy có vận tốc chuyển động dời chỗ chênh lệch nhau, thì khi
hai dòng này ở liền kề nhau hai dòng chảy này sẽ tương tác nhau và ở vùng tương tác sẽ
xuất hiện cuộn xoáy có dạng hình ống trụ dài, và thế năng giữa hai dòng chuyển động
dần tích lũy thành động năng chuyển động xoáy của cuộn xoáy dạng ống trụ dài và tăng
dần vận tốc chuyển động xoáy cùng với việc tăng dần đường kính theo sự tồn tại của cặp
dòng đối lưu này, đồng thời cuộn xoáy có thêm chuyển động dời chỗ theo chiều chuyển
động dời chỗ của dòng có vận tốc lớn và có phương chuyển động dời chỗ lệch dần về
phía dòng có vận tốc chuyển động dời chỗ lớn”.

Chú thích: Từ Định luật này để có thể nhận ra tương tác trong thế giới vi mô lượng tử
giữa các dòng hạt cơ bản với nhau, giữa các dòng hạt không gian với nhau tạo nên các
chuyển động quay quanh tâm cho các hạt cơ bản vật chất, trong đó qui luật tương tac
của Định luật này sẽ góp một phần tạo cho các hạt cơ có hình dạng hình cầu.


49. Định luật hiệu ứng tương tác giữa hai dòng chảy chứa các phần tử có khả
năng trượt lên nhau lưu (tạo thành một cặp dòng đối lưu) có cùng phương
chuyển động và ngược chiều chuyển động dời chỗ với nhau đồng thời mỗi
dòng chảy có vận tốc chuyển động trong mỗi dòng chảy không như nhau thì


tương tác giữa chúng sẽ tạo nên cuộn xoáy có dạng hình phểu:

“Khi hai dòng chảy (tạo thành một cặp dòng đối lưu) chứa các phần tử có khả năng trượt
lên nhau (như những dòng chất lỏng-chất lỏng, dòng chất khí-chất khí) với chuyển động
dời chỗ của từng cặp dòng này có cùng phương chuyển động dời chỗ và ngược chiều
chuyển động dời chỗ so với nhau (hoặc có vận tốc chuyển động dời chỗ chênh lệch nhau)
đồng thời ít nhất một trong hai dòng này có vận tốc chuyển động dời chỗ của các phần tử
trong nội tại dòng khác nhau, thì khi hai dòng ở liền kề nhau chúng sẽ tương tác nhau và
ở vùng tương tác sẽ xuất hiện cuộn xoáy có dạng hình phểu và hình phểu này có miệng
phểu là vùng mà hai dòng có sự chênh lệch vận tốc dòng lớn, và thế năng giữa hai dòng
chuyển động dần tích lũy thành động năng chuyển động của cuộn xoáy dạng phểu này và
cuộn xoáy tăng dần vận tốc chuyển động quay cùng với việc tăng dần đường kính theo sự
tồn tại của cặp dòng đối lưu này với đường kính về phía miệng lớn của phểu sẽ tăng
nhanh hơn đường kính phía nhỏ của phểu, đồng thời cuộn xoáy hình phểu này có thêm
chuyển động dời chỗ theo chiều chuyển động dời chỗ của dòng có vận tốc lớn và có
phương chuyển động dời chỗ lệch dần về phía dòng có vận tốc chuyển động dời chỗ lớn”.


