CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ
(Lưu hành nội bộ)
Tên cơ sở:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp:
Tháng 12 năm 2020
A. ĐẶC ĐIỂM CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU NẠN, CỨU
HỘ
I. Vị trí:
Cơ sở nằm trên đường ……. thuộc Phường ……. - TP. Nha Trang, khu
vực dân cư đông đúc.
- Cách Đội PCCC và CNCH trung tâm khoảng 3,6 km.
- Cách Bệnh viện Tâm Trí khoảng 500 m.
Các hướng tiếp giáp:
- Hướng Đông Bắc giáp: đường ………
- Hướng Đông Nam giáp: Nhà dân
- Hướng Tây Bắc giáp: Nhà dân
- Hướng Tây Nam giáp: Nhà dân
II. Giao thông phục vụ cứu nạn, cứu hộ:
1. Giao thơng bên trong:
Cơ sở có cửa ra vào rộng rãi, thơng thống nên lực lượng chuyên nghiệp
tiếp cận dễ dàng để phục vụ cho công tác cứu nạn, cứu hộ khi có sự cố xảy ra.
Có 01 thang bộ trong cơng trình dùng để di chuyển giữa các tầng.
2. Giao thơng bên ngồi:
- Cơ sở nằm đường ……… rộng 9 m nên các phương tiện cơ giới cứu nạn,
cứu hộ tiếp cận được cơ sở. Các đường xung quang có lộ giới từ 13m đến
26m thuận lợi cho các phương tiện cơ giới cứu nạn, cứu hộ di chuyển dễ dàng
khi xảy ra sự cố.
- Tuyến đường ngắn nhất từ Phòng Cảnh sát PCCC số 1 đến Cơ sở: 3,6 km
Đội PCCC và CNCH – Phịng Cảnh sát PCCC số 1 đường Ngơ Gia Tự
đường Cửu Long đường Lê Hồng Phong (rẽ phải) đường Khúc Thừa
Dụ (rẽ phải) đường ……… Cơ sở.
Chú ý:
Trong giờ cao điểm (6h30 – 7h30 sáng, 18h00 – 19h00 tối) lưu lượng xe
đông trên đường nên có thể gây ùn tắc, ảnh hưởng đến hoạt động của xe làm
công tác cứu hộ, cứu nạn khiến thời gian xe làm công tác cứu nạn, cứu hộ
chạy trên đường từ đơn vị đến cơ sở sẽ tăng dẫn đến thời gian cứu hộ, cứu
nạn chậm trễ gây ảnh hưởng đến an toàn của người bị nạn.
III. Tính chất, đặc điểm có liên quan đến cứu nạn, cứu hộ:
1. Đặc điểm kiến trúc xây dựng:
- Về kiến trúc xây dựng: Cơ sở xây dựng gồm một khối nhà 04 tầng + 01 lửng
có kết cấu khung chịu lực, sàn bê tông cốt thép, tường xây gạch, nền lát gạch
men. Bên trong sử dụng 01 thang bộ để di chuyển giữa các tầng.
- Cơng trình sử dụng điện 3 pha lấy cung cấp điện cho các thiết bị tiêu thụ
điện. Dây dẫn điện đi âm tường, tại các tầng và từng phịng đều có aptomat
bảo vệ riêng.
2. Tính chất hoạt động của cơng trình:
Cơ sở dùng để kinh doanh dịch vụ lưu trú.
3. Dự báo, đánh giá các nguy cơ nguy hiểm cho người và tài sản:
Cơ sở có 10 phịng kinh doanh dịch vụ lưu trú nên thường xuyên có một
lượng người có mặt tại đây bao gồm: quản lý, lễ tân, khách sử dụng dịch vụ...
Các phịng kinh doanh có chứa các chất cháy như: giường, đệm, chăn, bàn,
ghế, các vật liệu trang trí, thiết bị điện…. Cơ sở khi có sự cố cháy xẩy ra, đám
cháy phát triển nhanh, tỏa ra nhiều khói độc hại như CO, CO2 gây khó khăn
cho cơng tác cứu chữa và thoát nạn. Mặt khác, khi cháy lớn lượng nhiệt tỏa ra
lớn có thể gây biến dạng, sụp đổ cấu kiện xây dựng, ảnh hưởng đến sức khỏe,
tính mạng người tham gia cứu nạn, cứu hộ và người bị nạn mắc kẹt trong
cơng trình.
