Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

AN TOÀN sức KHỎE KHI sử DỤNG bức xạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.55 MB, 49 trang )

AN TỒN & SỨC KHỎE
KHI SỬ DỤNG BỨC XẠ
Nhóm 2
GVHD: TS. Thái Văn Đức
Lớp: 59.CNTP-2


MỤC LỤC

Mở đầu

Tài liệu tham
khảo

Khái niệm &
phân loại

Các quy định
về AT&SK
của bức xạ

Công dụng khi
sử dụng bức
xạ

Tác hại


MỞ ĐẦU
1. Khái qt về bức xạ
• Bức xạ (phóng xạ): là khối vật chất được chế tạo có chứa khối đồng vị phóng


xạ, phát ra bức xạ ion hóa đặc trưng.
• Là dạng năng lượng phát ra dưới dạng sóng điện từ trong q trình vận động
và biến đổi vật chất.
• Bức xạ phát ra có thể là một hoặc nhiều thành phần gồm các tia gamma, hạt
alpha, hạt beta và neutron.
• Các tia này khơng thấy bằng mắt thường và chỉ nhận biết qua các thiết bị đo.


2. Ứng dụng về bức xạ
 Hai nhóm ứng dụng chính được sử dụng để chiếu xạ lên một vật liệu mục tiêu:

Trong đo lường: bức xạ được dùng để phân
cỡ, hiệu chuẩn thiết bị về thang cường độ và
đặc trưng cho dải năng lượng hạt mà thiết bị
đó được thiết kế.

Trong chiếu xạ: dùng trong y học để xạ trị
và trong ngành công nghiệp như chụp xạ,
phương pháp thăm dò địa vật lý đo mật độ
hố khoan, trong chiếu xạ thực phẩm dùng
để khử trùng.


2. Ứng dụng về bức xạ
 Đơn vị đo cường độ phóng xạ: SI tính bằng becquerel (Bq).
 Lịch sử học sử dụng đơn Vị Ci là cường độ phóng xạ của 1 gam radi
(là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ và số hiệu ngun tử là
88 trong bảng tuần hồn các ngun tố), sau đó đã chuyển nghĩa
thành 1 Ci=3.7*1010 phân rã/sec.


1 Ci = 3,7*1010 Bq = 37 GBq
1 Bq = 2,703*10-11 Ci 27 ≈ pCi


3. Bảo quản nguồn phóng xạ
 Hiện tại Việt Nam Bảo quản nguồn
phóng xạ bằng bình chì có thành dày 1020cm.
 Khi đưa nguồn vào vị trí làm việc cần có
dụng cụ chuyên dụng lấy nguồn ra và
thao tác nhanh.
 Các nguồn phóng xạ có cường độ dưới
1milicurie khơng cần bình chì bảo quản,
Hình 3: Thùng chì bảo quản chất phóng xạ
nhưng cần để xa vị trí sinh hoạt.


KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1. Khái niệm
a. Bức xạ ion hóa
• Là kiểu phóng xạ bao gồm các hạt
mang đủ động năng riêng để giải phóng
electron từ một nguyên tử hoặc phân tử
để ion hóa.
• Là những bức xạ mà trong quá trình
tương tác vật chất sẽ tạo ra các ion âm,
ion dương và các điện tử tự do một
cách trực tiếp hay gián tiếp.

Hình 4: Bức xạ ion hóa



a. Bức xạ ion hóa
• Bức xạ này có từ trong các phản ứng
hạt nhân hoặc bằng các phương pháp
tự nhiên hay nhân tạo.
• Có đủ năng lượng đủ để làm 1
electron bật ra khỏi lớp vỏ nguyên tử
(cấu tạo nên mơi trường vật chất) E
lớn hơn hoặc bằng 12,eV.

Hình 5: Q trình bức xạ ion hóa


b. Bức xạ tử ngoại (tia cực tím)
• Là một dạng bức xạ điện từ, khoảng bóng của bức xạ tử ngoại nằm trong
vùng giữa ánh sáng nhìn thấy và bức xạ tia X(100nm - 400nm)


2.

Phân loại bức xạ

a. Bức xạ ion hóa
Photons X et γ

Sóng điện từ λ
<100mm
Khơng mang
điện


Ion hóa

Bức xạ
hạt

Mang
điện
Hạt
nặng

Neutrons,
ngun tử

Hạt
nhẹ

Electrons
Protons,
ion


b.

Bức xạ tử ngoại

Bức xạ được chia thành 3 vùng chính dựa trên tác động lên
sức khỏe con người và môi trường
Tia UVA (400315nm) near UV

Tia UVB (315280nm), middle UV


Tia UVC (280100nm) , Far UV


 Phân loại bức xạ tử ngoại
Tia UVA: Bức xạ yếu nhất của bức xạ UV.

