Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Van tu su 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.03 KB, 16 trang )

Đề 1: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trị chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy.
Đề 2: Hãy đóng vai ơng Hai kể lại sự việc từ khi ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đến khi nghe được tin cải
chính.
Đề 3: Em hãy đóng vai cơ kĩ sư nơng nghiệp trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn ThànhLong để kể lại
câu chuyện về cuộc gặp gỡ đặc biệt giữa ba người: cô gái, họa sĩ già và anh thanhniên trên trạm khí tượng n
Sơn.
Đề 4: Em hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại truyện Chuyện người con gái Nam Xương.
Đề 5: Hãy tưởng tượng mình là người được gặp gỡ và trị chuyện với người lính trong bài “Ánh trăng” của
Nguyễn Duy và kể lại cuộc trị chuyện đó.
Đề 6: Đóng vai bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng và kể lại câu chuyện.
Đề 7: Vũ Nương Kể chuyện người con gái Nam Xương
Đề 8: Đóng vai người lính trong bài thơ “Đồng chí” để kể chuyện
Đề 9: Tưởng tượng mình được gặơ gỡ và trò chuyện với nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sapa”
của Nguyễn Thành Long
Đề 1: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trị chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trị chuyện ấy.
Tơi vừa đưa chiếc xe đạp vào khoảng sân hẹp thì đã nghe vọng ra tiếng cười giịn giã của bố tơi và một vị khách.
Đó chắc chắn là một vị khách quý bởi vì ít khi có sự ồn ã, sơi động như thế ở người cha hiền hậu nhưng lúc nào
cũng lặng lẽ của tôi.
Tôi bước vội vào nhà. Bố tôi cùng người khách hướng ánh nhìn rạng rỡ, trìu mến đón tơi:
_ Con gái, đây là bác Trung Trực, bạn học hồi trung học với bố, lại cùng bố nhập ngũ. Bác là chiến sĩ lái xe
Trường Sơn năm xưa đấy con ạ!
Bác Trực trạc tuổi bố tôi. Khuôn mặt bác cương nghị nhưng lại rất đôn hậu. Đôi mắt tuy đã hằn nhiều vết chân
chim nhưng vẫn ánh lên những tia vui vẻ và trìu mến. Tơi có đang nằm mơ không nhỉ? Tôi vừa học xong “Bài thơ
về tiểu đội xe khơng kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Những lời thơ, những lời cơ giảng và hình ảnh người
chiến sĩ lái xe dũng cảm, kiên cường cứ đọng mãi trong tâm trí tơi. Giờ đây, tơi đang được đứng trước một người
chiến sĩ lái xe Trường Sơn đích thực. Thật là một may mắn khơng ngờ. Tơi cuống quýt:
_ Bố ơi! Bác ơi! Con có thể được ngồi với bố và bác một lát để biết thêm về những ngày tháng chiến đấu năm xưa
được không ạ?
Bác cười và đáp:


_ Sao lại khơng? Đó là khoảng thời gian đẹp nhất của bố cháu và bác.
_ Thưa bác, bác chính là người chiến sĩ lái xe Trường Sơn, người lính mà cháu đã được học trong “Bài thơ về tiểu
đội xe khơng kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật, phải không bác?
_ Ồ, bài thơ ấy nổi tiếng lắm cháu à. Ngày đó, có lẽ lính lái xe Trường Sơn ít ai là khơng biết bài thơ ấy. Nó nói hộ
phần nào khát vọng chiến đấu, những gian khổ, lòng dũng cảm và sự lạc quan của những người lính như bác.
_ Chính bác cũng đã từng lái những chiếc xe khơng kính ấy phải khơng ạ?
_ Khơng phải “đã từng” đâu cháu ạ. Mà là bác luôn lái những chiếc xe bị xước, bị va đập, bị bom đạn làm cho
rơi vỡ, méo mó những bộ phận bên ngoài như thế. Chiến tranh mà! Để bác kể rõ hơn cho cháu hiểu nhé. Ngày đó,
bác lái xe tải, cùng đồng đội chuyên chở lương thực, thuốc men, khí tài,… vào chiến trường miền Đơng Nam Bộ.
Có những chuyến đi kéo dài hàng tháng trời, gian khổ lắm cháu ạ. Nhất là những đoạn đường xuyên qua dãy
Trường Sơn, giặc bắn phá rất dữ dội. Chúng muốn san phẳng tất cả, cắt đứt con đường huyết mạch nối liền Bắc
Nam ấy. Tiểu đội xe của bác ban đầu được trang bị toàn xe mới để phục vụ mặt trận. Lúc đó, xe có kính như mn
vàn chiếc xe khác. Nhưng ngày nào xe cũng lao đi giữa bom gầm, đạn nổ khiến kính rạn vỡ, mất dần hết cả. Rồi
cả mui xe cũng bị đạn pháo cày hất tung lên. Thùng xe va quẹt nhiều cũng chằng chịt vết xước. Chẳng còn chiếc
xe nào còn nguyên vẹn cháu à.
Tơi vẫn cịn tị mị, tiếp tục hỏi bố:
_ Lái xe khơng kính, khơng mui, khơng đèn như thế chắc nguy hiểm lắm bác nhỉ?
1


Bác sôi nổi tiếp lời:
_ Nguy hiểm lắm, cái sống cái chết lúc nào cũng trong gang tấc. Lái xe khơng kính thì mối nguy hiểm gần nhất là
bụi đấy. Đường Trường Sơn mùa khô bụi cuốn mù trời sau làn xe chạy. Bụi cuốn vào mặt, vào quần áo. Bụi dày
đặc đến mức mắt cay xè, không thể mở nổi. Lúc ấy, râu, tóc, quần áo và cả xe rực lên một màu đất đỏ Trường Sơn.
Rồi cả mưa nữa chứ. Mưa Trường Sơn thường bất ngờ. Đang bụi bám đầy thì bỗng cả người nặng chịch vì ướt
sũng nước mưa. Mưa xối xả quất vào người, vào mặt, vào mắt. Những làn nước cay xè, buốt rát khiến việc lái xe
khó hơn gấp trăm ngàn lần. Thế nhưng, những người lính lái xe như bác khơng bao giờ dừng lại, luôn phải tranh
thủ tránh giờ cao điểm cháu ạ. Cũng vì xe khơng kính nên mưa gió vứt vào cabin đủ thứ, nào là lá rừng, nào là
cành cây gãy, … Bác đã bao lần bị cành cây cứa vào mặt, vào tay cầm vô lăng, đau rát vô cùng. Gian khổ là thế
đấy cháu! Mỗi chuyến chở hàng về tới đích thật sự là một kỳ tích. Vậy mà ký tích vẫn ln xuất hiện đấy!