50. Định luật hiệu ứng tạo vòng xoáy có dạng cầu được tạo ra bởi tương tác
giữa hai cặp dòng chứa các phần tử là vật thể rắn nhỏ và mỗi cặp dòng gồm
hai dòng cùng phương và ngược chiều chuyển động dời chỗ nhau (tạo thành
Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn

Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 37
hai cặp dòng đối lưu) với hai cặp dòng có sự khác phương chuyển động dời
chỗ nhau:

Ghi chú: Có thể thực hiện thí nghiệm để tạo nên sự kết tụ các hạt có dạng cầu với kích
thước lớn hơn từ các hạt có kích thước nhỏ hơn có dạng cầu bằng bốn dòng hạt bụi có tỷ
trọng của hạt bụi lớn và các hạt bụi này có thể được phủ một lớp keo mỏng, hai dòng bụi

tạo thành một cặp được thổi ra từ vị trí đối diện và cùng phương nhau tạo thành dòng
đối lưu thứ nhất, đồng thời hai dòng bụi khác tạo thành một cặp được thổi ra từ vị trí đối
diện và cùng phương nhau tạo thành một dòng đối lưu thứ hai, hai cặp dòng đối lưu này
được thổi vào nhau với phương của hai cặp dòng đối lưu này không song song nhau,
chẳng hạn phương giữa hai cặp dòng đối lưu này lệch nhau một góc 30 độ.

“Khi hai cặp dòng vật đối lưu (như những dòng hạt bụi nặng chất rắn-chất rắn) với cặp
dòng đối lưu thứ nhất có phương chuyển động song song nhau và có vận tốc khác nhau sẽ
tạo nên các cuộn xoáy có dạng hình trụ tròn, và cặp dòng đối lưu thứ hai với phương
chuyển động song song nhau và khác phương chuyển động với phương chuyển động của
cặp dòng đối lưu thứ nhất và tác động lên cuộn xoáy hình trụ tròn tạo ra bởi cặp dòng đối
lưu thứ nhất sẽ làm cho cuộng xoáy trụ tròn trở thành dạng cầu với chuyển động của
vòng xoáy dạng cầu này có phương của trục nó chuyển động theo dạng hình đồng hồ cát
(dạng hai chiếc phểu đối phần đầu nhỏ với nhau) và vận tốc chuyển động quay quanh tâm
của cuộn hình cầu này sẽ tăng dần đường kính theo sự tồn tại của hai cặp dòng đối lưu
này”.


51. Định luật hiệu ứng chuyển động cơ học và hiệu ứng tương tác cơ học giữa
các vật thể có dạng hình cầu ở thế giới vĩ mô và các hạt có dạng hình cầu ở
thế giới vi mô lượng tử là xãy ra tương tự nhau:

“Các hiệu ứng chuyển động cơ học và hiệu ứng tương tác cơ học giữa các vật thể có dạng
hình cầu ở thế giới vĩ mô và giữa các hạt có dạng hình cầu ở thế giới vi mô lượng tử là
xãy ra tương tự nhau tức mang tính cùng loại với nhau”.


Chú thích: Các vật thể có dạng hình cầu nếu mô phỏng với tỷ lệ kích thước càng giống
với tỷ lệ của các hạt cơ bản có sự tương tác với nhau và cùng với chuyển động quay
quanh tâm và chuyển động quỹ đạo của các vật thể dạng cầu càng giống với phương

thức chuyển động quay quanh tâm và chuyển động của các hạt ở thế giới vi mô lượng tử
thì hiệu ứng cơ học sinh ra giữa tương tác của các vật thể dạng cầu ở thế giới vĩ mô với
nhau cũng như hiệu ứng chuyển động của các vật thể hình cầu sẽ càng giống với hiệu
ứng cơ học sinh ra giữa tương tác của các hạt ở thế giới vi mô lượng tử và hiệu ứng
chuyển động của các hạt ở thế giới vi mô lượng tử.


