Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tải Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7 học kì 2 có đáp án - Tài liệu ôn thi học kì 2 môn Văn lớp 7 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.51 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7 học kì 2</b>
<b>Câu 1. Dịng nào sau đây là tục ngữ?</b>


A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


B. Nước chảy đá mòn


C. Rau nào sâu ấy


D. Lên thác xuống ghềnh


PA. A


<b>Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây khơng nói về kinh nghiệm trong lao động sản</b>
xuất?


A. Chuồng gà hướng đông, cái lơng chẳng cịn.


B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa


C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống


PA. C


<b>Câu 3. “Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cị. Con cị là một</b>
trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy
hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo
luống cày, con cị đứng trên bờ ruộng rỉa lơng, ngắm nhìn người nơng dân làm



lụng.” (Vũ Ngọc Phan)


Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?


A. Miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Thuyết minh


D. Nghị luận


PA. D


<b>Câu 4. Câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” khuyên chúng ta điều gì?</b>


A. Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải


B. Hãy biết coi trong của cải của bản thân


C. Đừng nên coi trọng của cải


D. Hãy biết quý trọng con người hơn của cải


PA. D


<b>Câu 5. Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ “Một mặt người</b>
bằng mười mặt của”?


A. Người làm ra của, của không làm ra người


B. Người sống đống vàng



C. Người ta là hoa của đất


D. Người còn thì của cịn


PA. C


<b>Câu 6. Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” khuyên chúng ta điều gì?</b>


A. Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho


B. Khi đói có thể khơng cần giữ sạch sẽ nữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch


PA. D


<b>Câu 7. Đề bài nào dưới đây khơng phải đề văn nghị luận?</b>


A. Gia đình thân yêu của em.


B. Ý kiến của em về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”


C. Chứng minh tính đúng đắn của câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


D. Gia đình là điểm tựa của mỗi người. Ý kiến của em về vấn đề này


PA. A


<i><b>Câu 8. Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể</b></i>


<i>thương thân”, câu hỏi tìm ý nào dưới đây là không cần thiết?</i>


A. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào?


B. Vì sao nhân dân ta lại khuyên phải thương người như thể thương thân?


C. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên trong câu tục ngữ?


D. Có khi nào lời khun đó sai khơng?


PA. D


<b>Câu 9. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) thuộc loại</b>


văn bản nào?




A. Tự sự


B. Nghị luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Biểu cảm


PA. B


<b>Câu 10. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày</b>
trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín
đáo trong rương, tronghịm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh)



Nội dung chính của đoạn văn trên là:


A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý


B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước


C. Lòng u nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể


D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lịng u nước cũng vơ cùng q giá


PA. B


<b>Câu 11. Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân</b>
dân ta”?


A. Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện


B. Giọng văn giàu cảm xúc


C. Văn bản nghị luận mẫu mực


D. Bố cục chặt chẽ, rành mạch


PA. C


<b>Câu 12. “Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Tồn chuyện trẻ con. Râm ran” (Duy</b>
Khán) Câu văn trên có mấy câu đặc biệt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Hai



C. Ba


D. Bốn


PA. C


<i><b>Câu 13. Ý nào dưới đây không cần thiết khi làm bài nghị luận cho đề bài: Chứng</b></i>
<i>minh câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”?</i>


A. Giải thích câu tục ngữ


B. Chứng minh truyền thống biết ơn của dân tộc


C. Phát biểu cảm nghĩ về lòng biết ơn


D. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ


PA. C


<b>Câu 14. Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là của tác giả nào?</b>


A. Đặng Thai Mai


B. Hoài Thanh


C. Phạm Văn Đồng


D. Hồ Chí Minh


PA. A



<b>Câu 15. Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (Đặng Thai Mai) được viết theo</b>
phương thức biểu đạt nào là chính?


A. Thuyết minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Nghị luận


D. Biểu cảm


PA. C


<b>Câu 16. Câu văn “Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến</b>
rước Mị Nương về núi” có mấy trạng ngữ?


