Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 6, 7, 8, 9 năm 2020 - Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh lớp 6, 7, 8, 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.99 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


Năm học 2018-2019
<b>MÔN: SINH 6</b>


<b>Câu 1 Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả khô</b>
<b>và ba loại quả thịt mà em biết? (2.0 điểm) </b>


...
...
...
...
...
...
...


<b>Câu 2 . Tại sao nói Hạt kín là thực vật tiến hóa hơn cả? (2.0 điểm)</b>


...
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 3 . Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm? Với mỗi điều</b>
<b>kiện bên ngồi và bên trong đó hãy nêu một biện pháp vận dụng vào sản xuất giúp hạt nảy</b>
<b>mầm tốt . (2.0 điểm)</b>



...
...
...
...
...
...
...


<b>Câu 4 . Tại sao nói “rừng cây như là một lá phổi xanh” của con người? (1.5 điểm )</b>


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong quá trình thụ phấn, hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa. Khi điều kiện
thuận lợi, hạt phấn rơi vào đầu nhụy sẽ nảy mầm mọc ra một ống phấn. Ống phấn theo vòi nhụy đi
vào bầu nhụy, 2 giao tử đực nằm trong ống phấn, được ống phấn mang tới noãn.


Khi ống phấn tới noãn, qua lỗ noãn đến túi phơi, 1 giao tử đực kết hợp với nỗn cầu thành
hợp tử, còn giao tử thứ 2 kết hợp với nhân cực để tạo thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phơi.
Như vậy, ở thực vật có hoa, cả 2 giao tử đực đều tham gia vào thụ tinh nên gọi là thụ tinh kép .
<b>5-1: Đoạn kiến thức trên mơ tả sự sinh sản vơ tính hay sinh sản hữu tính? Vì sao em biết?</b>
<b>5-2 : Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa biến thành quả và bộ phận nào thành hạt?</b>
<b>5-3 : Nêu những hình thức thụ phấn cho hoa .</b>


...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 6 . Chú thích hình sau ( 1.0 điểm )</b>

Tên hình ………...



……….


1………..



<i> 2 ……….</i>



3 ………



ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
Năm học 2018-2019


<b>MÔN: SINH 6</b>


<b>Câu 1 . 2. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả</b>
<b>khô và ba loại quả thịt mà em biết? ( 2.0 điểm ) </b>


<b>Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta chia quả làm 2 nhóm chính: Quả khơ và quả thịt</b>



<b>- Quả khơ: Khi chín thì vỏ khơ, cứng, mỏng. Vd: Quả chị, quả cải, quả đậu xanh, quả bông...(1.0) </b>
- Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. Vd: Quả cà chua, quả xoài, quả chuối, quả
<b>đu đủ... (1.0 điểm) </b>


<b>Câu 2 . Tại sao nói Hạt kín là thực vật tiến hóa hơn cả? (2.0 điểm)</b>
<b>- Cơ quan sinh dưỡng phát triển và đa dạng. (0.5 điểm)</b>


- Cơ quan sinh sản (là hoa, quả, hạt) có rất nhiều dạng khác nhau. Hạt nằm trong quả, (trước đó là
<b>nỗn nằm trong bầu nhụy) là ưu thế của cây Hạt kín vì hạt được bảo vệ tốt hơn. (1.0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3 .Với mỗi điều kiện bên ngồi và bên trong đó hãy nêu một biện pháp vận dụng vào</b>
<b>sản xuất giúp hạt nảy mầm tốt. (2.0 điểm)</b>


<b>Muốn cho hạt nảy mầm cần có các điều kiện sau: (1.0 điểm)</b>
<b>- Điều kiện bên ngoài: Nước, khơng khí và nhiệt độ thích hợp</b>


<b>- Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt phải tốt: Hạt chắc, không sâu mọt, không sức sẹo,</b>
không bị mốc


<b>*Vận dụng kiến thức vào sản xuất (1.0 điểm)</b>


- Gieo hạt đúng thời vụ giúp cho hạt gặp được những điều kiện thời tiết phù hợp nhất, hạt sẽ nảy
mầm tốt hơn.


