Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án ngữ văn 9 tuần 16-18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.79 KB, 10 trang )

Trường THCS thị trấn Thứ 11 Giáo án Ngữ văn 9
TU ẦN 16: Ngày soạn: 19/11
Ngày dạy:
Tiết 76+77+78 CỐ HƯƠNG
Lỗ Tấn
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất
hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm “Cố Hương”, việc sử dụng thành
cơng các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn
nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
2. Kĩ năng: Phân tích nhân vật và cảm thụ tác phẩm tự sự.
3. Thái độ: Tình cảm u q hương.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp.
+ Bảng phụ, tư liệu;Tranh minh hoạ nhân vật Nhuận Thổ.
2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản.
III/ Tiến trình lên lớp
Hoạt động1: Khởi động : Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến, đặt ra vấn đề con
đường đi của nông dân và của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.Truyện gần gũi
với lối sống,tình cảm của người Việt Nam.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bổ sung
Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung tác giả,
tác phẩm.
Học sinh đọc chú thích SGK
Em hiểu gì về tác giả Lỗ Tấn?
Đánh giá như thế nào về mục đích
sống của nhà văn?
Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn


học sinh đọc, tóm tắt tác phẩm,
đại ý.
Giáo viên cho học sinh đọc tóm tắt,
đọc những đoạn tiêu biểu, chú ý
cách đọc dùng ngôn ngữ nhân vật,
biểu thò tâm lý nhân vật. Học sinh
I- Tìm hi ểu chung
1.T ác giả, tác phẩm :
a. Tác giả :
- Nhà tư tưởng, nhà văn hoá lớn.
- Nhà văn nhân dân.
- Sự nghiệp : Cách mạng, văn
chương phong phú,ông là nhà văn
hoá vó đại của đất nước Trung
Quốc.
b. Tác phẩm : Viết năm 1923 in
trong tập Gào thét.
2. Đọc, tóm t ắt:
a. Đọc :
b. Tóm tắt : Truyện do nhân vật tôi
kể về chuyến thăm quê cuối cùng
của ông.
- Cảm xúc của ông khi quê hương
GV Nguyễn Thị Diễm
42
Trường THCS thị trấn Thứ 11 Giáo án Ngữ văn 9
tóm tắt, lớp nhận xét, bổ sung.
Th ảo luận: Đại ý của tác phẩm “Cố
hương” là gì?
Hoạt động 4 :

Truyện được kể làm mấy chặng?
(theo hành trình chuyến về thăm quê
của tác giả)
Hoạt động 5 : Giáo viên hướng dẫn
học sinh phân tích.
Nhân vật chính trong tác phẩm là ai?
Dòng cảm xúc về con người và cảnh
vật quê hương trong lòng nhân vật
“tôi” có thống nhất từ đầu đến cuối
truyện không?
Phát hiện những đối tượng được phản
ánh qua cái nhìn của nhân vật “tôi”?
Hoạt động 6 : Giáo viên hướng dẫn
học sinh phân tích nhân vật Nhuận
Thổ.
Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước
mặt tôi so với Nhuận Thổ 20 năm về
trước khác nhau như thế nào?
Nghệ thuật đối chiếu được thể hiện
nhằm nổi bật điều gì?
Nhuận Thổ lý giải cuộc sống của
mình như thế nào?
Nhân vật thím Hai Dương và Nhuận
Thổ có điểm gì giống nhau?
xơ xác tiêu điều.
-Sự đau đớn ngỡ ngàng khi những
người
quê ông bò bần cùng tha hoá.
-Những suy nghó quyết tâm của ông
phải tìm ra con đường cho quê

hương.
c. Đại ý : Cảm xúc suy nghó của nhà
văn trong chuyến về thăm quê cuối
cùng để rời nhà đi lên thành phố.
3. Bố cục : 3 phần.
+Cảnh vật con người quê hương qua
cái nhìn của nhân vật “tôi”
+Hình ảnh Nhuận Thổ.
+Suy nghó cảm xúc của nhân vật
“tôi”
II- Đọc- hiểu văn bản
1.Nội dung :
a. Cảnh vật và con người quê
hương qua cái nhìn của nhân vật
“tôi”.
- Cảnh vật :
Hiện tại trong hồi
ức.
Xác xơ tiêu điều đẹp đẽ
Hoang vắng.
b. Hình ảnh Nhuận Thổ :
Hai mươi năm trước Hiện tại
+Cậu bé khoẻ mạnh, + ăn mặc rách
nhanh nhẹn, trang rưới, nghèo
khổ
phục đẹp đẽ, đeo
vòng bạc.
+ Hiểu biết nhiều + Mắt
+ Nói chuyện tự + Nói chuyện
nhiên vô tư. Thưa bẩm

↓ ↓
Một Nhuận Thổ Tàn tạ, bần
hèn
Đẹp đẽ, đầy sức → Cuộc đời
GV Nguyễn Thị Diễm
43
Trường THCS thị trấn Thứ 11 Giáo án Ngữ văn 9
4.Củng cố
Đọc kó lại phần chú thích. Nội dung của truyện ngắn này đề cập đến vấn đề gì?
Đặc điểm nghệ thuật kể chuyện và ý nghóa lớn lao trong tư tưởng của nhà văn?
5. Dặn dò :
Về nhà học thuộc bài.
Về nhà chuẩn bò “Ôn tập tập làm văn” Tiết 79.
TUẦN : 16 Ngày soạn: 19/11
TIẾT:79 Ngày dạy:
ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy
được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng
cách so sánh với các nội dung, các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.
2. Kĩ năng: Tổng hợp khái qt các đơn vị kiến thức, kĩ năng đối chiếu so sánh các laọi
văn bản đã học từ lớp 6.7.8.9.
3. Thái độ:
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp
+ Bảng phụ