Khi có sự cố xuất hiện thường xảy ra tình trạng hoảng loạn, vì vậy cần lưu
ý một số trường hợp sau:
- Từ một người hoảng loạn sẽ làm cho nhiều người hoảng loạn theo dễ dẫn tới
tình trạng chen lấn xơ đẩy tạo ra sự chuyển động hỗn loạn. Khi chuyển động
hỗn loạn sẽ kéo theo những tâm lý hoảng loạn cho tất cả mọi người, ai cũng
muốn tìm đường thốt ra ngồi nhanh nhất. Do đó, những người thể trạng yếu
( phụ nữ, trẻ em, người già) hoặc những người bị trượt chân ngã do xơ đẩy sẽ
khó thốt ra khỏi dịng người và bị những người khác dẫm đạp lên gây tử
vong và bị thương.
Khi nạn nhân bị mắc kẹt trong các khoảng trống an tồn của các cơng
trình sập đổ, nếu nạn nhân cịn tỉnh thì thường có tâm lý hoảng loạn, lo sợ.
Điều này dẫn tới việc hít khơng khí thở nhiều hơn. Vì vậy, trong trường hợp
này nạn nhân bị thiếu oxy dẫn đến tình trạng nạn nhân bất tỉnh.
Trường hợp bị vùi lấp dưới đống đổ nát hay bị cấu kiện xây dựng đè lên
trong thời gian dài thì nạn nhân rất đau đớn dẫn đến nạn nhân bị hoảng loạn
tinh thần và họ la hét, gọi to sau đó đuối sức ngay cho nên bất tỉnh.
Khi mà có nhiều người mắc nạn ở cơ sở, do đường thoát nạn bị chặn hay
cấu kiện xây dựng bị sập đổ thì mọi người thường hoảng loạn về tinh thần,
mất bình tĩnh do họ khơng có lối thốt. Khi lực lượng CNCH đến triển khai
cơng tác cứu người xảy ra tình trạng chen lấn, xơ đẩy.
IV. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ tại chỗ:
1. Tổ chức lực lượng:
Cơ sở đã thành lập Đội phòng cháy, chữ cháy và cứu nạn, cứu hộ tại cơ sở.
2. Lực lượng thường trực cứu hộ, cứu nạn:
- Trong giờ làm việc: 02 người.
- Ngoài giờ làm việc: 02 người.
V. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở:
Toàn bộ dụng cụ, phương tiện cứu nạn, cứu hộ đều hoạt động tốt và được
kiểm tra thường xuyên.
Có bảng thống kê kèm theo.
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN
I. Phương án xử lý tình huống cứu nạn, cứu hộ phức tạp nhất:
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:
a. Vị trí phát sinh cháy, nổ:
Tại phòng nghỉ kinh doanh tầng 2 (giả sử hệ thống báo cháy bị lỗi không
hoạt động)
b. Thời gian xảy ra cháy, nổ:
Xảy ra cháy (ban đêm) lúc …giờ… ngày…tháng…năm…
c. Nguyên nhân:
Do sơ xuất bất cẩn của khách khi sử dụng nguồn nhiệt hoặc sự cố kỹ thuật
điện (trong khi hệ thống báo cháy bị lỗi không hoạt động) dẫn đến cháy lớn.
d. Khả năng phát triển của đám cháy:
Khi có cháy xảy ra, đám cháy sẽ nhanh chóng cháy lan theo các chất cháy
có trong cơng trình gây ra đám cháy lớn, lượng khói độc sản sinh ra từ đám
cháy gây khó khăn cho cơng tác cứu nạn, cứu hộ và gây thiệt hại về tài sản,
tính mạng con người nếu không cứu chữa kịp thời. Mặt khác khi cháy lớn
lượng nhiệt tỏa ra lớn có thể gây biến dạng, sụp đổ cấu kiện xây dựng, ảnh
hưởng đến sức khỏe, tính mạng người tham gia cứu nạn, cứu hộ.
2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:
Bắt đầu từ khi xảy ra sự cố cho đến khi phối hợp với lực lượng PCCC và
CNCH chuyên nghiệp đến nơi, chủ cơ sở là người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ,
chủ động tổ chức phân công nhiệm vụ và huy động phương tiện tại cơ sở để
thực hiện cứu nạn, cứu hộ.
a. Tổ thông tin liên lạc: 01 người.
