Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tải Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 Có đáp án - Đề thi HSG lớp 6 môn Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.57 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề 1</b> <b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG 6</b>
<b>Môn: Ngư văn LỚP 6 </b>


<b>Thời gian làm bài:120 phút </b>
<b>(Đề thi gồm 01 trang)</b>
<b>Câu 1 (3 điểm):</b>


Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:


<i>"Rừng mơ ôm lấy núi</i>
<i>Mây trắng đọng thành hoa</i>


<i>Gió chiều đơng gờn gợn</i>
<i>Hương bay gần bay xa..."</i>


<i>(Rừng mơ - Trần Lê Văn)</i>
<b>Câu 2 (7 điểm):</b>


Dựa vào bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ (Ngữ văn 6
- Tập hai), em hãy đóng vai người chiến sĩ kể về kỉ niệm trong đêm được ở bên
Bác Hồ khi đi chiến dịch.


<b>Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Văn</b>



<b>Câu 1 (3 điểm)</b>


<b>1/ Yêu cầu về kỹ năng:</b>


 HS biết cách viết bài văn cảm thụ có bố cục rõ ràng, văn viết trơi chảy, giàu


cảm xúc.



 Lời văn chuẩn xác, không mắc lỗi chính tả.


<b>2/ u cầu về kiến thức:</b>


Học sinh có nhữngcảm nhận khác nhau song cần đảm bảo những yêu cầu cơ
bản sau:


 Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh rừng mơ đẹp, thơ mộng, và đầy hấp


dẫn trong một buổi chiều:


 Với nghệ thuật nhân hóa “rừng mơ ơm lấy núi” đã gợi tả hình ảnh một


rừng mơ bạt ngàn, mơ bao trùm ôm ấp lên tất cả ngọn núi tưởng như là
cánh rừng mênh mông bất tận.


 Câu thơ thứ 2 có lẽ là câu thơ hay nhất trong đoạn. Bằng nghệ thuật liên


tưởng nhà thơ vẽ ra một hình ảnh thật thơ mộng: màu trắng của hoa hòa
vào màu trắng của mây trời tưởng như là những đám mây trắng trên trời
đậu xuống, kết đọng thành mn nghìn bơng hoa mơ trắng tinh khơi...


 Từ láy “gờn gợn” gợi cơn gió nhẹ nhàng lướt qua làm cả rừng mơ trắng


bạt ngàn đong đưa theo chiều gió, gió mang hương thơm lan tỏa khắp núi
rừng “bay gần bay xa” khiến không gian như tràn ngập mùi hương.


 Từ vẻ đẹp của thiên nhiên rừng mơ, ta thấy được tâm hồn nhạy cảm tinh tế



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thiết, sự gắn bó với quê hương, đất nước. Đoạn thơ bồi đắp cho ta tình yêu
và niềm tự hào trước vẻ đẹp của đất nước mình


<b>Câu 2 (7 điểm)</b>
<b>1/ Yêu cầu chung:</b>


 Học sinh dựa vào bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ


(Sách Ngữ văn 6 - Tập hai), để viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ
kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.


 Yêu cầu học sinh phải thuộc và nhớ được nội dung bài thơ, dùng ngôi thứ


nhất (nhân vật tôi - anh đội viên để kể lại câu chuyện). Biết vận dụng văn kể
chuyện để kể lại một câu chuyện từ văn bản thơ, có kết hợp yếu tố miêu tả,
kể chuyện với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng ...


 Khi kể chuyện, cần phải tạo dựng được câu chuyện có hồn cảnh, có nhân


vật, sự việc và diễn biến câu chuyện ...


<b>2/ Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng</b>
chuyện kể phải theo diễn biến sự việc như trình tự bài thơ và nêu được các ý cơ
bản như sau:


<b>a. Mở bài: 0,5 điểm</b>


 Giới thiệu hồn cảnh, thời gian, khơng gian nơi xảy ra câu chuyện...


