Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

6 đề KIỂM TRA TIẾNG VIỆT lớp 2 CUỐI học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 15 trang )

6 ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ 1 LỚP 2
ĐỀ 1
I. Đọc thầm bài văn sau rồi làm bài tập: 5 điểm
a) Đọc bài:
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
1. Ngày xưa có một cậu bé ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng,cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la
cà khắp nơi,chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong.
2. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hơm,vừa đói, vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu
mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà.
Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi
ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các
cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện,lớn nhanh,
da căng mịn, xanh óng ánh rồi chín. Một quả rơi vào lịng cậu. Mơi cậu vừa chạm vào,
một dịng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
Cậu nhìn lên tán lá. Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.
Cậu bé ịa khóc. Cây xịa cành ơm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về.
3. Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu bé, ai cũng thích. Họ đem hạt gieo trồng khắp
nơi và gọi đó là cây vú sữa.
b) Bài tập:
Hãy khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây.
1. Bị mẹ mắng cậu bé đã làm gì?
A. Cậu vùng vằng cãi lại mẹ.
B. Cậu vùng vằng bỏ đi la cà khắp nơi.
C. Cậu khóc tức tưởi.
2. Vì sao cậu bé lại tìm đường về nhà?
A. Vì mẹ cậu tìm gọi cậu về.
B. Vì cậu nhớ lời mẹ dặn.
C. Ví cậu bị đói, bị rét và bị trẻ lớn hơn đánh.
3/ Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
A. Cậu bé bỏ nhà ra đi tìm mẹ.
B. Cậu gọi mẹ khản cả tiếng, rồi ơm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.


C. Cậu ở nhà chờ mẹ.
4/ Những nét nào ở cây hiện lên hình ảnh của mẹ?
A. Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xịa cành ơm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ
về.
B. Quả căng mịn, dịng sữa trắng trào ra.
C. Đài hoa bé tí trổ hoa trắng như mây.
II. Đọc thành tiếng: 5đ
(Mỗi học sinh đọc một đoạn của bài văn trên)


II. Viết
A/ Chính tả:
1) Bài viết:
Sự tích cây vú sữa( Sách Tiếng Việt lớp 2 – Trang 96)
(Từ các cành lá…… ngọt thơm như sữa mẹ)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Bài tập: Điền vào chỗ trống:
tr hay ch?
con ……ai, cái ……ai, ……..ồng cây, ……ồng bát
B/ Luyện từ và câu:
1) Viết các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi: Ai? Làm gì? vào bảng dưới đây:
- Ơng em trồng cây xồi cát này trước sân.
- Thùy Linh mang chổi ra quét nhà.
Ai ?

Làm gì ?


2) Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em trong gia đình. Đặt một câu
với một từ vừa tìm được.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
C/ Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về cô giáo
(hoặc thầy giáo) cũ của em.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


ĐỀ 2
I: Đọc hiểu: (3,5 điểm) Em hãy đọc thầm Bài tập đọc Hai anh em và làm bài tập:
Câu 1: Hai anh em chia lúa như thế nào?
A.Phần em nhiều hơn.
B. Phần anh nhiều hơn.
C. Chia thành hai phần bằng nhau
Câu 2: Đêm đến hai anh em ra đồng làm gì?
A. Cho thêm lúa sang phần của nhau.
B. Lấy lúa của phần người kia.
C. Gộp chung lúa cả hai phần lại.
Câu 3. Mỗi người cho thế nào là công bằng?
A/ Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả.
B/ Em hiểu cơng bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh cịn phải ni vợ con.
C/ Cả hai đáp án trên đều đúng.
Câu 4. Từ chỉ hoạt động trong câu: “Hai anh em cày chung một đám ruộng”.
A. chung
B. cày

C. đám
Câu 5: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Ngồi đồng lúa chín vàng.
Câu 6: Những cặp từ ngữ nào dưới đây là cặp từ cùng nghĩa.
A/ Chăm chỉ - siêng năng
B/ Chăm chỉ - ngoan ngoãn
C/ Thầy yêu – bạn mến
Câu 7: Câu : “Em Nụ ở nhà ngoan lắm.” trả lời cho câu hỏi ?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai như thế nào?
II. KIỂM TRA VIẾT: (2 điểm)
Chính tả: Nghe - viết: bài “ Cây xồi của ơng em” (Tiếng Việt lớp 2 - Tập 1- trang 89)


2- Tập làm văn: (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (từ 4 - 5 câu) kể về gia đình em.


ĐỀ 3
Bông hoa Niềm Vui
Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bơng cúc
màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm bệnh viện. Em muốn
đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau.
Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định
hái, nhưng em bỗng chần chừ vì khơng ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun
trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa.
Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô khơng hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói:
Xin cơ cho em được hái một bơng hoa. Bố em đang ốm nặng.
Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lịng:
Em hãy hái thêm hai bơng nữa, Chi ạ! Một bơng cho em, vì trái tim nhân hậu của em.