A. Khơng có


B. Một


C. Hai


D. Ba


PA. C


<i><b>Câu 17. Câu văn:“Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li</b></i>
<i>biệt,bồn chồn” ở đoạn “Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối. Trong lúc tiếng</i>
đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn” là:


A. Câu rút gọn



B. Câu đặc biệt


C. Trạng ngữ được tách thành câu riêng


D. Câu mở rộng thành phần


PA. C


<b>Câu 18. Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả Phạm Văn Đồng đã</b>
sử dụng thao tác nghị luận nào là chính?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Chứng minh


C. Phân tích


D. Giải thích


PA. B


<b>Câu 19. Câu nào không phải là câu bị động?</b>


A. Giáp được thầy giáo khen


B. Thằng bé bị ngã rất đau


C. Nó được mẹ dắt đi chơi


D. Nó bị phê bình



PA. B


<i><b>Câu 20. Câu văn “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có,luyện</b></i>
<i>những tình cảm ta sẵn có” trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hồi Thanh</i>
nói về điều gì?


A. Ý nghĩa của văn chương


B. Công dụng của văn chương


C. Nguồn gốc của văn chương


D. Nhiệm vụ của văn chương


PA. B


<b>Câu 21. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?</b>


A. Lòng yêu mến những con người sống xung quanh ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Lịng tự thương chính bản thân mình


D. Lịng thương người và rộng ra là thương cả mn vật mn lồi


PA. D


<b>Câu 22. Dịng nào dưới đây là câu chủ động?</b>


A. Truyện cổ tích được trẻ em rất u thích



B. Nó được mẹ dắt đi chơi


C. Ông em trồng cây cam này đã từ lâu


D. Ta được văn chương luyện cho những tình cảm ta sẵn có


PA. C


<b>Câu 23. Dịng nào sau đây khơng phù hợp khi viết đoạn văn chứng minh?</b>


A. Có câu chủ đề nêu lên luận điểm chính của đoạn văn


B. Các câu còn lại trong đoạn tập trung làm sáng tỏ câu chủ đề


C. Các dẫn chứng phải được chọn lọc và phối hợp chặt chẽ với lí lẽ để làm sáng
tỏ luận điểm.


D. Chỉ cần chú ý tới nhận xét, bình luận vấn đề chứng minh


PA. D


<b>Câu 24. Trạng ngữ “Từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề</b>
ngâm vịnh” trong câu “Từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề
ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay” có ý nghĩa gì?


A. Xác định nơi chốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Xác định nguyên nhân


D. Xác định thời gian



PA. D


<b>Câu 25. Nhận định nào không cần thiết đối với một bài tập làm văn nghị luận?</b>


A. Lập luận chặt chẽ, hợp lí


B. Luận điểm rõ ràng, đúng đắn


C. Sự việc đầy đủ, chi tiết


D. Luận cứ tiêu biểu, đúng đắn


PA. C


<b>Câu 26. Dịng nào nói đúng về nghệ thuật của văn bản “Đức tính giản dị của Bác</b>
Hồ”?


A. Là một văn bản mẫu mực về lập luận, bố cục và cách đưa dẫn chứng của thể
văn nghị luận


B. Văn bản có một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh


C. Văn bản có sự kết hợp các thao tác chứng minh, giải thích, đánh giá, bình
luận với những dẫn chứng cụ thể, xác thực và những nhận xét sâu sắc, giàu
sức thuyết phục


D. Văn bản có những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ, tồn diện


PA. C



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Bình luận


B. Chứng minh


C. Phân tích


D. Giải thích


PA. B


<b>Câu 28. Câu văn “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm” thuộc</b>
kiểu câu gì?


A. Câu rút gọn


B. Câu đặc biệt


C. Câu đơn mở rộng thành phần


D. Câu bị động


PA. C


<b>Câu 29. Câu sau dưới đây là câu dùng cụm chủ vị để mở rộng?</b>


A. Khiêm tốn là tính nhã nhặn.


B. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng.



C. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.


D. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu.


PA. C


<b>Câu 30. Nhận xét nào sau đây không đúng với phép lập luận giải thích?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. Dùng lí lẽ và dẫn chứng đã được chọn lọc để làm sáng tỏ vấn đề được giải
thích


C. Chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo


D. Nêu định nghĩa về sự vật, hiện tượng


PA. A


<b>Câu 31. Dịng nào nói đúng nhất về giá trị hiện thực của văn bản “Sống chết mặc</b>
bay”?