- Phải bảo quản hạt giống không bị mối mọt, nấm, mốc phá hoại, hạt mới có sức nảy mầm cao.
<i><b>(giáo viên linh động chấm điểm )</b></i>


<b>Câu 4 . Tại sao nói “rừng cây như là một lá phổi xanh” của con người? ( 1.5 điểm )</b>
<i><b>Nói “rừng cây như là một lá phổi xanh” của con người vì:</b></i>



- Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên đã góp phần giữ
<b>cân bằng các khí này trong khơng khí. ( 1.0 điểm )</b>


<b>- Lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, làm giảm ô nhiễm môi trường. (0.5 điểm) </b>
<b>Câu 5 . ( 1.5 điểm )Em hãy đọc đoạn kiến thức sau và trả lời câu hỏi :</b>


<b>5-1: Đoạn kiến thức trên mơ tả sự sinh sản hữu tính . Có hiện tượng thụ tinh . (0.5 điểm)</b>
<b>5-2 : Bầu nhụy của hoa biến thành quả và noãn thành hạt . ( 0.5 điểm )</b>


<b>5-3 : Những hình thức thụ phấn của hoa : nhờ gió, nhờ sâu bọ và nhờ người .( 0.5 điểm ) </b>
<i><b>(giáo viên linh động chấm điểm )</b></i>


<b>Câu 6 . </b>

<b>Chú thích hình : </b>

<b>(1.0 điểm )</b>
<i><b>(Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)</b></i>


<b>Câu 1: (3 điểm) Em hãy quan sát hình và đọc đoạn thơng tin sau:</b>


Ếch đồng thuộc lớp Lưỡng cư sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước. Ếch trưởng
thành vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa rào) ếch đực kêu gọi ếch
cái ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng đến gần bờ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến
đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh ở ếch xảy ra bên ngoài cơ thể
nên gọi là thụ tinh ngoài. Trứng được thụ tinh trải qua nhiều giai đoạn biến đổi để
trở thành ếch trưởng thành.


<b> Quan sát hình cấu tạo ngồi của ếch đồng và cho biết:</b>


<b>a/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa</b>
<b>ở nước vừa ở cạn? (1.5 điểm)</b>


<b>b/ Dựa vào Hình: “Sơ đồ vịng đời của ếch”. Hãy cho biết:</b>


<b>+ Giải thích tại sao nói: “ Sự thụ tinh ở ếch là thụ tinh ngồi”?</b>
<b>+ Q trình biến đổi ở ếch gọi là biến thái hồn tồn hay khơng</b>
<b>hồn tồn? Giải thích vì sao?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Câu 2</b>

<b>: Em hãy so sánh hệ tuần hồn của lớp Bị sát với lớp Chim?</b>

<b> (2 điểm)</b>


...
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 3: Qua chương trình sinh học 7, em hãy trình bày các ưu điểm của hiện tượng thai sinh</b>
<b>so với các hình thức sinh sản khác ở động vật? (1.5 điểm)</b>


...
...
...
...


...
...
...
<b>Câu 4: (1.5 điểm) </b>Chuột có tập tính gặm nhấm mọi thứ cây trồng, đồ dùng trong nhà ở bất cứ nơi nào
ngay cả khi khơng đói. Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng
mịn đi. Với thói quen này hằng năm thiệt hại do chuột gây ra là rất lớn. Chúng ăn hết hàng trăm triệu tấn
lương thực, thực phẩm, đặc biệt là gây bệnh dịch hạch. Trong thế giới sinh vật tự nhiên, một số loài chim,
thú, rắn rất ham săn bắt chuột, chuột là thức ăn của mèo, chim cú mèo, rắn …


<b>Em hãy cho biết: </b>


<b>a/ Chuột thuộc bộ nào, lớp nào trong ngành động vật có xương sống? </b>


<b>b/ Tại sao Chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ ngay cả khi chúng khơng đói?</b>
<b>c/ Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột gây hại?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 5: Em hãy nêu vai trò của lớp Thú và biện pháp bảo vệ Động vật hoang dã? (2.0 điểm )</b>


...
...
...
...
...
...
...
...