UVA gây thối hóa da và tác động gián tiếp
đến tế bào DNA.
Tia UVB: Tác động tực tiếp đến tế bào DNA.

Gây sám nắng ở da và gây ung thư da.
Tia UVC: Là bức xạ mạnh nhất và nguy

hiểm đối với con người. Tuy nhiên, Tia UVC
đã bị chặn bởi tần Ozon trong tần khí quyển
và khơng truyền được xuống dưới trái đất.
Hình 6: Thang nhận biết các tia


 Phân loại dựa trên tác dụng vật lý của bức xạ tử ngoại
• Tử ngoại chân khơng VUV (200 ÷ 10nm)
• Tử ngoại gần NUV (380 ÷ 300nm)
• Tử ngoi trung MUV (300 ữ 180nm)
ã T ngoi xa FUV (180 ữ 100nm)
ã T ngoi cc xa EUV (100 ữ10nm)
Hỡnh 7: Thang nhận biết các tia


CÔNG DỤNG KHI SỬ DỤNG BỨC XẠ Ở CÁC LĨNH VỰC

KHÁC NHAU
 Thực phẩm
1. Chiếu xạ thực phẩm
Chiếu xạ thực phẩm là công nghệ sử dụng năng lượng bức xạ điện từ để xử lý
thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng vệ sinh và an toàn thực phẩm.


2. Chiếu xạ mang lại những lợi ích cho thực phẩm
• Thực vật: ức chế sự nẩy mầm, làm chậm q trình chín và giúp vệ sinh,
an tồn hơn; chất lượng dinh dưỡng được ổn định, thời gian sử dụng của
thực phẩm được kéo dài, tạo điều kiện thuận lợi cho khâu lưu trữ và phân
phối.
• Vi sinh vật: tiêu diệt nấm men, nấm mốc, vi sinh vật gây bệnh.
• Côn trùng: ức chế côn trùng, ký sinh trùng phát triển.


3. Ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ trong thực phẩm
• Ở mức liều thấp (10 Gy - 1kGy): Sử dụng để hạn chế sự nảy mầm của rau,
củ, làm chậm q trình chin của hoa quả và diệt cơn trùng. Các q trình sinh
lý như làm chín trái cây có thể bị trì hỗn trong khoảng liều 0,11 kGy. Khử
trùng cơn trùng bằng phóng xạ trong phạm vi liều 0,21 kGy là nhằm ngăn
ngừa tổn thất do côn trùng gây hại trong ngũ cốc, bột mì, cà phê đậu, gia vị,
trái cây sấy khơ,…
• Ở mức liều trung bình (1 - 10 kGy): Dùng để kéo dài thời guan bảo quản
thực phẩm, giảm sự lây nhiễm của vi sinh vật, cải thiện một số tính chất cơng
nghệ.
• Ở mức liều cao (10 - 100 kGy): Dùng để tiệt trùng, diệt vi rus, xử lý đồ hộp.


 Ứng dụng bức xạ ion hóa

để chẩn đốn, điều trị
bệnh ung thư
 Công nghệ bức xạ trong nông nghiệp, chế tạo vật liệu y sinh và xử lý
môi trường
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bức xạ chế tạo chế phẩm nano bạc sử
dụng chitosan làm chất ổn định ứng dụng trong nông nghiệp, các ván đề
ứng dụng công nghệ bức xạ trong khử trùng dụng cụ y tế, xử lý mơi
trường, chế tạo và biến tính vật liệu.


Công nghệ bức xạ trong nông nghiệp, chế tạo vật liệu y sinh và xử lý mơi trường
• Chiếu xạ biến tính polymer sử dụng trong nơng nghiệp.
• Chế tạo oligosacarit bằng phương pháp chiếu xạ và ứng dụng làm chất kích kháng bệnh,
kích thích tăng trưởng trong nơng nghiệp và trong ni trồng thủy hải sản.
Y tế
1. Tác dụng
• Sử dụng đèn bức xạ tử ngoại: Để diệt khuẩn không khí trong các buồng mổ, buồng thay
băng, tiệt khuẩn dụng cụ phẫu thuật.
• Sử dụng bức xạ tử ngoại để điều trị các bệnh ngoài da như bệnh vảy nến, vảy phấn hồng
Giber, ezema, bệnh bạch biến, rụng tóc thành đám; điều trị các vết thương, vết loét lâu liền…


• Khử trùng dụng cụ y tế: các loại dụng cụ y tế có thể khử trùng bằng chiếu
xạ như bơm tiêm nhựa, dây truyền dịch, găng tay, băng gạc, que khám,
vật liệu cấy ghép, chỉ khâu, dao mổ, vỏ chai thuốc nhỏ mắt, tăm giấy nha
khoa, kit thử, đĩa petri, băng dính, núm vú, mặt nạ…
• Tắm tử ngoại để dự phòng và điều trị còi xương cho trẻ em, tăng cường
sức khỏe cho người mới ốm dậy trong giai đoạn bình phục bệnh, tăng
cường sức đề kháng cho cơ thể.