1. Phản ánh thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của người
dân


2. Phản ánh cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ


3. Phản ánh cuộc sống nhàn hạ và vô cùng sung túc của bọn quan lại sâu mọt


4. Phản ánh cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và
thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại



PA. D


<b>Câu 31. Dịng nào nói đúng nhất về giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc</b>
bay”?


A. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người
nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại


B. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô
trách nhiệm của bọn quan lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

D. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng
của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân


PA. D


<i><b>Câu 32. Dòng nào dưới đây không cần thiết khi lập ý cho đề văn: Giải thích câu</b></i>
<i>tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”?</i>


A. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ


B. Kể ra các hiện tượng “Lá lành đùm lá rách”


C. Giải thích tại sao “lá lành” phải đùm “lá rách”?


D. Cần làm gì để phát huy truyền thống “Lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta?


PA. B


<b>Câu 33. Văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn Ái</b>


Quốc được viết vào thời gian nào?


A. Từ năm 1922 đến 1925


B. Trước năm 1925


C. Trong năm 1925


D. Sau năm 1925


PA. C


<b>Câu 34. Nhân vật nào là nhân vật chính trong văn bản “Những trị lố hay là Va-ren</b>
và Phan Bội Châu” là


A. Phan Bộ Châu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C. Người lính dõng An Nam


D. Va-ren và Phan Bội Châu


PA. D


<b>Câu 35. Nhận xét nào nói đúng nhất nội dung hiện thực của văn bản “Những trò lố</b>
hay là Va-ren và Phan Bội Châu” (Nguyễn Ái Quốc)?


A. Tố cáo chính phủ Pháp bắt giam nhà cách mạng Phan Bội Châu


B. Ca ngợi vị anh hùng dân tộc Phan Bội Châu



C. Khắc họa sự đối lập giữa Va-ren: gian trá, lố bịch đại diện cho thực dân
Pháp ở Đông Dương và Phan Bội Châu: kiên cường, bất khuất tiêu biểu cho
dân tộc Việt Nam


D. Tố cáo bộ mặt gian trá, lố bịch của Va-ren


PA. C


<b>Câu 36. Trong văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” (Nguyễn</b>
Ái Quốc), nhà cách mạng Phan Bội Châu đã có cách ứng xử như thế nào trước
những trò lố của Va-ren?


A. Đối đáp lại


B. Dửng dưng,im lặng


C. Lắng nghe chăm chú


D. Đồng ý với những lời dụ dỗ của Va-ren


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 37. Câu văn “Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó- rằng có thấy đơi</b>
<i>ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay” (Trích “Những</i>
<i>trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” – Nguyễn Ái Quốc) thuộc kiểu câu nào?</i>


A. Câu ghép


B. Câu rút gọn


C. Câu bị động



D. Câu đơn mở rộng thành phần


PA. D


<b>Câu 38. Khi giải thích một câu tục ngữ, thao tác nào sau đây là khơng cần thiết?</b>


A. Phân tích ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ


B. Tra từ điển để biết rõ nghĩa của câu tục ngữ


C. Tìm bằng được người sáng tác ra câu tục ngữ


D. Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh sự đúc kết chân lí của câu tục ngữ


PA. C


<b>Câu 39. Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Hà Ánh Minh) đề cập đến nội dung</b>
gì?


A. Ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương trong những đêm trăng


B. Ca ngợi vẻ đẹp của ca công trong đêm biểu diễn ca Huế


C. Ca ngợi vẻ đẹp của một nét sinh hoạt văn hóa ở cố đơ Huế


D. Ca ngợi vẻ đẹp của phong cảnh cố đô Huế


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 40. Nguồn gốc ca Huế được hình thành từ đâu?</b>


A. Dòng nhạc dân gian



B. Dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình


C. Dịng nhã nhạc cung đình


D. Dịng nhạc miền Trung


PA. B


<b>Câu 41. “Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi</b>
bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong , long hổ du dương, trầm bổng, réo
rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc cơng dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn,
mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan
lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” Đoạn văn trên được trích từ
văn bản nào?


A. Ý nghĩa văn chương


B. Sài Gịn tơi u


C. Mùa xn của tơi


D. Ca Huế trên sông Hương


PA. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hà Ánh Minh) Thời gian được miêu tả trong đoạn văn trên là khoảng thời gian
nào?