Bác mỉm cười, khuôn mặt ánh lên vẻ rạng rỡ và tự hào. Lời bác kể như chất chứa bao nhiệt huyết, bao sôi nổi của
một thời tuổi trẻ nơi chiến trường. Bác dường như đang được sống lại những phút giây lịch sử ấy. Không hiểu sao
ngay lúc này, những lời thơ của Phạm Tiến Duật lại ùa về, ngân nga trong lịng tơi. Đó chính là một thực tế ở chiến
trường ngày ấy. Thế mà, những người lính cụ Hồ vẫn tràn đầy lạc quan, yêu đời, và tin tưởng vào một ngày mai
chiến thắng.
Tôi chợt thấy bác Trực trầm ngâm, ánh mắt xa xơi như đang lạc trong dịng hồi tưởng. Cịn bố tơi thì ngồi lặng lẽ,
khn mặt đầy vẻ xúc động. Bác Trực chợt nói:
_ Xe khơng kính thế mà lại hay cháu ạ. Gặp bạn cũ, gặp đồng đội, gặp đồng hương đều tay bắt mặt mừng qua ơ
kính vỡ. Giữa đại ngàn mênh mơng, bác chợt thấy lịng mình ấm lại vì được chiến đấu bên cạnh những đồng chí
yêu thương.
Giọng bác chợt rung lên, đầy xúc động:
_ Cháu khơng thể hiểu tình đồng chí thiêng liêng, quý giá thế nào với người lính các bác đâu. Dừng xe, ghé vào
một bếp Hoàng Cầm, chỉ cần thêm bát thêm đũa là thấy thân thuộc như anh em một nhà. Dù chốc lát nữa thôi,
mỗi người sẽ đi mỗi hướng, có khi chẳng bao giờ gặp lại nhau giữa chiến trường ác liệt. Bác và ba cháu có thể
trở về hạnh phúc bên gia đình, nhưng bao nhiêu đồng đội của bác đã ngã xuống. Có một đồng đội của bác đã hy
sinh ngay sau vô lăng vì quyết tâm lái xe vượt qua làn đạn dù đang bị thương nặng. Ngày ấy, khẩu hiệu “Yêu xe
như con, quý xăng như máu” luôn khắc ghi trong tim những người lính lái xe. Dù có hy sinh, các bác vẫn quyết
tâm bảo vệ xe và hàng.
Bác chợt im lặng. Khơng khí cả căn phịng bỗng chốc trở nên thật trang nghiêm.
_ Cháu gái của bác, hai câu cuối của bài thơ có phải là:
“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
Chiến tranh đã qua lâu rồi, nhưng cho đến tận hôm nay, bác và bố cháu không phút nào quên được mình đã từng
là người lính. Bác rất tự hào vì mình đã là người lính lái xe Trường Sơn năm xưa, đã tham gia chiến đấu góp phần
giành độc lập tự do cho quê hương đất nước.
Trong tôi bỗng trào dâng một cảm xúc thật kỳ lạ, vừa khâm phục, vừa tự hào. Ngày hôm nay tôi đã hiểu thêm rất
nhiều điều. Trước đây, tôi chỉ biết đến cuộc sống êm đềm trong vòng tay ấm áp, chở che của gia đình, thầy cơ
trong một đất nước hịa bình. Đó là thành quả của bao thế hệ cha anh đã vất vả, hy sinh. Họ chính là bố tơi, bác tôi
và những người tôi chưa từng gặp mặt. Tôi phải thật trân trọng cuộc sống hịa bình này và cố gắng trau dồi, hồn
thiện để góp phần xây dựng đất nước thêm tươi đẹp trong thời đại mới. Cảm ơn bác, người lính lái xe năm xưa của

Trường Sơn oanh liệt, đã giúp cháu lớn thêm lên nhiều lắm!
------------------o0o-------------------Đề 2: Hãy đóng vai ơng Hai kể lại sự việc từ khi ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đến khi nghe được tin
cải chính.
Ơi cái làng Dầu của tôi! Vẫn cái phong vị ngọt ngào của lúa non đồng nội. Vẫn con đường gạch đá xanh
rơn. Bầu trời cao thẳm, rộng bao la, vương chút nắng xuống mái đình cổ kính. Tơi đã u và u biết nhường nào
2