Nhiệm vụ:
- Khi có cháy xảy ra, người phát hiện cháy hơ hoán báo cháy, báo động để
mọi người biết tham gia chữa cháy bằng cách gọi to thông báo cho mọi người
biết, nhanh chóng báo cho người chịu trách nhiệm cao nhất biết vị trí, tình
hình diễn biến đám cháy.
- Nhanh chóng cắt điện khu vực cháy và các khu vực xung quanh.
- Gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chuyên nghiệp
theo số điện thoại 114 (Khi gọi báo cháy phải nói rõ họ tên, nơi xảy ra
cháy, cháy chất gì, tình trạng phát triển của đám cháy…)
- Gọi điện báo cho Điện lực hỗ trợ việc cắt điện khu vực cháy và các khu vực
xung quanh.
- Gọi điện báo cho Bệnh viện Tâm Trí.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi có yêu cẩu.
b. Tổ làm công tác bảo vệ: 01 người
Nhiệm vụ:
- Tổ chức các chốt bảo vệ xung quanh cơ sở và tại các cổng ra vào cơ sở,
ngăn chặn những người không có nhiệm vụ vào khu vực bên trong xảy ra tai
nạn sự cố.
- Cử người làm nhiệm vụ đón xe CNCH, xe cứu hộ, xe cứu thương và các lực
lượng Công an khác đến làm nhiệm vụ.
- Chuẩn bị sơ đồ mặt bằng khu vực cơ sở và các sơ đồ khác có liên quan đến
cơng tác CNCH (sơ đồ điện, sơ đồ bố trí lối đi, đường giao thơng…) để cung
cấp cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH khi có yêu cầu.
- Bảo vệ tài sản được cứu ra bên ngoài.
- Tham gia việc hướng dẫn thốt nạn, bố trí địa điểm tập kết những người
thốt ra ngồi, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH.
- Nắm tình hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra.
- Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc q trình
cứu nạn, cứu hộ.
- Đảm bảo cơng tác hậu cần khi công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài.
c. Tổ xung kích chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ: Tồn bộ Đội PCCC và CNCH
cơ sở
Nhiệm vụ:
- Khi nghe tin báo cháy nhanh chóng chạy ra khu vực để bình chữa cháy, sử
dụng các bình chữa cháy xách tay tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất
chữa cháy vào đám cháy, ngăn chặn không để cháy lan sang các khu vực xung
quanh. Nếu đám cháy lớn thì sử dụng họng nước vách tường để dập tắt đám
cháy.
- Hướng dẫn, huy động những người xung quanh tập chung di chuyển các loại
chất cháy ở khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an tồn, tạo khoảng cách
khơng cho cháy lan, cháy lớn.
- Hướng dẫn người đang ở trong công trình di chuyển ra nơi an tồn bằng
thang bộ. Trấn an tâm lý cho mọi người bình tĩnh, tránh gây hoảng loạn nhằm
khơng xẩy ra tình trạng chen lấn, xơ đẩy gây mất an tồn trong việc thốt nạn.
Sử dụng khăn ướt bịt kín mũi và miệng, di chuyển thấp người nhằm giảm
thiểu tác hại của khói độc. Nếu có người ở các tầng thì hướng dẫn mọi người
chạy xuống tầng 1 tập trung ra ngồi lề đường, nếu có người ở tầng trên mà
đám cháy phát triển nhanh, nhiều sản phẩm cháy khơng thể di chuyển ra nơi
an tồn thì hướng dẫn mọi người lên tầng thượng khu vực sân phơi tránh khói
và chờ giải cứu của lực lượng chuyên nghiệp.
- Sau khi mọi người trong cơng trình đã di chuyển ra ngồi thì người phụ
trách (hoặc đội chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở) phải kiểm tra, kiểm đếm
lại số lượng người xem còn người nào bị kẹt trong cơng trình nữa hay khơng.
Nếu trong đám cháy có người bị nạn, tiến hành xác định vị trí người bị nạn,
nhanh chóng tổ chức thực hiện cơng tác cứu nạn, cứu hộ đưa người bị nạn ra
khỏi khu vực cháy và tiến hành sơ cấp cứu ban đầu.
- Bảo vệ tài sản được được cứu ra và không cho người khơng có nhiệm vụ vào
đám cháy.
- Đảm bảo công tác hậu cần và thực hiện các hoạt động khác phục vụ chữa
cháy.