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2

<b><sub>HƯỚNG DẪN CHẤM</sub></b>



<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>



Năm học 2017-2018
<b>MÔN : SINH 7</b>
<b>Câu 1: (3 điểm) Em hãy quan sát hình và đọc đoạn thơng tin sau:</b>


Ếch đồng thuộc lớp Lưỡng cư sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước. Ếch trưởng thành vào mùa sinh sản
(cuối xuân, sau những trận mưa rào) ếch đực kêu gọi ếch cái ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng đến
gần bờ nước để đẻ. Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh ở ếch xảy ra bên
ngoài cơ thể nên gọi là thụ tinh ngoài. Trứng được thụ tinh trải qua nhiều giai đoạn biến đổi để trở thành
ếch trưởng thành.


<b> Quan sát hình cấu tạo ngoài của ếch đồng và cho biết:</b>


<b>a/ Đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn? (1.5 </b>
<b>điểm)</b>


<b>- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thn nhọn về phía trước. (0.25 điểm)</b>


- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu <b>(0.25 điểm)</b>


- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí. <b>(0.25 điểm)</b>
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. <b>(0.25 điểm)</b>


- Chi năm phần có ngón linh hoạt. <b>(0.25 điểm)</b>


- Các chi sau có màng bơi. <b>(0.25 điểm)</b>


<b>b/ Dựa vào Hình: “Sơ đồ vòng đời của ếch”. Hãy cho biết:</b>
<b>+ Giải thích tại sao nói: “ Sự thụ tinh ở ếch là thụ tinh ngoài”?</b>



Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh ở ếch xảy ra bên ngoài cơ thể nên gọi là
thụ tinh ngồi (0.5 điểm)


<b>+ Q trình biến đổi ở ếch gọi là biến thái hồn tồn hay khơng hồn tồn? Giải thích vì sao?</b>
<b>Biến thái hồn tồn. (0.5 điểm) </b>


Vì Trứng được thụ tinh trải qua nhiều giai đoạn biến đổi để trở thành ếch trưởng thành, Ếch trưởng thành


có cấu tạo khác hồn tồn so với ấu trùng (nòng nọc) trong giai đoạn biến đổi<b>(0.5 điểm)</b>


<b>Câu 2</b>

<b>: Em hãy so sánh hệ tuần hồn của lớp Bị sát với lớp Chim?</b>

<b> (2 điểm)</b>
- Giống: Đều có 2 vịng tuần hồn. (0.5 điểm)


- Khác:


<b>Bị sát</b> <b>Chim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

---Hết---Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1tâm thất),
tâm thất có vách hụt.


Tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất) (0.5 điểm)


Máu nuôi cơ thể là máu pha. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. (0.5 điểm)


Động vật biến nhiệt. Động vật hằng nhiệt. (0.5 điểm)


<b>Câu 4: Qua chương trình sinh học 7, em hãy trình bày các ưu điểm của hiện tượng thai sinh</b>
<b>so với các hình thức sinh sản khác ở động vật? (1.5 điểm)</b>


- Ưu điểm của hiện tượng thai sinh là:




<b> + Thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ nên được bảo vệ tốt hơn. (0.5 điểm)</b>



+ Thai được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và các điều kiện sống từ mẹ nên phát triển


<b>tốt hơn. (0.5 điểm)</b>



<b> + Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào mơi trường. (0.5 điểm)</b>



<b>Câu 5: </b>Chuột có tập tính gặm nhấm mọi thứ cây trồng, đồ dùng trong nhà ở bất cứ nơi nào ngay cả khi
khơng đói. Đó là vì răng cửa của chuột khơng ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng mịn đi. Với
thói quen này hằng năm thiệt hại do chuột gây ra là rất lớn. Chúng ăn hết hàng trăm triệu tấn lương thực,
thực phẩm, đặc biệt là gây bệnh dịch hạch. Trong thế giới sinh vật tự nhiên, một số loài chim, thú, rắn rất
ham săn bắt chuột, chuột là thức ăn của mèo, chim cú mèo, rắn …