cái mảnh đất này, nơi tôi sinh ra và lớn lên. Bọn giặc đáng khinh kia đã tàn nơi đây. Làng Dầu khơng cịn như
ngày tơi phải rời làng đi tản cư nữa. Nhưng giờ trở lại, lịng tơi vẫn thế, vẫn vẹn ngun khơng hề thay đổi. Trong
tơi có cái gì nao nao rất lạ. Một cảm giác nhớ nhớ, xen một chút thương, pha đôi sự tự hào. Tơi như vỡ ịa trong
niềm hạnh phúc. Hạnh phúc vì thực sự cái đau khổ của một ngày xa xôi kia chỉ cịn là hồi ức, hồi ức khơng đẹp
nhưng lại làm cho con người ta nhớ mãi chẳng thể quên.
Đó là một ngày nắng. Cũng cách đây mấy năm rồi. Và tơi thì cũng khơng cịn nhớ rõ cho lắm.
Trưa ấy, trời nắng ghê lắm. Nắng rọi xuống mặt sân sáng lóa. Nắng như muốn thiêu rụi cả con người. Có
mấy tiếng gà trưa cất lên eo éo. Tiếng lũ ve thì ngân mãi khơng thơi, não lịng. Xong việc, tơi có cả một khoảng
thời gian mà nằm nghĩ vẩn vơ. Và thế là tôi nhớ về cái làng Dầu của tơi, nhớ ghê gớm.
Tơi ngóng đứa con gái lớn từng lúc một. Mong nó về nhanh nhanh để trơng nhà trơng cửa, để tơi cịn được
làm cái việc mà tơi vẫn làm. Một lúc sau, nó về. Tơi dặn dị con vài câu rồi bước vội ra ngồi. Đường vắng hẳn
người qua lại. Trời lồng lộng gió nhưng vẫn khơng đủ để thổi đi cái nắng nóng của mùa hè. Nắng thế này thì bỏ mẹ
chúng nó. Tơi nghĩ rồi nói lớn. Có người đi ngang qua, bỡ ngỡ hỏi lại:
- Chúng nó nào?
- Tây ấy chứ cịn chúng nó nào nữa. Ngồi vị trí giờ bằng ngồi tù.
Nói rồi tơi bước thẳng. Cũng như thường lệ, tơi ghé vào trạm thơng tin nghe ngóng tình hình chiến sự. Biết
bao là tin hay. Ruột gan tôi cứ như múa cả lên. Vui quá! Nhưng dường như hạnh phúc của con người thật là bé
nhỏ. Ngờ đâu cái vui vẻ ấy chỉ là một ngày lặng gió trước khi giơng tố nổi lên. Bước ra khỏi phịng thơng tin, tôi rẽ
vào dặn vợ vài việc rồi theo lối huyện cũ mà đi. Tôi tạt qua quán nước ngồi. Ở đây, những tốp người tản cư dưới
xuôi lên đứng ngồi lố nhố. Nghe một người đàn bà nói bọn Tây nó vào làng Chợ Dầu, nó khủng bố, tơi lo lắng,
quay phắt lại lắp bắp hỏi:
- Nó… Nó vào làng Dầu hở bác? Thế ta giết được bao nhiêu thằng?

- Có giết được thằng nào đâu. Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây cịn giết gì nữa!
Giọng người đàn bà the thé, đầy mùi căm giận. Nó như gáo nước lạnh tạt thẳng vào mặt tơi. Tơi bàng
hồng. Cổ họng nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, tưởng như đến khơng thở được. Khóe mắt cứ giật giật, các dây
thần kinh như tê liệt. Một lúc lâu sau, tơi mới rặn è è, nuốt cái gì vương vướng ở cổ, hỏi lại, giọng lạc hẳn đi:
- Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại chỉ…
- Thì chúng tơi vừa ở dưới đấy lên đây mà lại…
Tôi chưa dứt lời thì người ta đã nói. Dứt khốt. Chắc như đinh đóng cột. Tơi đờ người. Hai tai ù ù. Chẳng
cịn nghe thấy gì cả. Giọng người kia như lẫn vào trong gió. Tơi trả tiền nước, lảo đảo đứng dậy. Chèm chẹp
miệng, cười nhạt một tiếng:
- Hà, nắng gớm, về nào…
Tơi nói với mình mà như chẳng nói với ai. Tơi tự trấn an mình. Lảng ra một chỗ rồi bước hẳn, khơng dám
quay đầu lại nhìn. Tơi cúi gằm mặt xuống mà đi, như mình vừa làm điều gì đó tội lỗi lắm. Về đến nhà, tơi nằm vật
ra giường. Tay chân như nhũn hẳn ra, khơng cịn sức. Tôi thở dốc. Mấy đứa nhỏ len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi
sậm chơi sụi với nhau.
Nhìn lũ con, chẳng hiểu sao nước mắt tôi cứ giàn ra. Mắt mờ đi, nhạt nhịa. Mấy đứa nhở… Chúng nó cũng
là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…
Tôi nắm chặt hai tay, móng đâm vào da thịt, đau nhói. Tơi rít lên như một con thú bị thương, đau đớn đến tột cùng:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian ban nước để nhục nhã thế
này.
Tôi bỗng ngừng lại, ngờ ngợ. Tôi nhớ lại từng người. Họ tồn những người có tinh thần cả mà. Họ quyết
không chịu đi để ở lại giữ làng, định bụng một phen sống mái với lũ chúng nó. Có đời nào họ chịu nhục nhã mà đi
làm cái điều kinh khủng ấy!... Nhưng khơng! Khơng có lử thì làm sao có khói? Ai người ta đi đặt điều vu oan cho
mà làm gì? Chao ơi! Cực nhục chưa? Cả làng Việt gian! Rồi đây biết sống ra sao? Ai người ta chứa? Ai người ta
buôn bán mấy?... Tôi cứ bần thần nghĩ ngợi. Mọi thứ rối tung lên, như tơ vò, một mớ bòng bong. Gỡ thế nào cũng
khơng ra được. Thơi thì cắt đi cho nhẹ nợ. Bụng bảo dạ, tôi cố nhét cho sâu cái chuyện đó vào sâu trong bộ não.
3