- Bảo vệ hiện trường đảm bảo an tồn, ngăn chặn khơng để cho đám cháy
xuất hiện trở lại. Đồng thời giữ nguyên vẹn tất cả những gì cịn tồn tại trên
hiện trường sau khi đám cháy đã được dập tắt.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được yêu cầu.
3. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng
Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đến hiện trường để
cứu nạn, cứu hộ:
Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, chủ cơ sở là người chỉ huy cứu nạn, cứu
hộ tại chỗ báo cáo các nội dung sau: báo cáo tình hình, diễn biến của sự cố, tai
nạn, công tác cứu nạn, cứu hộ đang tiến hành, đường giao thơng, vị trí nguồn
nước trong cơ sở cho chỉ huy của lực lượng cứu hộ, cứu nạn chuyên nghiệp.
Trao quyền chỉ huy cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng cứu nạn, cứu hộ chuyên
nghiệp, tiếp tục tổ chức lực lượng cơ sở tham gia cứu nạn, cứu hộ và thực
hiện các nhiệm vụ khác khi có yêu cẩu.
II. Phương án xử lý các tình huống cứu nạn, cứu hộ đặc trưng:
1. Tình huống 1
a. Giả định tình huống:
- Vị trí: Cháy xảy ra tại tầng 1
- Thời điểm xảy ra: ban đêm
- Chất cháy chủ yếu: xe, xăng
- Nguyên nhân xảy ra cháy: do nhân viên bất cẩn trong sử dụng nguồn nhiệt
trong khi xe bị rò rỉ xăng.
- Dự kiến khả năng phát triển của đám cháy: Đám cháy tỏa ra nhiều khói,
nhiệt gây khó khăn cho các lực lượng tham gia cứu nạn, cứu hộ.
b. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:
Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện cứu nạn, cứu hộ:
- Toàn bộ Đội PCCC và CNCH cơ sở.
- Toàn bộ phương tiện chữ cháy và cứu nạn, cứu hộ của cơ sở.
Nhiệm vụ của lực lượng tại chỗ:
- Khi phát hiện cháy nhanh chóng cắt cầu giao điện; đồng thời hơ hốn, báo
động cho mọi người xung quanh để hỗ trợ cứu chữa.
- Thông báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chuyên nghiệp
theo số điện thoại 114 (Khi gọi báo cháy phải nói rõ họ tên, nơi xảy ra
cháy, cháy chất gì, tình trạng phát triển của đám cháy…) và thông báo
cho Điện lực hỗ trợ việc cắt điện khu vực cháy và các khu vực xung quanh.
Gọi điện báo cho Bệnh viện Tâm Trí để hỗ trợ cứu người bị thương, bị nạn
kịp thời.
- Sử dụng các phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đã được trang bị để
dập tắt hoàn toàn.
- Tổ chức di chuyển, bảo vệ con người, tài sản, tạo khoảng cách ngăn cháy
lan, không cho người khơng có nhiệm vụ vào khu vực cháy. Kiểm tra, kiểm
đếm số người thoát được ở khu vực an tồn để đảm bảo khơng bỏ sót ai trong
cơng trình.
- Đảm bảo cơng tác hậu cần trong q trình cứu nạn, cứu hộ.
2. Tình huống 2
a. Giả định tình huống:
- Vị trí: Cháy xảy ra tại phịng nghỉ bất kì
- Thời điểm xảy ra: ban đêm
- Chất cháy chủ yếu: giường, nệm, bàn ghế, thiết bị điện…
- Nguyên nhân xảy ra cháy: do khách bất cẩn trong sử dụng nguồn nhiệt.
- Dự kiến khả năng phát triển của đám cháy: Đám cháy tỏa ra nhiều khói,
nhiệt độ cao, có khả năng cháy lan ra các khu vực xung quanh tạo thành đám
cháy lớn, phức tạp gây khó khăn cho các lực lượng tham gia cứu nạn, cứu hộ.
b. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:
Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện cứu nạn, cứu hộ:
- Toàn bộ Đội PCCC và CNCH cơ sở.
- Toàn bộ phương tiện chữ cháy và cứu nạn, cứu hộ của cơ sở.
Nhiệm vụ của lực lượng tại chỗ:
- Khi phát hiện cháy nhanh chóng cắt cầu giao điện; đồng thời hơ hốn, báo
động cho mọi người xung quanh để hỗ trợ cứu chữa.