2. Lợi ích của bức xạ tử ngoại
• Tia UV còn được ứng dụng trong việc điều trị bệnh về da như: bệnh vảy nến là
bệnh do các tế bào da phát triển quá nhanh gây ngứa, xuất hiện vảy. Việc tiếp
xúc với tia UV sẽ làm chậm sự sự tăng trưởng của các tế bào da, và làm giảm
triệu chứng bệnh.
• Khử trùng và tiệt trùng: Tia UV có ứng dụng rất tích cực trong lĩnh vực khử
trùng và tiệt trùng, tia tử ngoại có thể giết chết các vi sinh vật như virus và vi
khuẩn. Tia UV xuyên qua màng tế bào của vi khuẩn và virus, làm phá hủy
DNA, và ngăn chặn khả năng tái sinh và nhân lên của chúng, nhiều nơi sử dụng
đèn diệt khuẩn UV để khử trùng.


 Ứng dụng bức xạ vệ sinh phịng thí nghiệm
• UVGI thường được sử dụng để khử trùng thiết bị như kính an tồn, dụng cụ,
pipettors, và các thiết bị khác. nhân viên phịng thí nghiệm cũng khử trùng
thủy tinh và Plasticware cách này. các phịng thí nghiệm Vi sinh vật sử dụng
UVGI để khử trùng các bề mặt bên trong tủ an tồn sinh học giữa sử dụng.
• Khử trùng bằng tia cực tím (UVGI) để khử trùng nước trái cây như táo tươi
ép rượu táo.
• Tia tử ngoại có tác dụng sát trùng là làm đông tụ protid và phá hủy hệ thống
men của vi sinh vật.


 Ứng dụng trong xử lý nước công nghiệp
1. Tác dụng
• Tia UV có thể khử khuẩn vì tác dụng rất mạnh
trên Nucleo Protein của vi khuẩn, nó có thể làm
biến dạng hoặc giết chết vi khuẩn.
• Hiệu lực tiệt khuẩn của tia UV không những tuỳ

thuộc mật độ, thời gian chiếu tia, điều kiện mơi
trường mà cịn tùy thuộc vào sức chịu đựng của
vi khuẩn.
• Ngồi ra do tác dụng của tia UV, khơng khí có
thể sinh ra Ozon cũng có khả năng tiêu diệt vi
khuẩn.


2. Vai trị
• Chiếu xạ gián tiếp: Luồng tia UV hướng lên trần nhà, tiêu diệt vi khuẩn ở
những lớp khơng khí trên; khi phản chiếu từ trần và tường nó tiêu diệt vi
khuẩn ở nấc khơng khí thấp hơn. Do tác động của các dịng đối lưu, các lớp
khơng khí trên đã được khử khuẩn dần dần bị thay thế bằng các lớp ở dưới
chưa diệt khuẩn, nhờ đó qua một thời gian tồn bộ khơng khí sẽ được khử
khuẩn.
• Chiếu xạ trực tiếp: Các đèn diệt khuẩn được treo lên ở một độ cao cần thiết,
đảm bảo luồng bức xạ cực tím trực tiếp chiếu rọi nơi làm việc.


3. Ưu và nhược điểm khi sử dụng
 Ưu điểm:
• Giúp diệt khuẩn mà không ảnh hưởng tới mùi vị của nước, khơng sử dụng hóa chất,
khơng sinh sản phẩm phụ, khơng loại bỏ khống chất có lợi trong nước…
• Dễ vận hành, bảo dưỡng, thay thế, tuổi thọ cao, phù hợp với các cơng trình có quy
mơ từ nhỏ đến lớn…
 Nhược điểm:
• Là tác dụng diệt khuẩn khơng bền. Sau này nước có thể bị nhiễm khuẩn lại và chỉ áp
dụng được khi nước trong. Khả năng diệt khuẩn phụ thuộc vào điện thế nguồn điện.
Khi điện thế giảm 10% thì khả năng diệt khuẩn sẽ giảm 15 – 20%.



TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ ĐẾN
SỨC KHỎE CON NGƯỜI


×