Một bơng cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.
Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố cịn tặng nhà trường
một khóm hoa cúc đại đố màu tím đẹp mê hồn.
Đọc thầm và làm bài tập:
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Mới sáng tinh mơ, Chi đã váo vườn hoa để làm gì ?
A. Để ngắm những bơng hoa Niềm Vui.
B. Để chăm sóc vườn hoa.
C. Để hái bơng hoa Niềm Vui đem vô bệnh viện tặng bố, làm dịu cơn đau của bố.
Câu 2: Vì sao Chi khơng dám tự ý hái bơng hoa niềm Vui?
A. Vì sợ chú bảo vệ bắt gặp.
B. Vì theo nội qui của trường, khơng ai được ngắt hoa trong vườn.
C. Vì sợ bạn bắt gặp sẽ xấu hổ.
Câu 3: Khi đã biết vì sao Chi cần bơng hoa, cơ giáo nói thế nào?
A. Em hãy hái thêm hai bông hoa nữa, Chi ạ!
B. Em hãy hái thêm vài bông hoa nữa để tặng bố.
C. Cô sẽ hái giúp em những bông hoa mà em cần.
Câu 4: Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
A. Hiếu thảo, tôn trọng nội qui, thật thà.
B. Chăm ngoan, siêng năng.
C. Hiền hậu, vui vẻ.
Câu 5: Câu “Chi là một cô bé hiếu thảo”, được cấu tạo theo kiểu câu gì sau đây:
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
Câu 6: Từ ngữ nào sau đây là từ ngữ nói về tình cảm:
A. Hiền hậu, ngoan ngoãn.
B. Thương yêu, quý mến.



C. Chăm chỉ, siêng năng.
Câu 7: Tìm từ trái nghĩa với từ được in đậm trong câu “ Em đến tìm bơng cúc màu
xanh, được các bạn gọi là hoa Niềm Vui.
A. Mừng
B. Buồn
C. Vui vẻ
CHÍNH TẢ: Nghe – viết

Bài: Hai anh em
Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “ Anh mình cịn phải ni vợ con. Nếu phần lúa của
mình cũng bằng phần của anh thì thật khơng cơng bằng”. Nghĩ vậy, người em ra
đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN:

Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 4 câu kể về gia đình em.
Câu hỏi gợi ý:
a/ Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai?
b/ Nói về từng người trong gia đình em.
c/ Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.....................................................................................................


ĐỀ 4
I. Kiểm tra đọc hiểu: 6 diểm
Đọc thầm bài: Bà cháu- Tiếng việt lớp 2- tập 1- trang 86; Khoanh vào chữ đặt
trước câu trả lời đúng: 6 điểm.
Câu 1: Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
A. Vui vẻ, đầm ấm.

B. Đầy đủ, sung sướng.

C, Khổ sở, buồn sầu.

D. Không quan tâm tới nhau.

Câu 2: Sau khi bà mất, anh anh em sống ra sao?
A. Sung sướng, giàu có.

B. Vui vẻ, giàu có.

C, Buồn bã vì nhớ bà.

D. Nghèo khó.

Câu 3: Hai anh em xin cơ tiên điều gì?

A. Cho thêm nhiều vàng bạc.

B, Cho bà hiện về thăm các em một lúc.

C, Cho được đi học.

D, Cho bà sống lại và ở mãi với các em.

Câu 4: Qua câu chuyện, em thấy hai anh em là người như thế nào?
A. Ngoan ngỗn, chăm chỉ.

B. Chịu khó, chịu khổ.

C. Khơng thích giàu sang.

D. Người cháu hiếu thảo.

Câu 5: Trong câu: “ Hai anh em ôm chầm lấy bà.” từ ngữ nào chỉ hoạt động?
A. Anh em

B. Ôm chầm.

C. Bà

D. Hai

Câu 6: Câu nào thuộc kiểu câu Ai thế nào?
A. Em là học sinh lớp hai.

B. Cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm..


C. Cô giáo đang giảng bài.

D, Trẻ em là tương lai của đất nước.

Câu 7: Viết tiếp vào chỗ chấm:
Khi bà mất, gieo hạt đào này ...........................................................................
..................................................................................................................................
Câu 8: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
a, Càng về sáng tiết trời càng lạnh giá.
b, Chỉ ba tháng sau nhờ siêng năng cần cù. Bắc đã đứng đầu lớp.
Câu 9: Viết 1 câu thuộc kiểu Ai làm gì?


I, Chính tả: Viết bài: Bé Hoa ( Tiếng việt lớp 2 tập 1 – trang 121 ) Từ đầu đến tích ru em
ngủ.

II, Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn( Từ 5- 6 câu) kể về gia đình em.


ĐỀ 5
A. KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc thành tiếng : Học sinh đọc một đoạn văn và trả lời một câu hỏi về nội dung
đoạn
đọc.
II. Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi :
CĨ CHÍ THÌ NÊN
Đầu năm học, Bắc được bố đưa đến trường, bố cậu nói với thầy giáo: “Xin thầy
kiên nhẫn, thật kiên nhẫn vì con tơi nó tối dạ lắm”.