A. Bình minh



B. Trưa


C. Chiều


D. Đêm khuya


PA. D


<b>Câu 43. “Khơng gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi</b>
bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo
rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc cơng dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn,
mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan
lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” Trong đoạn văn trên tác giả
đã kể ra mấy khúc nhạc?


A. Một


B. Hai


C. Ba


D. Bốn


PA. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” Đoạn văn trên đã sử dụng
biện pháp tu từ gì?


A. Ẩn dụ



B. Hốn dụ


C. Liệt kê


D. Nhân hóa


PA. C


<b>Câu 45. “Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi</b>
bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo
rắt mở đầu đêm ca Huế. Câu văn trên sử dụng phép liệt kê nào?


A. Liệt kê theo từng cặp


B. Liệt kê không theo từng cặp


C. Liệt kê tăng tiến


D. Liệt kê không tăng tiến


PA. B


<b>Câu 46. Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết văn bản báo cáo?</b>


A. Ông ngoại mất phải nghỉ học


B. Cô tổng phụ trách muốn biết hoạt động Đội của lớp


C. Muốn đi dã ngoại



D. Muốn phổ biến kế hoạch ơn tập học kì II


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 47. Văn bản “Nỗi oan hại chồng” được trích từtác phẩm nào?</b>


A. Thị Mầu lên chùa


B. Nỗi oan Thị Kính


C. Quan Âm Thị Kính


D. Nỗi oan Thị Mầu


PA. C


<b>Câu 48. Văn bản “Nỗi oan hại chồng” thuộc thể loại nào?</b>


A. Chèo


B. Tuồng


C. Cải lương


D. Kịch


PA. A


<b>Câu 49. Sùng Bà trong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” thuộc kiểu nhân vật nào</b>
trong chèo?



A. Nhân vật nữ chính


B. Nhân vật nữ lệch


C. Nhân vật mụ ác


D. Nhân vật nữ hề


PA. C


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A. Nhân vật nữ chính


B. Nhân vật nữ lệch


C. Nhân vật mụ ác


D. Nhân vật nữ hề


PA. A


<b>Câu 51. Dấu chấm lửng trong câu văn “Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có</b>
buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ai ốn…” dùng để làm gì?


A. Tỏ ý cịn nhiều cung bậc tình cảm chưa liệt kê hết


B. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng


C. Làm giãn nhịp điệu câu văn


D. Chuẩn bị cho một nội dung mới bất ngờ, hay hài hước



PA. A


<b>Câu 52. Câu văn “Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng,</b>
có tiếc thương ai ốn…” sử dụng biện pháp tu từ gì?


A. Hốn dụ


B. Điệp ngữ


C. Liệt kê


D. So sánh


PA. C


<b>Câu 53. Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết văn bản đề nghị?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

B. Thầy giáo hiệu trưởng muốn biết kết quả học tập mơn Tốn của lớp trong
học học kì I


C. Muốn đi xem vở chèo Quan Âm Thị Kính
D. Muốn phổ biến kế hoạch sinh hoạt hè


PA. C


<b>Câu 54. Trong các văn bản sau, văn bản nào sử dụng biện pháp nghệ thuật tương</b>
phản?


A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt



B. Ca Huế trên sơng Hương


C. Đức tính giản dị của Bác Hồ


D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu


PA. D


<b>Câu 55. Trong các văn bản sau, văn bản nào sử dụng biện pháp nghệ thuật tương</b>
phản, tăng cấp?


A. Ca Huế trên sơng Hương


B. Đức tính giản dị của Bác Hồ


C. Ý nghĩa văn chương


D. Sống chết mặc bay


PA. D


<b>Câu 56. Ý nào khơng nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

B. Nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng


C. Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu


D. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê



PA. B


<b>Câu 57. Câu nào dưới đây sử dụng dấu gạch nối?</b>


A. Quan Âm Thị Kính - vở chèo nổi tiếng của sân khấu dân gian - đã phản ánh
số phận của người phụ nữ xưa


B. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân
có mưa riêu riêu, gió lành lạnh


C. Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đơi ngọn râu
mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay.


D. Thời đại của ngày nay là thời đại của in-tơ-nét


PA. D


<b>Câu 58. Các văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân</b>
dân ta; Sự giàu đẹp của Tiếng Việt; Ý nghĩa văn chương có điểm chung nào về
phương thức biểu đạt?