<b>Em hãy cho biết: </b>


<b>a/ Chuột thuộc bộ nào, lớp nào trong ngành động vật có xương sống?</b>
<b>Chuột thuộc bộ gặm nhấm(0.25 điểm), lớp thú (0.25 điểm)</b>


<b>b/ Tại sao Chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ ngay cả khi chúng khơng đói?</b>
<b>Đó là vì răng cửa của chuột khơng ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi. (0.5 điểm)</b>
<b>b/ Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột gây hại? (0.5 điểm)</b>


- Không nên săn bắt thiên địch của chuột trên đồng ruộng như: chim cắt, chim cú mèo, chim heo,
rắn hổ ngựa, rắn ráo, trăn hoa (Các loại này bắt chuột rất giỏi và thường khơng có nọc độc)
- Ni các động vật ăn thịt chuột như: Chó, mèo, trăn…


- Thuốc diệt chuột sinh học, không gây nguy hiểm cho người, chỉ gây bệnh và làm cho chuột tử
vong như thuốc Biorat.... được khuyến cáo sử dụng.



<b>(mỗi ý 0.25 điểm, HS trả lời đúng 2 ý là được)</b>


<b>Câu 6: Em hãy nêu vai trò của lớp Thú và biện pháp bảo vệ Động vật hoang dã? (2.0 điểm )</b>


- Vai trò: Cung cấp nguồn thực phẩm, sức kéo, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, tiêu diệt
<b>các lồi gặm nhấm gây hại cho nơng ngiệp... (0.5 điểm)</b>


- Biện pháp: Cần tuyên truyền nâng cao ý thức không sử dụng các sản phẩm từ động vật hoang dã
<b>(0.5 điểm); Không phá hoại môi trường sống của động vật hoang dã; Xây dựng khu bảo tồn động</b>
<b>vật(0.5 điểm); Tổ chức chăn ni những lồi có giá trị kinh tế... (0.5 điểm)</b>


<b>Giáo viên linh động chấm ý cho học sinh!</b>



<i><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ĐIỂM Lời phê của giám khảo GK1 GK2 SỐ MẬT MÃ


<b>Câu 1 : Mắt chỉ là một bộ phận của cơ quan phân tích thị giá. Theo em, cơ quan phân tích </b>
<b>thị giác gồm những bộ phận nào? Nêu chức năng tương ứng của các bộ phận đó. (2.0 điểm)</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 2 : “…Insulin chiết xuất từ bị có thể dùng trị bệnh tiểu đường ở người…” là dẫn chứng </b>
<b>cho tính chất quan trọng từ sản phẩm của tuyến nội tiết. Hãy cho biết sản phẩm tiết ra của </b>


<b>tuyến nội tiết gọi là gì và cho biết các tính chất của nó. (2.0 điểm)</b>


...
...
...
...
...
...


<b>Câu </b>

<b> 3 : </b>

<b>Sự tạo thành nước tiểu trong cơ thể là một quá trình rất phức tạp và đặc trưng ở </b>
<b>thận. Em trình bày quá trình tạo thành nước tiểu. </b>

<b>(2.0 điểm)</b>



...
………


………...
...
...
...
...
...
...

<b>Câu 4: Đ</b>

<b>ại não của người có điểm giống nhưng cũng thể hiện sự tiến hóa so với đại não của </b>
<b>động vật lớp thú. Thông qua kiến thức về sự phân vùng chức năng của của vỏ đại não, em </b>
<b>hãy nêu những dẫn chứng chứng minh điều này. (2.0 điểm)</b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
...
...



<b>Câu 5: (2.0 điểm) Em hãy đọc đoạn kiến thức sau và trả lời câu hỏi :</b>


Iôt là một trong hai thành phần tạo nên tiroxin. Thiếu iot dẫn đến thiếu tiroxin. Thiếu tiroxin làm
giảm q trình chuyển hóa và giảm sinh nhiệt ở tế bào nên động vật và người chịu lạnh kém.
Thiếu tiroxin cịn làm giảm q trình phân chia và lớn lên của tế bào, hậu quả là trẻ em và động vật
non chậm lớn hoặc ngừng lớn, não ít nếp nhăn, số lượng tế bào não giảm, dẫn đế trí tuệ thấp.
<b>1- Tiroxin do tuyến nội tiết nào tiết ra? Vị trí của tuyến trên cơ thể.</b>