52. Định luật về sự tồn tại của hệ quay có dạng đĩa chứa các thiên hà (gọi là
hệ Mẹ các thiên hà) với các dòng xoáy của vòng xoáy của hệ quay có dạng đĩa
này phối hợp với các dòng xoáy của vòng xoáy có dạng đĩa của thiên hà tạo
nên các hạt cơ bản có dạng hình cầu và có chuyển động quay quanh tâm của
chúng với, chuyển động quay quanh tâm của hạt cơ bản có trục quay có sự
Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn

Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 38
thay đổi phương một cách tuần hoàn và chuyển động của trục quay này quét
thành dạng đồng hồ cát:

“Các hệ thiên hà đều nằm trong không gian của một hệ quay có dạng đĩa được gọi là hệ
mẹ các thiên hà, hệ mẹ các thiên hà là một hệ quay có dạng đĩa dẹt và có một lổ đen
khổng lồ ở trung tâm (tương tự như lỗ đen của các thiên hà), các hệ thiên hà chuyển động
quỹ đạo xung quanh lổ đen hệ mẹ các thiên hà với vận tốc tăng dần theo dạng lộ trình
hình xoắn ốc tương tự như lộ trình các hệ thiên thể sao chuyển động quanh lổ đen trung
tâm thiên hà, trong không gian hệ mẹ thiên hà có các dòng xoáy con có quy luật chuyển
động tương tự dòng xoáy con của hệ thiên hà, và các dòng xoáy hệ thiên hà tạo cho hạt
cơ bản có chuyển động quay quanh tâm (chuyển động quay quanh tâm của chính hạt cơ
bản) ưu thế với chiều quay ưu thế theo chiều chuyển động quỹ đạo của các hệ sao xung
quanh lỗ đen thiên hà, và các dòng xoáy hệ thiên hà tạo cho hạt cơ bản có chuyển động
quay quanh tâm (chuyển động quay quanh tâm của chính hạt cơ bản) ưu thế với chiều
quay ưu thế theo chiều chuyển động quỹ đạo của các hệ sao xung quanh lỗ đen thiên hà;

các dòng xoáy hệ Mẹ thiên hà tạo cho hạt cơ bản có chuyển động quay quanh tâm của
chúng ưu thế với chiều quay ưu thế theo chiều chuyển động quỹ đạo của các hệ thiên hà
xung quanh lỗ đen trung tâm của hệ mẹ thiên hà, và các dòng xoáy hệ Mẹ thiên hà này
tạo cho hạt cơ bản có chuyển động quay quanh tâm của chúng ưu thế với chiều quay ưu
thế theo chiều chuyển động quỹ đạo của các hệ thiên hà xung quanh lỗ đen trung tâm của
hệ mẹ thiên hà; các dòng xoáy của hệ thiên hà và hệ mẹ thiên hà có phương mặt phẳng
xích đạo quay ưu thế không song song tạo nên cho các hạt cơ bản có chuyển động quay
với trục quay có sự quay tuần hoàn và trục quay này có chuyển động quay với sự thay đổi
phương của trục quay quét thành dạng đồng hồ cát và tạo ra cho tất cả các loại hạt cơ bản
có dạng cầu”.


53. Định luật tương tác đặc trưng của các loại dòng hạt không gian lên các
loại hạt cơ bản sơ cấp/hạt cơ bản:

“Các dòng hạt không gian với nhiều loại hạt không gian và mỗi loại dòng hạt không gian
có quỹ đạo chuyển động xoáy (theo dạng cách hình vòm gối lên nhau và dạng xoắn lò xo)
với phương ưu thế mặt phẳng quỹ đạo của chúng riêng và mỗi dòng xoáy có các loại hạt
có tính tương tác một cách đặc trưng vào từng loại hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp nhất
định, vì kích thước của các loại hạt của dòng hạt không gian khi đủ lớn và không lọt được
qua lưới chuyển động quỹ đạo của các hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp và chỉ có hạt không
gian có kích thước nhỏ mới lọt qua lưới chuyển động quỹ đạo của một loại hạt cơ bản có
kích thước lớn mới tiếp tục tương tác với hạt nhỏ hơn (như các loại hạt hạ hạt quark); và
sự tương tác giữa các hạt không gian và các hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp theo diễn ra
theo cách tương tác với vùng bề mặt tiếp tuyến của hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp do
chuyển động cong của các dòng hạt không gian cùng với chuyển động theo lộ trình cong
của các hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp do chịu áp đặt chuyển động cong theo sự chuyển
động quay và chuyển động quỹ đạo của thiên thể chứa chúng”.