Từ đó, có người gọi cậu là “Tối dạ”. Bắc không giận và quyết tâm trả lời bằng
việc làm. Cậu học thật chăm, khó khăn khơng nản. Ở lớp, có điều gì chưa hiểu, cậu xin
thầy giảng lại. Ở nhà, cậu học bài thật thuộc và làm bài đầy đủ. Chỉ ba tháng sau, nhờ
siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp. Trước đây cậu khơng biết tí gì về phép tính, bài
chép mắc nhiều lỗi chính tả. Thế mà giờ đây, cậu giải được các bài tính đố, viết đúng
chính tả và hiểu cặn kẽ các bài học.
Cuối năm, khi trao phần thưởng cho cậu, thầy giáo phải thốt lên: “ Hoan hô em Bắc!
Em đã nêu một tấm gương sáng về tính cần cù và kiên nhẫn. Thật là có chí thì nên!”
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất :
Câu 1. Bố đưa Bắc đến trường và nói với thầy giáo thế nào?
A. Con tôi tối dạ lắm.
B. Con tôi học rất giỏi.
C. Con tôi chăm chỉ học tập.
Câu 2. Bạn bè gọi Bắc là gì ?
A. Bắc.

B. Tối dạ

Câu 3. Kết quả học tập của Bắc như thế nào?
A. Bắc học rất tiến bộ.
B. Bắc được thầy khen..
C. Bắc vượt lên đầu lớp.
Câu 4. Bắc được nhận phần thưởng khi nào?
A. Cuối năm học.

C. Bắc tối dạ.


B. Sơ kết học kì I.
C. Vào dịp 20 -11.

Câu 5: Em hãy viết một câu nhận xét về bạn Bắc.

Câu 6: Câu chuyện trên khuyên em điều gì?

Câu 7. Câu: Bắc học thật chăm. thuộc kiểu câu nào?
A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai thế nào?

Câu 8. Tìm từ trái nghĩa với từ :
- cần cù.-.........................
- tối - ............................
Câu 9. Em đặt một câu có từ: cần cù (hoặc kiên nhẫn) theo mẫu câu đã học.


B. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả ( 15 phút)
Bài “ Cánh đồng lúa chín ” từ đầu đến rung rinh như gợn sóng.


2. Tập làm văn (25 phút)
Em hãy viết một đoạn văn (3- 5 câu) kể về người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,
em,...) trong gia đình của em.
Gợi ý: - Người thân của em là ai?
- Người đó có điểm gì nổi bật( về tuổi tác, nghề nghiệp,hình dáng hoặc tính
tình)?
- Tình cảm của người đó với em như thế nào?
- Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?




ĐỀ 6
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG: (6 điểm) GV kiểm tra từng HS qua các tiết ôn tập theo
hướng dẫn KTĐK cuối học kì I mơn Tiếng Việt 2
II. ĐỌC THẦM BÀI VĂN VÀ LÀM BÀI TẬP: (4 điểm)
CON CHEO CHEO
Cheo cheo là loài thú nhút nhát, sống trong rừng. Chúng có bộ lơng màu nâu sẫm
như lá bàng khơ, phải tìm mãi mới thấy được. Cheo cheo đi ăn cả ngày lẫn đêm. Vào
tuần trăng sáng, chúng đi ăn lúc trăng sắp mọc, chân đạp trên lá khô xào xạc.
Khi kiểm tra, cheo cheo dũi mũi xuống đất để đào giun hoặc mầm măng, vì vậy
mũi khơng đánh hơi được. Đã thế, tai cheo cheo lại cụp lại xuống, nên khơng thính. Khi
có động, chúng khơng chạy ngay mà cịn dừng lại vểnh tai lên để nghe, thấy nguy hiểm
thực sự mới lò dò chạy.
Theo THIÊN LƯƠNG
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Cheo cheo là loài thú thế nào? (0,5 điểm)
a) Nhút nhát.
b) Nhút nhát nhưng rất tinh mắt.
c) Nhút nhát nhưng rất thính tai.
2. Cheo cheo có màu lơng như thế nào? (0,5 điểm)
a) Đen
b) Nâu sẫm
c) Vàng nhạt
3. Cheo cheo đi ăn vào thời gian nào? (0,5 điểm)
a) Ban ngày.
b) Những đêm sáng trăng.
c) Cả ngày lẫn đêm.
4. Bài văn giúp em hiểu điều gì? (0,5 điểm)

a) Đặc điểm, thói quen của cheo cheo
b) Cheo cheo đánh hơi rất tài
c) Cheo cheo rất cảnh giác.
5. Bộ phận gạch chân trong câu “Cheo cheo dũi mũi xuống đất để đào giun” trả
lời câu hỏi nào? (0,5 điểm)
a) Là gì?
b) Làm gì?
c) Thế nào?
6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (1 điểm)
a. Cheo cheo là loài thú nhút nhát, sống trong rừng.
…………………………………………………………………………………
b. Cheo cheo đi ăn cả ngày lẫn đêm.
…………………………………………………………………………………...
7. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào
thích hợp (0,5 điểm)
Chiều hôm qua

cậu Hùng

cậu Nam chơi cờ ca rô cả buổi, không học hành


gì cả

Thật lãng phí thời gian!



×