A. Viết theo phương thức tự sự


B. Viết theo phương thức miêu tả


C. Viết theo phương thức nghị luận


D. Viết theo phương thức thuyết minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 59. Điểm chung của các văn bản: Bánh trôi nước; Qua Đèo Ngang; Xa ngắm</b>


thác núi Lư; Sơng núi nước Nam là gì?


A. Đều thuộc thể loại thơ trữ tình


B. Đều thể hiện tình yêu quê hương đất nước


C. Đều là những sáng tác bằng chữ Hán


D. Đều là sáng tác của những nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam


PA. A


<b>Câu 60. Điểm khác nhau giữa thơ Thất ngôn bát cú và thơ Thất ngôn tứ tuyệt là:</b>


A. Cách sử dụng ngôn ngữ


B. Cách gieo vần


C. Số lượng chữ trong mỗi câu


D. Số lượng dòng trong mỗi bài thơ


PA. D


<b>Câu 61. </b>


Cháu chiến đấu hơm nay


Vì lịng u Tổ quốc



Vì xóm làng thân thuộc


Bà ơi cùng vì bà…


(Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

A. Điệp ngữ


B. Nhân hóa


C. Tương phản


D. So sánh


PA. A


<b>Câu 62. Yêu cầu quan trọng nhất với một bài văn biểu cảm là gì?</b>


A. Trí tưởng tượng của người viết phải bay bổng


B. Cảm xúc của người viết về đối tượng biểu cảm phải chân thật


C. Lời văn trong bài văn biểu cảm phải chân thật


D. Sự việc trong bài biểu cảm phải cụ thể


PA. B


<b>Câu 63. Yêu cầu quan trọng nhất với một bài văn nghị luận là gì?</b>



A. Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài văn nghị luận phải rõ ràng


B. Cảm xúc của người viết về đối tượng nghị luận phải chân thật


C. Lời văn trong bài văn nghị luận phải chân thật, rõ ràng


D. Dẫn chứng trong bài nghị luận phải cụ thể, chính xác


PA. A


<b>Câu 64. Ý nào nói đúng khái niệm luận điểm trong bài văn nghị luận?</b>


A. Là cách lựa chọn dẫn chứng để làm rõ vấn đề cần nghị luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C. Là cách sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận


D. Là cách lập luận để làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận


PA. B


<b>Câu 65. Câu văn “Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê rõ ràng</b>
dễ thấy” trong đoạn văn “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi
được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy” xét về cấu tạo
thuộc kiểu câu nào?


A. Câu chủ động


B. Câu bị động


C. Câu rút gọn



D. Câu đặc biệt


PA. C


<b>Câu 66. Câu văn “Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê rõ ràng</b>
dễ thấy” trong đoạn văn “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của q. Có khi
được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy” được rút gọn thành
phần gì?


A. Chủ ngữ


B. Vị ngữ


C. Cả chủ ngữ và vị ngữ


D. Trạng ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 67. Câu văn “Nhạc cơng dùng các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ,</b>
vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rã i.” sử dụng biện pháp tu từ
gì?


A. Điệp ngữ


B. So sánh


C. Liệt kê


D. Tăng cấp



PA. C


<b>Câu 68. Từ nào sau đây không phải là từ láy?</b>


A. Tôi tối


B. Tươi tốt


C. Sáng sủa


D. Mờ mờ


PA. B


<b>Câu 69. Từ nào trái nghĩa với từ “lác đác” trong câu thơ “Lác đác bên sông chợ</b>
mấy nhà”?


A. San sát


B. Thưa thớt


C. Hiu hắt


D. Thoang thoảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 70. Từ nào đồng nghĩa với từ “lác đác” trong câu thơ “Lác đác bên sông chợ</b>
mấy nhà”?


A. San sát



B. Thưa thớt


C. Hiu hắt


D. Thoang thoảng


PA. B


<b>Câu 71. “Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió</b>
diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên
phẩm chất cao quí của một người chiến sĩ cách mạng,tất cả vì nước, vì dân, vì sự
nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.”


Câu văn trên thuộc kiểu câu gì?


A. Câu bị động


B. Câu chủ động


C. Câu ghép


D. Câu mở rộng thành phần


PA. B


</div>

<!--links-->

×