54. Định luật tương tác bất đối xứng (hay tương tác chướng ngại vật) giữa các
hạt cơ bản với dòng hạt không gian có chuyển động cong là loại tương tác hấp
dẫn tạo ra lực hấp dẫn lên hạt cơ bản tức là tạo ra lực hấp dẫn lên vật thể:

Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn

Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 39
“Hạt cơ bản sơ cấp với dạng khối cầu và chúng có chuyển động quay quanh tâm, khi các
hạt cơ bản sơ cấp vật chất này tương tác với một dòng hạt không gian có lộ trình chuyển
động cong thì sẽ có một phía bề mặt của các hạt cơ bản sơ cấp vật chất đó tương tác
mạnh với dòng hạt không gian có chuyển động theo quỹ đạo cong, theo cách tương tác là
bề mặt của hạt cơ bản sơ cấp vật chất tương tác với mặt ngoài của đường cong của dòng
hạt không gian (tức là phía bề mặt có sự tương tác mạnh của các hạt cơ bản vật chất gặp
nhiều chướng ngại vật hơn phía bề mặt đối diện của chính nó) và sự tương tác bất đối
xứng này làm sinh ra lực kéo các hạt cơ bản vật chất đó về tương tác xảy ra mạnh tức
phía tương tác mạnh (phía gặp nhiều chướng ngại vật hơn), kết quả của tương tác bất đối
xứng này làm cho hạt cơ bản sơ cấp vật chất đó bị kéo về hướng tâm đường cong của
dòng hạt không gian vừa tương tác, loại tương tác này là loại tương tác chuyển động so
sánh giữa hạt sơ cấp vật chất với các dòng hạt không gian có chuyển động theo các lộ
trình cong, loại tương tác này tạo nên lực hấp dẫn, lực quán tính ly tâm, lực quán tính
chuyển động dời chỗ và lực quán tính Boomerang của vật thể, tương tác bất đối xứng
mang đặc tính một phía biên của hạt cơ bản sơ cấp vật chất nhận năng lượng động năng
từ chuyển động dời chỗ của dòng hạt không gian, còn phía biên đối diện thì nhường động
năng chuyển động dời chỗ lại cho các hạt không gian ”.


55. Định luật nguồn gốc lực hấp dẫn và tính chất của tương tác hấp dẫn:

“Lực hấp dẫn sinh ra do các dòng hạt không gian thiên hà chuyển động và tương tác với
các hạt cơ bản sơ cấp của vật thể làm sinh ra các hạt không gian hấp dẫn chuyển động

theo các dạng những hình vòm gối lên nhau và dạng lò xo cong và xiên với mật độ dày
phủ quanh vùng không gian có dạng hình cầu đồng tâm với thiên thể hấp dẫn, lực hấp
dẫn chủ yếu do các hạt không gian hấp dẫn sau tương tác với các hạt cơ bản sơ cấp chi
phối lên các hạt cơ bản sơ cấp của vật thể chịu hấp dẫn nên lực hấp dẫn của thiên thể hấp
dẫn chỉ có ảnh hưởng lên vật thể chịu hấp dẫn khi vật thể chịu hấp dẫn nằm trong vùng
không gian chứa các hạt không gian hấp dẫn chuyển động cong của thiên thể hấp dẫn; do
sự chi phối này và do hiệu ứng che chắn lẫn nhau giữa các các hạt cơ bản, nên hai vật thể
không có chuyển động quay tròn sắp theo phương song song với bề mặt thiên thể sẽ có
lực hấp dẫn yếu hơn so với hai vật thể này sắp theo phương thẳng đứng với cùng khoảng
cách, đồng thời lực hấp dẫn giữa hai vật thể có khoảng cách cố định và có phương cố
định sẽ giãm dần đi khi hai vật thể đó tăng dần khoảng cách so với thiên thể hấp dẫn,
tương tác hấp dẫn giữa hai vật thể khối cầu còn có sự thay đổi khi hai vật thể có chuyển
động quay quanh trục (trục quay của chính mỗi vật thể) và có sự thay đổi vị thế phương
giữa hai trục quay của hai vật thể khối cầu đó; vật thể khối cầu với chuyển động quay
quanh trục với phương của mặt mặt phẳng quay xích đạo của nó song song với mặt phẳng
quay xích đạo của thiên thể hấp dẫn sẽ có trọng lượng hấp dẫn nặng hơn khi chuyển động
quay của vật thể cùng chiều với chiều quay (quay quanh tâm của chính thiên thể hấp dẫn)
của thiên thể hấp dẫn, và ngược lại sẽ có trọng lượng hấp dẫn nhẹ hơn khi chuyển động
quay cùng chiều với chiều chuyển động quay của thiên thể hấp dẫn”.