<b>2-Vì sao nói “ Mẹ mang thai nếu thiếu iot sẽ sinh ra con bị đần độn và kém phát triển?”</b>
<b>3-Em hãy nêu một số biện pháp cung cấp iot cho cơ thể.</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


Năm học 2018-2019
<b>MÔN : SINH 8</b>


<b>Câu 1: Mắt chỉ là một bộ phận của cơ quan phân tích thị giác. Theo em, cơ quan phân tích </b>
<b>thị giác gồm những bộ phận nào? Hãy nêu chức năng tương ứng của các bộ phận đó.</b>



<b>( 2.0 điểm)</b>


Cơ quan phân tích thị giác gồm 3 bộ phận:


-Các tế bào thụ cảm thị giác: Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc, tế bào
<b>que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu giúp nhìn rõ về đêm. ( 1.0 điểm)</b>


<b>-Dây thần kinh thị giác (dây số II) truyền thông tin thị giác về vùng thị giác. (0.5 điểm)</b>


<b>-Vùng thị giác (ở thùy chẩm): phân tích cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật (</b>
<b>0.5 điểm)</b>


<b>Câu 2 : “…Insulin chiết xuất từ bị hoặc từ ngựa có thể dùng trị bệnh tiểu đường ở người…” </b>
<b>là dẫn chứng cho tính chất quan trọng từ sản phẩm của tuyến nội tiết. Em hãy cho biết sản </b>
<b>phẩm tiết ra của tuyến nội tiết gọi là gì và cho biết các tính chất của nó.(2.0 điểm)</b>


-Hoocmơn là sản phẩm tiết ra của tuyến nội tiết
-Tính chất của hoocmơn : Có 3 tính chất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Hoocmơn có hoạt tính sinh học cao


 Hoocmơn khơng mang tính đặc trưng cho lồi


<b>Câu 3 : Sự tạo thành nước tiểu trong cơ thể là một quá trình rất phức tạp và đặc trưng chỉ có </b>
<b>ở thận. Em trình bày q trình tạo thành nước tiểu. ( 2.0 điểm)</b>


Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở đơn vị chức năng của thận gồm 3 quá trình :
 Quá trình lọc máu ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu,



 Quá trình hấp thụ lại ở ống thận, nước và các chất cần thiết được hấp thụ lại


 Quá trình bài tiết tiếp ở ống thận,các chất thừa và chất độc được bài tiết tạo thành nước tiểu
chính thức


<b>Câu 4:(2.0 điểm) .</b>
<b>Giống nhau :</b>


 <b>Võ đại não là trung khu điều khiển các PXCĐK.(0.5 điểm) </b>


 Người và động vật đều có các vùng chức năng như : vùng cảm giác, vùng vận động, vùng
<b>thị giác, vùng thính giác ….(0.75 điểm) </b>


<b>Khác nhau : Riêng ở người có thêm vùng vận động ngơn ngữ (nói,viết), vùng hiểu tiếng nói và </b>
<b>vùng hiểu chữ viết.(0.75 điểm) </b>


<b> Câu 5: (2.0 điểm)</b>


<b>1- Tuyến giáp, trước sụn giáp của thanh quản. (0.5 điểm)</b>


2-Vì Iot tạo thành tiroxin, thiếu tiroxin làm giảm quá trình phân chia và lớn lên của tế bào …, não
<b>ít nếp nhăn, số lượng tế bào não giảm. (1.0 điểm)</b>


<b>3-Biện pháp cung cấp iot cho cơ thể : dùng muối iot, ăn hải sản... (0.5 điểm)</b>
<i><b>( GV linh động cho điểm) - </b></i>




ĐIỂM Lời phê của giám khảo Chữ kí



GK1


Chữ kí
GK2


SỐ THỨ TỰ


SỐ MẬT MÃ


<b>Câu 1: Em hãy cho biết mơi trường là gì? Nêu tên các loại môi trường? Cơ thể con người</b>
<b>thuộc loại môi trường gì và sống ở mơi trường nào? (2.5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 2: Em hãy giải thích sự điều chỉnh của mật độ cá thể trong quần thể để đảm bảo quanh</b>
<b>mức cân bằng như thế nào? (2.0 điểm)</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 3: Em hãy cho biết ơ nhiễm mơi trường là gì? Nêu các tác hại của ô nhiễm môi trường?</b>
<b>(2.5 điểm)</b>


...
...
...