 Giới thiệu nhân vật trong câu chuyện: tôi (tự giới thiệu) được ở cùng Bác Hồ



trong mái lều tranh xơ xác vào một đêm mưa lạnh trên đường đi chiến
dịch ...


<b>b. Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện, trong đó có kết hợp giữa kể chuyện</b>
với miêu tả và bộc lộ cảm xúc, câu chuyện được kể lại qua lời kể của anh đội
viên (nhân vật tôi: vừa là người chứng kiến, vừa là người tham gia vào câu
chuyện).


 Lần đầu thức giấc:


 Nhân vật tơi ngạc nhiên, băn khoăn vì trời đã khuya lắm rồi mà Bác vẫn


ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa. Từ ngạc nhiên đến xúc động khi nhân vật
tôi hiểu rằng Bác vẫn ngồi đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ.


 Nhân vật tôi ngỡ như nằm mơ khi được chứng kiến cảnh Bác đi “dém


chăn” cho từng chiến sĩ với bước chân nhẹ nhàng…


 Hình ảnh Bác Hồ hiện ra với nhân vật tôi trong tâm trạng mơ màng: Bác


vừa lớn lao, vĩ đại, vừa gần gũi, thân thương như một người Cha đối với
các con - những người chiến sĩ... Trong sự xao xuyến cao độ, nhân vật
tơi thổn thức, thầm thì hỏi nhỏ: “Bác ơi! Bác chưa ngủ? Bác có lạnh lắm
khơng?”


 Khi Bác ân cần trả lời: “- Chú cứ việc ngủ ngon/ Ngày mai đi đánh giặc”,


nhân vật tôi vâng lời nhắm mắt nhưng bụng vẫn bồn chồn, bề bộn, lo


lắng cho sức khoẻ của Bác, lo cho chiến dịch, lo cho vận mệnh của đất
nước…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Trời sắp sáng mà thấy Bác vẫn “Ngồi đinh ninh - chòm râu im phăng


phắc”, nhân vật tơi “hốt hoảng giật mình” và: Anh vội vàng nằng nặc:
-Mời Bác ngủ Bác ơi!


 Khi được bác tâm sự về những điều Người trăn trở trong đêm khơng ngủ,


nhân vật tơi thấu hiểu tình thương u của Bác với bộ đội và nhân dân,
anh như lớn thêm lên về tâm hồn, như được hưởng một niềm hạnh phúc
lớn lao, bởi thế nên: “Lòng vui sướng mênh mông”, nhân vật tôi “thức
luôn cùng Bác”


 Nhân vật tôi tự bộc lộ diễn biến tâm trạng:


 Hình tượng Bác Hồ: giản dị, gần gũi nhưng cũng thật vĩ đại, lớn


lao…


 Đêm không ngủ được kể lại trên đây chỉ là một trong vô vàn đêm


không ngủ của Bác. Việc Bác khơng ngủ vì lo việc nước và thương
bộ đội, dân cơng là một “lẽ thường tình” vì “Bác là Hồ Chí Minh” …
<b>c. Kết bài: Cảm nghĩ của nhân vật tôi:</b>


Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch,
thể hiện rõ tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân
dân, đồng thời thể hiện tình cảm kính yêu, cảm phục của người chiến sĩ, của


nhân dân ta đối với Bác Hồ….


<b>ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 6 - Đề 2</b>
<b>Câu 1 (4 điểm).</b>


Chỉ ra và phân tích nghệ thuật của biện pháp tu từ được dùng trong đoạn văn
sau:


<i>“Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Trịn trĩnh, phúc hậu như lịng đỏ</i>
<i>một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường</i>
<i>bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời mầu</i>
<i>ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình</i>
<i>minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn</i>
<i>thuở biển Đơng”.</i>


(Trích “Cơ Tơ” – Nguyễn Tn – Ngữ văn 6, tập II)
<b>Câu 2 (6 điểm):</b>


<i>“Ở đâu có tình u, ở đó có sự sống”</i>
(Lep Tơn- xtơi).


Trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên.
<b>Câu 3 (10 điểm).</b>


Sân trường của em vào buổi sáng mùa xuân.


<b>Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học sinh phải chỉ ra được các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn (2
điểm, đúng mỗi ý sau cho 1 điểm)



 Biện pháp so sánh (1 điểm)


 "Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ ... đầy đặn
 " Y như một mâm lễ phẩm....biển Đông"


 Các từ láy gợi tả: tròn trĩnh, đầy đặn, hồng hào, thăm thẳm. Đặc biệt là hình


ảnh ẩn dụ quả trứng hồng hào, thăm thẳm.... (1điểm)
- Học sinh nêu giá trị nghệ thuật của các phép tu từ (2 điểm)


 Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô thật sự rực rỡ, tráng lệ. Đó là một bức


tranh thiên nhiên đầy mầu sắc kì ảo nhưng lại chân thực và sống động.


 Diễn đạt lưu loát tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, lời


văn đậm chất trữ tình.
<b>Câu 2 (6 điểm)</b>


Yêu cầu:


<i>1. Kĩ năng (1 điểm)</i>


 Trình bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn.
 Diễn đạt lưu lốt.


<i>2. Nội dụng (5 điểm)</i>


Có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cơ bản nêu được các ý sau:



 Đây là chân lý của cuộc sống. (1 điểm)


 Dùng những văn bản đã được học để minh họa cho chân lí đã nêu, để thấy


tình u mang đến cho con người ta những niềm vui, niềm hạnh phúc, sức
mạnh và khát vọng sống bền bỉ. (2 điểm)


 Tình yêu không phân biệt giầu nghèo, đẳng cấp, mầu da. (1 điểm)
 Liên hệ bản thân. (1 điểm)


<b>Câu 3 (10 điểm)</b>


<i>1. Yêu cầu chung:</i>


a. Về hình thức:


 Bố cục rõ ràng mạch lạc.
 Kiểu bài miêu tả.


b. Nội dung: Sân trường vào buổi sáng mùa xuân tùy thuộc vào khả năng của
học trò.


<i>2. Yêu cầu cụ thể:</i>


a. Mở bài:


Giới thiệu được mùa xuân vào buổi sáng ở sân trường.
b. Thân bài:



Có thể theo các trình tự khác nhau nhưng về cơ bản đảm bảo các ý:


 Nắng xuân (mưa mà không nắng hoặc cả hai).
 Không gian bao quát.


 Gió xuân.
 Hương xuân.


 Âm thanh mùa xuân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c. Kết bài:


Dư âm của mùa xuân trong tâm hồn người học trò.


<b>ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 6 - Đề 3</b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>


Đọc đoạn trích sau:


<i>... Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo</i>
<i>sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe </i>
<i>tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa </i>
<i>bé bảo: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một </i>
<i>tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này".</i>


(SGK Ngữ văn 6, tập I, NXBGD, trang 19)
a) Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Xác định thể loại truyện dân gian
của tác phẩm đó.


b) Nhân vật chính trong tác phẩm là ai?



<i>c) Cho biết ý nghĩa của chi tiết "Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói địi đi </i>


<i>đánh giặc"?</i>


<b>Câu 2. (1,0 điểm)</b>


<i>Nêu ý nghĩa của truyện "Treo biển".</i>
<b>Câu 3. (2,0 điểm)</b>


Đọc kĩ đoạn trích sau:


<i>Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm </i>
<i>nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ.</i>


<i>(Sự tích Hồ Gươm)</i>


a) Tìm chỉ từ có trong đoạn trích trên. Xác định ý nghĩa của các chỉ từ ấy.
b) Tìm những cụm danh từ có trong đoạn trích trên.


<b>Câu 4. (5,0 điểm)</b>


Kể về một người bạn thân của mình.


<b>Đáp án </b>



<b>Câu 1 (2,0đ)</b>
a)


 Tác phẩm: Thánh Gióng



 Thể loại: Truyện truyền thuyết


b)


 Nhân vật chính: Thánh Gióng


c)


 Ý nghĩa của chi tiết "Tiếng nói đầu tiên...giặc":


 Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng.


 Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Gióng là hình ảnh của nhân dân. Nhân dân, lúc bình thường thì âm thầm,


lặng lẽ. Nhưng khi nước nhà có giặc ngoại xâm thì họ sẵn sàng đứng lên
cứu nước...


* Mức tối đa: Trả lời rõ ba ý trên hoặc có cách diễn đạt khác (1,0-1,25đ)
* Mức chưa tối đa:


 Trả lời có ý nhưng chưa đầy đủ (0,75đ)
 Trả lời được 30% yêu cầu (0,5đ)


* Mức không đạt: Trả lời sai, không làm được (0đ)
<b>Câu 2 (1,0đ)</b>


 Ý nghĩa của truyện "Treo biển":



Truyện "Treo biển" tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng
những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý
kiến góp ý khác.


 Mức tối đa: Trả lời trọn vẹn ý nghĩa của truyện như trên hoặc có cách diễn


đạt khác (1,0đ)


 Mức chưa tối đa: Trả lời có ý nhưng chưa đầy đủ (0,5-0,75đ)
 Mức không đạt: Trả lời sai, không làm được (0đ)


<b>Câu 3 (2,0đ)</b>
a)


* Mức tối đa: Như đáp án


 Chỉ từ:


 ấy (Xác định vị trí của sự vật trong thời gian)
 nọ (Xác định vị trí của sự vật trong thời gian)


Mức không đạt: Trả lời sai, không làm được (0đ)
b)


* Mức tối đa: Như đáp án (Mỗi cụm danh từ cho: 0,25đ)


 Cụm danh từ:
 hồi ấy



 một người làm nghề đánh cá
 một đêm nọ


 một bến vắng


* Mức không đạt: Trả lời sai, không làm được (0đ)
<b>Câu 4 (5,0đ)</b>


<b>1. Yêu cầu chung</b>


 Hs viết bài văn kể chuyện đời thường có bố cục rõ ràng, biết dùng từ, câu


đúng ngữ pháp, diễn đạt lưu lốt, viết có cảm xúc chân thành...


 Biết lựa chọn ngơi kể, lời kể, trình tự kể hợp lí...


<b>2. u cầu cụ thể</b>


Hs kể về một người bạn thân bằng nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo yêu
cầu sau :


a) Mở bài


 Giới thiệu người bạn thân và tình cảm của em...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Kể, tả đặc điểm về ngoại hình, tính tình của bạn.
 Kể về việc làm, sở thích...của bạn.


 Tình cảm của em với bạn:



 Bạn là người chia sẻ niềm vui nỗi buồn...
 Bạn giúp đỡ trong học tập...


 Kỉ niệm sâu sắc với bạn...


c) Kết bài


 Cảm nghĩ của em về bạn.


<b>3. Chấm điểm</b>


 Mức tối đa: Đảm bảo tốt các yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn.
 Mức chưa tối đa:


 Đạt được cơ bản các yêu cầu nhưng cịn mắc lỗi diễn đạt, chính tả...
 Đạt được cơ bản yêu cầu nhưng còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu...
 Đạt được yêu cầu nhưng mắc nhiều lỗi dùng từ, diễn đạt, lời kể chưa tự


nhiên, thiếu cảm xúc chân thành...


 Mức không đạt: Lạc đề, không làm bài


<b>* Lưu ý: Giáo viên cần căn cứ vào tổng thể bài làm của học sinh để cho điểm, </b>
khuyến khích bài viết có lời kể tự nhiên, giàu cảm xúc...