56. Định luật tương tác bất đối xứng và tương tác lệch trục trong hoạt động
của các vòng xoáy trong khí quyển tạo nên lực kéo các phần tử nặng hơn
không khí gần lại nhau hay tạo ra sự gần lại nhau của các phần tử hơi nước
tạo nên hiện tượng kết tụ trong vòng xoáy:

Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn

Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 40
“Các vòng xoáy có đặc tính vận tốc tăng dần từ ngoài vào trong như vòng xoáy của các

cơn bảo, các cơn lốc, trong các vòng xoáy này mỗi vòng xoáy đều chứa các vòng xoáy
con và các vòng xoáy con này có cùng chiều quay với vòng xoáy lớn chứa chúng, do sự
chênh lệch vận tốc của các lớp vòng xoáy nên tạo ra nhiều vòng xoáy con theo nhiều lớp,
trong đó mỗi vòng xoáy con này do các phần tử vật chất vật chất nặng (như hơi nước hay
các hạt bụi) không có chuyển động đồng bộ với các dòng xoáy không khí con, nên các
dòng xoáy không khí với chuyển động cong của chúng sẽ tương tác một cách bất đối
xứng vào các biên của phần tử vật chất nặng hơn không khí (như hơi nước, bụi), với sự
tương tác mạnh ở phía biên của phần tử vật chất nặng hơn không khí về phía tâm vòng
xoáy lớn làm sinh ra lực kéo các phần tử vật chất nặng về phía tâm vòng xoáy lớn, đồng
thời các vòng xoáy nhỏ cũng kéo các phần tử vật chất nặng hơn không khí bị kéo về tâm
của mỗi vòng xoáy nhỏ tạo nên sự kết tụ (sự ngưng tụ hoặc kết vón lại của các phần tử
vật chất nặng hơn không khí trong vòng xoáy) với các phần tử mới kết tụ lại có phương
chuyển động quay quanh trục (của chính nó) với các trục quay này có nhiều phương riêng
khác nhau (do các vòng xoáy con có các phương truc quay của chúng không hoàn toàn
như nhau), sau đó các phần tử mới kết tụ trong các vòng xoáy con với trục quay có
phương riêng khác nhau khi gặp nhau sẽ tương tác lệch trục với nhau và phát sinh lực hút
nhau tạo nên sự kết tụ tiếp theo và sinh ra các phần tử lớn hơn và các phần tử kết tụ lớn
hơn này có chiều quay ưu thế cùng chiều với chiều quay của vòng xoáy lớn và dần dần
tiến về phía trung tâm của vòng xoáy lớn với theo vận tốc tăng dần”.