- Thông báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH chuyên nghiệp
theo số điện thoại 114 (Khi gọi báo cháy phải nói rõ họ tên, nơi xảy ra
cháy, cháy chất gì, tình trạng phát triển của đám cháy…) và thông báo
cho Điện lực hỗ trợ việc cắt điện khu vực cháy và các khu vực xung quanh.
Gọi điện báo cho Bệnh viện Tâm Trí để hỗ trợ cứu người bị thương, bị nạn
kịp thời.
- Sử dụng các phương tiện chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đã được trang bị để
chống cháy lan.
- Tổ chức di chuyển, bảo vệ con người, tài sản, tạo khoảng cách ngăn cháy
lan, khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào khu vực cháy. Kiểm tra, kiểm
đếm số người thoát được ở khu vực an tồn để đảm bảo khơng bỏ sót ai trong
cơng trình.
- Đảm bảo cơng tác hậu cần trong quá trình cứu nạn, cứu hộ.
C. BỔ SUNG, CHỈNH SỬA PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ:(13)
T
T
Ngày,
tháng, năm
Nội dung bổ sung,
chỉnh sửa
Người xây dựng
phương án ký
Người phê duyệt
phương án ký
1
2
3
4
5
D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU
HỘ:(14)
Ngày,
tháng,
năm
Nội dung,
hình thức học,
thực tập
Tình
huống sự
cố,
tai nạn
Nha Trang, ngày 08/12/2020
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Lực lượng,
phương tiện
tham gia
Nhận xét,
đánh giá kết
quả
Nha Trang, ngày 08/12/2020
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
(Ký, ghi rõ họ tên)
Danh mục Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở:(7)
TT
DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ,
PHƯƠNG TIỆN
SỐ LƯỢNG
GHI CHÚ
1
Đèn chiếu sáng cá nhân cầm tay
04
Bình thường
2
Thiết bị thơng tin cá nhân
03
Bình thường
3
Thang dây
01
Bình thường
4
Xà beng
01
Bình thường
5
Búa to
01
Bình thường
6
Búa nhỏ
01
Bình thường
7
Cưa tay
01
Bình thường
8
Tủ cứu thương
01
Bình thường
HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ
1. Tên của cơ sở: Ghi tên của cơ sở, phương tiện giao thông cơ giới đặc biệt
theo văn bản giao dịch hành chính.
2. Sơ đồ mặt bằng tổng thể: Cần thể hiện rõ kích thước, tên gọi, đặc điểm sử
dụng của các hạng mục, nhà, cơng trình, đường giao thơng; vị trí và kích thước
đường giao thơng; vị trí và hướng các lối thốt nạn (có thể sử dụng khổ giấy lớn
hơn A4).
Đối với cơ sở là nhà cao tầng phải có thêm sơ đồ mặt cắt đứng và mặt bằng
tầng điển hình.
3. Vị trí địa lý: Ghi sơ lược vị trí cơ sở nằm ở khu vực nào, cách trung tâm
quận, huyện... bao nhiêu km; các cơng trình, đường phố.... tiếp giáp theo bốn hướng
Đông, Tây, Nam, Bắc.
4. Giao thông bên trong và bên ngoài: Ghi rõ các tuyến đường, những tác
động ảnh hưởng đến việc lưu thông, khoảng cách đến cơ quan Cảnh sát phòng cháy,
chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ quản lý địa bàn sở tại; đặc điểm giao thơng nội bộ.
5. Tính chất, đặc điểm có liên quan đến công tác cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ đặc
điểm kiến trúc, xây dựng và bố trí các hạng mục cơng trình (số đơn ngun, số tầng,
diện tích mặt bằng, loại vật liệu của các cấu kiện xây dựng chủ yếu như tường, cột,
trần, sàn, mái...; phân tích tính chất hoạt động, cơng năng sử dụng của các hạng mục
cơng trình liên quan, số người thường xun có mặt...; dự báo, đánh giá các nguy cơ
gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng con người, phương tiện, tài sản khi sự cố,
tai nạn xảy ra.
6. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ tại chỗ: Ghi rõ số đội viên cứu nạn,
cứu hộ trong và ngoài giờ làm việc, người phụ trách; chủng loại, số lượng, vị trí bố
trí phương tiện cứu nạn, cứu hộ (chỉ thống kê phương tiện cứu nạn, cứu hộ đảm bảo
chất lượng theo quy định); lực lượng, phương tiện tại chỗ có thể huy động bổ sung.
7. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở: Ghi rõ chủng loại, số lượng, vị trí
bố trí phương tiện cứu nạn, cứu hộ (chỉ thống kê phương tiện cứu nạn, cứu hộ đảm
bảo chất lượng theo quy định).