<b>ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 6 - Đề 4</b>
<b>Câu 1: (4,0 điểm)</b>


<b>Chỉ rõ biện pháp tu từ và hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ sau:</b>
<b> “ Anh đội viên mơ màng</b>



Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”


<i><b> (Trích: “Đêm nay Bác khơng ngủ”- Minh Huệ)</b></i>
<b>Câu 2: (6,0 điểm)</b>


<b> Suy nghĩ của em về nội dung câu chuyện sau:</b>


“ Chuyện kể về một danh tướng có lần đi ngang qua trường học của mình, liền
ghé vào thăm. Ơng gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…


- Thưa thầy, thầy cịn nhớ con khơng ạ ? Với thầy con vẫn là người học
trị cũ. Con có được những thành công này là nhờ sự giáo dục của thầy…
<i><b> (Trích: Quà tặng cuộc </b></i>
<i><b>sống)</b></i>


<b>Câu 3: (10,0 điểm)</b>


Tâm sự của bức tường mới xây trong trường bị các bạn học sinh vẽ bậy và phá
hỏng


<b>Đáp án </b>



<b>Câu 1(4,0 điểm):</b>



- Chỉ ra được biện pháp tu từ: So sánh(so sánh ngang bằng: “Như”; so sánh
không ngang bằng: “ hơn”). Sử dụng từ láy “ lồng lộng”. (1,0
điểm)


- Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ: (3,0 điểm)
+ Khổ thơ trên được trích trong bài thơ “ Đêm nay Bác khơng ngủ” của nhà thơ
Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh(như; hơn), từ láy(lồng
lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng).
Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh “
Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng”. (1,0
điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+Qua đó cho thấy tình cảm, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác. (1,0
điểm)


<b>Câu 2(6,0 điểm):</b>


* Bài viết ngắn gọn, nêu lên được suy nghĩ của bản thân sau khi đọc xong câu
chuyện trên. Rút ra được bài học.


* Bài viết phải nêu được các ý sau:


- Câu chuyện chứa đựng ý nhĩa triết lí lớn lao: Lịng biết ơn và đối nhân xử thế
giữa con người và con người. (1,0 điểm)


- Người học trò thành đạt nhớ tới thầy dạy dỗ, giáo dục mình nên người. Người
học trị ứng xử khiêm tốn, mẫu mực, kính trọng, lòng biết ơn thầy giáo(con-
thầy). Người thầy: Xưng hơ lịch sự, đối nhân xử thế thấu tình đạt lí (ngài).
(1,0 điểm)



- Cách xưng hô giữa con người và con người thể hiện nét đẹp văn hóa trong
cuộc sống. (0,5
điểm)


- Mỗi người hãy sống đẹp, có cách cư xử đúng mực để thể hiện nhân cách.(1
điểm).


- Trong cuộc sống phải thể hiện lòng biết ơn đối với người có cơng dạy dỗ hay
giúp đỡ mình. Lịng biết ơn đó thể hiện qua lời nói, việc làm, hành động cụ
thể…(1 điểm)


<b>- Liên hệ: Câu chuyện trên đề cao bài học biết ơn xứng với đạo lí: “ Uống nước </b>
nhớ nguồn”, truyền thống “ Tôn Sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 3(10,0 điểm):</b>


 Mở bài: Bức tường tự giới thiệu về thân phận của mình (1,0 điểm)
 Thân bài: (7,0 điểm)


- Bức tường kể về mình khi mới được xây với niềm tin tự hào, vì mình là
một bức tường đẹp, trắng tinh, mịn màng. Ln kiêu hãnh và thường phơi
mình trong nắng sớm. Đem lại vẻ đẹp cho ngôi trường.


- Tâm sự của bức tường về cuộc sống mới ở trong trường học


- Tình cảm, sự gắn bó của bức tường với mọi người và đặc biệt là với học
sinh


- Tâm sự đau buồn của bức tường khi bị một số bạn học sinh nghịch dại vẽ
bậy khiến bức tường bẩn, khốc trên mình chiếc áo hình thù qi dị.


 Kết bài: (1,0 điểm)


- Ước mơ của bức tường


- Lời nhắc nhở các bạn học sinh.


* Liên hệ thực tế của học sinh và rút ra được bài học cho bản thân
(1,0 điểm)


</div>

<!--links-->

×