57. Định luật tương tác bất đối xứng và tương tác lệch trục trong hoạt động
của các vòng xoáy thiên hà tạo nên lực kéo các hạt cơ bản lại gần nhau và các
hạt cơ bản khi gặp nhau thì tương tác lệch trục giữa chúng xãy ra làm tạo
nên những hệ hạt cơ bản lớn hơn:

“Vòng xoáy thiên hà gồm những hạt không gian có đặc tính vận tốc tăng dần từ ngoài
vào trong, và vòng xoáy hệ mẹ các thiên hà cũng gồm các vòng xoáy nhỏ hơn, trong các
vòng xoáy thiên hà và vòng xoáy mẹ thiên hà đều chứa nhiều lớp vòng xoáy nhỏ hơn, và
các vòng xoáy nhỏ hơn này có cùng chiều quay với vòng xoáy lớn chứa chúng, và cứ như

vậy vòng xoáy nhỏ hơn lại chứa các vòng xoáy nhỏ hơn nữa và vòng xoáy nhỏ hơn nữa
này có chiều quay cũng cùng chiều quay với chiều quay của vòng xoáy chứa chúng, sự
tạo nên các vòng xoáy thứ cấp nhỏ hơn có được là do sự chênh lệch vận tốc của các lớp
vòng xoáy nên tạo ra nhiều vòng xoáy thứ cấp theo nhiều lớp, trong đó mỗi vòng xoáy
này do sự tương tác của các hạt không gian trong vòng xoáy với các phần tử vật chất một
cách bất đối xứng với sự tương tác mạnh ở phía biên của phần tử vật chất về phía tâm
vòng xoáy làm sinh ra lực kéo các phần tử vật chất hay các hạt cơ bản về phía tâm các
vòng xoáy và tạo nên các đám mây vật chất là các hạt cơ bản với mỗi loại hạt cơ bản có
các phương trục quay của chúng riêng và trục quay này giữa các loại hạt cơ bản khác
nhau có sự lệch nhau, nên khi chúng có điều kiện tiếp xúc nhau sự tương tác lệch trục
xãy ra làm tạo nên những hệ hạt có kích thước lớn hơn với dạng hình cầu và có chuyển
động quay quanh tâm mới; sự kết tụ hay sự kéo gần về phía tâm của các phần tử vật chất
trong mỗi cuộn xoáy nhỏ luôn cần ít nhất hai điều kiện là phải tồn tại các dòng xoáy con
của các hạt không gian hệ thiên hà và các dòng xoáy con của các hạt không gian hệ mẹ
các thiên hà với phương mặt phẳng xích đạo của các xoáy con của hệ thiên hà và phương
mặt phẳng xích đạo của các xoáy con của hệ mẹ thiên hà có sự lệch nhau để có đủ đều
kiện tạo nên hạt cơ bản của vật chất có dạng cầu và để các hạt cơ bản thành phần có
phương của trục quay khác nhau để chúng có thể tương tác lệch trục với nhau tạo thành
hệ hạt cơ bản lớn hơn, và tương tác lệch trục biểu hiện qua sự giữ vị thế so sánh của hạt
Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên văn

Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 41
cơ bản thành phần trong hệ hạt cơ bản so với đường thẳng xuất phát từ vật thể chứa các
hạt cơ bản của vật chất đến lỗ đen trung tâm thiên hà hoặc so với đường thẳng nối lỗ đen
trung tâm thiên hà đến lỗ đen trung tâm hệ mẹ các thiên hà”.