8. Giả định tình huống sự cố, tai nạn: Giả định tình huống sự cố, tai nạn có
thể xảy ra làm thiệt hại về người và tài sản, gây khó khăn, phức tạp cho việc cứu
nạn, cứu hộ cần phải huy động nhiều lực lượng và phương tiện mới có thể xử lý
được. Ghi rõ thời điểm xảy ra sự cố, tai nạn, nguyên nhân; tình trạng sau khi xảy ra;
dự kiến diễn biến tiếp theo và những ảnh hưởng tác động tới việc tổ chức cứu nạn,
cứu hộ như: Tình trạng cơng trình, nhà, cấu kiện xây dựng, hệ thống đường hầm...;
dự kiến số lượng và định vị trí người bị nạn.
9. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ nhiệm vụ của người chỉ huy,
của từng người, từng bộ phận trong việc báo tin, cắt điện, triển khai các biện pháp
cứu nạn, cứu hộ, hướng dẫn thoát nạn và tổ chức cứu người, cứu và di chuyển
phương tiện, tài sản; đón tiếp các lực lượng được cấp có thẩm quyền huy động đến
cứu nạn, cứu hộ; đảm bảo hậu cần và thực hiện các hoạt động phục vụ cứu nạn, cứu
hộ khác.
10. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống phức tạp nhất:
Vẽ mặt bằng tổng thể khu vực xảy ra sự cố, tai nạn (riêng với nhà cao tầng phải có
thêm mặt cắt đứng); các cơng trình, đường phố, sơng, hồ... giáp ranh; hướng gió chủ
đạo; giao thơng bên trong và bên ngồi (nếu có); kích thước cơng trình, khoảng
cách giữa các hạng mục cơng trình; vị trí người bị nạn; bố trí lực lượng, phương tiện
để cứu nạn, cứu hộ; vị trí ban chỉ huy... các ký hiệu, hình vẽ trên sơ đồ thống nhất
theo quy định.
11. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng Cảnh
sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ có mặt để cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ
những nội dung nhiệm vụ mà người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ cần thực hiện,
trong đó chú ý đến việc báo cáo tình hình về sự cố, tai nạn, công tác cứu nạn, cứu
hộ đang tiến hành và những việc liên quan với người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ thuộc
cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ khi người chỉ huy của
lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đến sự cố, tai nạn,
nhiệm vụ tiếp tục tham gia cứu nạn, cứu hộ và bảo đảm các điều kiện cần thiết khác
phục vụ cứu nạn, cứu hộ.
12. Phương án xử lý các tình huống cứu nạn, cứu hộ đặc trưng: Giả định tình
huống sự cố, tai nạn xảy ra ở từng khu vực, hạng mục cơng trình có nguy cơ xảy ra
sự cố, tai nạn khác nhau và việc tổ chức cứu nạn, cứu hộ cũng khác nhau; các tình
huống sắp xếp theo thứ tự “Tình huống 1, 2, 3...”; nội dung từng tình huống được
ghi tóm tắt theo thứ tự và số lượng lực lượng, phương tiện của các bộ phận cần huy
động và bố trí triển khai làm gì, ở vị trí nào; nội dung tóm tắt nhiệm vụ cơ bản của
chỉ huy và đội viên ở các bộ phận trong cơ sở được huy động cứu nạn, cứu hộ (cách
ghi tương tự như tình huống sự cố, tai nạn phức tạp nhất và có sơ đồ cứu nạn, cứu
hộ kèm theo).
13. Bổ sung, chỉnh sửa phương án cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ trường hợp thay
đổi có liên quan đến việc tổ chức cứu nạn, cứu hộ nhưng chưa đến mức làm thay
đổi cơ bản nội dung phương án cứu nạn, cứu hộ. Trường hợp có thay đổi lớn cơ bản
làm ảnh hưởng đến nội dung phương án thì phải tiến hành xây dựng lại theo quy
định.
14. Theo dõi học và thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ: Ghi rõ việc đã tổ
chức học và thực tập các tình huống sự cố, tai nạn trong phương án, có sơ đồ bố trí
lực lượng, phương tiện đã thực tập và đính kèm vào phương án cứu nạn, cứu hộ
này.
15. Chức danh người phê duyệt phương án cứu nạn, cứu hộ.
16. Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án cứu nạn, cứu hộ.