...
...
………
………...


...
...
...
...
...
...
...


<b>Câu 4: Cho các loài sinh vật sau: lúa, rắn, chuột, sâu hại lúa, ếch, diều hâu, chim sâu. Em </b>
<b>hãy viết 3 chuỗi thức ăn (Mỗi chuỗi thức ăn có ít nhất là 3 mắt xích). (1.5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2-Các cá thể thể hiện các mối quan hệ gì với nhau?


3-Tập hợp những cá thể này có 3 đặc trưng: Tỉ lệ giới tính, và 2 đặc trưng cịn lại là gì?


...
...
...
...
...
...
...


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2

<b><sub>HƯỚNG DẪN CHẤM</sub></b>




<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


Năm học 2018-2019
<b>MÔN: SINH 9</b>


<b>Câu 1: Em hãy cho biết mơi trường là gì? Nêu các loại môi trường? Cơ thể con người thuộc</b>
<b>loại môi trường gì và sống ở mơi trường nào? (2.5 điểm)</b>


Mơi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng tác động đến
<b>sự sinh trưởng, sinh sản và phát triển của sinh vật. (1.0 điểm)</b>


Có 4 lọai mơi trường chủ yếu: Mơi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất –
<b>không khí, mơi trường sinh vật. (1.0 điểm)</b>


<b>Cơ thể con người thuộc loại môi trường sinh vật và sống ở môi trường trên cạn. (0.5 điểm)</b>


<b>Câu 2: Em hãy giải thích sự điều chỉnh của mật độ cá thể trong quần thể để đảm bảo quanh</b>
<b>mức cân bằng như thế nào? (2.0 điểm)</b>


<b>Mật độ quần thể thường thay đổi theo mùa, theo năm và chu kì sống của sinh vật. (0.5 điểm)</b>


<b>Khi nơi ở rộng, thức ăn dồi dào, khí hậu thuận lợi, số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh. (0.5</b>
<b>điểm)</b>


<b>Khi số lượng cá thể trong quần thể quá cao, dẫn đến nơi ở chật chội, nguồn thức ăn khan hiếm, (0.5</b>
<b>điểm)</b>


<b> quần thể tự điều chỉnh bằng cách giảm tỉ lệ sinh, nhờ đó mật độ quần thể được điều chỉnh trở về</b>
<b>mức độ cân bằng. (0.5 điểm)</b>



<b>Câu 3: Em hãy cho biết ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác hại của ơ nhiễm mơi trường?</b>
<b>(2.5 điểm)</b>


Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường tự nhiêm bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa
học, sinh học của mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật
<b>khác. (0.75 điểm)</b>


<i><b>Tác hại: </b></i>


<b>+ Gây ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon, bệnh về đường hô hấp (1.0 điểm)</b>
<b>+ Gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh tật di truyền, ung thư. (0.25 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Câu 4: (1.5 điểm) Mỗi chuỗi thức ăn đúng được 0.5 đ. HS có thể ghi nhiều hơn 3 chuỗi thức ăn, chọn </b></i>
<b>3 chuỗi đúng cho điểm. ( Giám khảo linh động cho điểm )</b>


<b>Câu 5: Phân biệt thường biến và đột biến.(1.5 điểm)</b>


1-Q trình trên mơ tả một quần thể sinh vật? Gồm các cá thể cùng lồi .
2-Mối quan hệ: Hỗ trợ và cạnh tranh.


3-Có 3 đặc trưng: Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi và mật độ quần thể.
<b> ( Giám khảo linh động cho điểm nếu có ý tương tự.)</b>


<b></b>


</div>

<!--links-->

×