58. Định luật tính chất bất đối xứng của không gian hấp dẫn quanh thiên thể
hấp dẫn đối với vật thể chuyển động trong vùng không gian hấp dẫn của
thiên thể hấp dẫn:


“Không gian quanh thiên thể hấp dẫn do tồn tại các vòng xoáy bao quanh mặt cầu của
thiên thể hấp dẫn theo dạng không gian cầu, và chuyển động của vật thể là chuyển động
trong không gian hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn là chuyển động luôn ở về một phía trong
vùng không gian hấp dẫn có dạng cầu của thiên thể hấp dẫn, vì vậy không gian mà vật thể
chuyển động sẽ có tính chất không đối xứng đối với chuyển động vật thể, và tính bất đối
xứng này thể hiện qua vật thể (không có chuyển động quay quanh tâm) chỉ có thể giữ
nguyên trạng thái chuyển động đều (trong điều kiện chân không không có ma sát) theo
các đường tròn đồng tâm của thiên thể hấp dẫn khi không có ngoại lực tác động, vật thể
không có ngoại lực tác động không thể giữ được trạng thái chuyển động đều của nó khi lộ
trình chuyển động của vật thể không phải là những quỹ đạo tròn đồng tâm với tâm là tâm
của thiên thể hấp dẫn, tính chất này tồn tại là do khi chuyển động của vật thể với vận tốc
đều theo những quỹ đạo đồng tâm đó thì nguyên tủ/hạt cơ bản cấu tạo nên vật thể đó đã
thiết lập xung quanh chúng các hạt đệm có tác dụng như các bánh xe có dạng hình cầu,
với các hạt đệm phía biên ngoài có vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính
hạt đệm) lớn hơn các hạt đệm về phía biên trong và cách chuyển động này giúp các hạt
cơ bản không mất năng lượng khi chúng chuyển động với vận tốc đều và đồng tâm với
tâm thiên thể hấp dẫn, và cách chuyển động của các hạt cơ bản/nguyên tử theo lộ trình
quỹ đạo đồng tâm với vận tốc đều quanh thiên thể hấp dẫn này sẽ có tương tác theo cách
không mất năng lượng trong không gian hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn”.

Hệ quả: Do tính chất bất đối xứng của không gian hấp dẫn quanh thiên thể hấp dẫn (cũng
tương tự như vậy đối với không gian hấp dẫn của thiên hà từ biên thiên hà đến lỗ đen
trung tâm thiên hà) nên vật thể có trạng chuyển động dời chỗ với vận tốc đều (vật thể
không có chuyển động quay so với thiên thể hấp dẫn nó) chỉ giữ nguyên được trạng thái
chuyển động dời chỗ với vận tốc đều của vật thể khi vật thể này có chuyển động dời chỗ
theo lộ trình là đường cong với khoảng cách từ vật thể đến tâm thiên thể hấp dẫn vật thể
là không đổi và không chịu tác động bởi ngoại lực, nói cách khác vật thể chỉ giữ được
trạng thái chuyển động đều khi vật thể chuyển động trên mặt cầu đồng tâm với tâm thiên
thể hấp dẫn và không bị ngọai lực tác động, có nghĩa là định luật 1 newton chỉ đúng trong

trường hợp vật thể chuyển động dời chỗ với vận tốc đều theo chuyển động dời chỗ của
mặt cầu đồng tâm với tâm thiên thể hấp dẫn và không bị ngoại lực tác động, còn vật thể
dù có chuyển động dời chỗ với vận tốc đều ban dầu nhưng chuyển động theo phương
chuyển động dời chỗ có tính không đồng tâm với thiên thể hấp dẫn nó thì vật thể không
giữa nguyên được vận tốc đều cho dù không có ngoại lực tác động vào vật thể”.

Chú thích: Hạt đệm là những hạt có dạng hình cầu nhỏ tiếp xúc bao quanh hạt cơ bản và
các hạt đệm này là các cuộn xoáy xuất hiện khi hạt cơ bản chuyển động dời chỗ có gia
tốc, các hạt đệm giống như một hệ thống bánh xe xung quanh quả cầu hạt cơ bản và trục
các bánh xe thay đổi phương và thay đổi vị trí khi “quả cầu” hạt cơ bản chuyển động có
gia tốc, các hạt đệm có chức năng làm cho hạt cơ bản chuyển động không có ma sát,
hình tượng này giống như vật thể quả cầu có các viên bi có khả năng quay tự do quanh

×