GV Nguyễn Thị Diễm
44
Trường THCS thị trấn Thứ 11 Giáo án Ngữ văn 9
2. HS: Đọc, nghiên cứu bài
III/ Tiến trình lên lớp
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9 và nêu đăc điểm từng văn bản? (5
kiểu)
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG GHI
Bổ sung

* HĐ 1: Tổ chức ôn tập các kiểu văn
bản:
- HS đã chuẩn bị ở nhà, GV nêu câu
hỏi giúp HS trao đổi, điều chỉnh, củng
cố những nội dung đã chuẩn bị.
HỎI: Các nội dung lớn và trọng tâm
đã học trong phần TLV lớp 9.
-
- Gọi HS đọc câu hỏi 2 (SGK)
HỎI: Vai trò, vị trí, tác dụng của biện
pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn
bản thuyết minh.
- HS đọc câu hỏi 3: Phân biệt văn
thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự
với văn miêu tả, tự sự.
a/ Văn bản thuyết minh với trọng
tâm là: Luyện tập việc kết hợp giữa

thuyết minh với các biện pháp nghệ
thuật và yếu tố miêu tả.
b/ Văn bản tự sự với trọng tâm là:
+ Sự kết hợp giữa tự sự với biểu
cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự
với lập luận.
+ Một số nội dung mới trong văn
bản tự sự như: Độc thoại nội tâm
trong tự sự; người kể chuyện và vai
trò của người kể chuyện trong tự sự.
+ Khi thuyết minh nhiều khi phải kết
hợp các biện pháp nghệ thuật và các
yếu tố miêu tả để bài viết sinh
động và hấp dẫn.
Chẳng hạn: Thuyết minh ngôi chùa
cổ phải sử dụng những liên tưởng,
tưởng tượng, lối so sánh, nhân hoá
(ngôi chùa tự kể chuyện…) để khơi
gợi cảm thụ về đối tượng thuyết
minh. Và đương nhiên cũng phải
vận dụng miêu tả để người nghe
hình dung ra dáng vẻ, màu sắc,
không gian, hình khối, cảnh vật xung
quanh… Nếu không có yếu tố nghệ
thuật và miêu tả bài thuyết minh sẽ
khô khan, thiếu sinh động.
- Văn thuyết minh:
+ Trung thành với đặc điểm của đối
tượng một cách khách quan, khoa
học.

+ Cung cấp đầy đủ tri thức về đối
GV Nguyễn Thị Diễm
45
Trường THCS thị trấn Thứ 11 Giáo án Ngữ văn 9
- HS đọc câu 4.
HỎI: Nội dung của văn bản tự sự ở
SGK 9-Tập I.
- HS đọc câu 5:
HỎI: Thế nào là đối thoại? Độc thoại
nội tâm trong văn bản tự sự? Vai trò,
tác dụng và hình thức thể hiện của các
yếu tố này trong văn bản tự sự như thế
nào?
- HS đọc câu 6.
Tìm ví dụ đoạn văn có người kể
chuyện theo ngôi thứ I và 1 đoạn theo
ngôi thứ III; nhận xét vai trò của mỗi
loại người kể chuyện đã nêu
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn học ở nhà:
tượng cho người nghe, người đọc.
+ Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết.
+ Ứng dụng trong nhiều tình huống
cuộc sống, văn bản, khoa học.
+ Thường theo một số yêu cầu giống
nhau (mẫu).
+ Đơn nghĩa.
- Văn miêu tả:
+ Có hư cấu, tưởng tượng, không
nhất thiết phải trung thành với sự sự

vật.
+ Dùng nhiều so sánh, liên tưởng.
+ Ít dùng số liệu, chi tiết.
+ Dùng nhiều trong sáng tác văn
chương, nghệ thuật.
+ Ít tính khuôn mẫu.
+ Đa nghĩa.
- Nhận diện các yếu tố miêu tả nội
tâm, nghị luận, đối thoại và độc
thoại, người kể chuyện trong văn bản
tự sự.
- Thấy rõ vai trò, tác dụng của các
yếu tố trên trong văn bản tự sự.
- Kĩ năng kết hợp các yếu tố trên
trong một văn bản tự sự.
+ Đối thoại: Đối dáp trò chuyện
giữa 2 hoặc nhiều người.
+ Độc thoại: Lời của một người nào
đó nói với chính mình hoặc với ai đó
trong tưởng tượng. (thành lời, có
gạch đầu dòng)
+ Không thành lời, không gạch đầu
dòng là độc thoại nội tâm.
- Đó là những hình thức quan trọng
để thể hiện nhân vật.
- Đoạn trích”Lặng lẽ Sa Pa”của
Nguyễn Thành Long.
- Đoạn trích”Những ngày thơ ấu”
của Nguyên Hồng.
- Nhận xét: Kể theo ngôi thứ nhất:

miêu tả được những diễn biến tâm lí
phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn
GV Nguyễn Thị Diễm
46

×