Nhưng dường như vợ tơi cũng biết chuyện đó rồi. Chiều về, bà ấy uể oải, cái mặt nặng như đeo chì. Mãi khuya, bà
ấy mới dám lơi chuyện ấy ra. Vừa nói, hỏa khí trong tơi đã bùng lên. Thế là im bặt, nhẫn nhục.

Đêm xuống yên ắng đến lạ. Đêm đen như mực, như chỉ trực đợi tôi nhắm mắt là sẽ ôm trọn tâm hồn tôi.
Tôi vẫn trằn trọc khơng sao ngủ được. Hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt lặng hẳn đi, tơi
nghe có tiếng léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực
tơi đập thình thịch. Nín thở, ruột gan như sơi lên, tơi lắng tai nghe ra bên ngồi…
Từ ngày hơm ấy, tơi chỉ ru rú một góc nhà, đến cả nhà bác Thứ cũng khơng dám sang. Tủi hổ lắm! Tơi cịn
mặt mũi nào mà nhìn người ta nữa?... Ruột gan tơi lúc nào cũng như lửa đốt. Cứ một đám đông túm lại tơi cũng để
ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa cũng nơm nớp lo sợ, thoáng nghe thấy mấy tiếng Tây, Việt gian… là lại chột dạ.
Lủi thủi trong nhà, nin thin thít. Thơi lại chuyện ấy rồi! Các cụ đã nói “Ghét của nào trời chao của ấy”. Đúng như
nhũng gì tơi lo sợ, mụ chủ đã đến, ý tứ đuổi khéo chúng tôi. Phải rồi! Ai người ta dại mà đi chứa lũ bán nước cơ
chứ? Tất cả đang quay lưng lại với tôi. Thật đáng sợ! Thật là tuyệt đường sống! Biết đem nhau đi đâu bây giờ?
Biết đâu người ta chứa gia đình tơi? Cứ nghĩ, nghĩ và nghĩ mãi. Những ý nghĩ đen tối, ghê rợn cứ theo đó mà len
lỏi vào tâm chí tôi. Từng bước, từng bước một, chúng thống lĩnh suy nghĩ của tôi… Hay là quay về làng?...
Nước mắt tôi cứ giàn ra. Mặn chát. Về làng ư? Không… Không… Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ
Hồ. Về làng đồng nghĩa với việc chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Khơng thể được! Làng thì u. Yêu thật!
Nhưng làng theo Tây mất rồi. Làng đã phản bội lại ta thì phải thù.
Tơi bế thằng út, xoa đầu nó, hỏi khẽ:
- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?
- Là con thầy mấy lị con u.
- Thế nhà con ở đâu ?
- Nhà ta ở làng Chợ Dầu.
- Thế con có thích về làng mình không ?
Thằng bé cúi mặt, vân vê gấu áo như suy nghĩ cái gì đó. Nó nép đầu vào ngục tơi, khẽ trả lời :
- Có.
Tiếng nó khẽ khàng. Như tiếng lịng của chính bản thân tơi. Sao tơi vẫn cứ yêu cái làng ấy đến thế ? Tôi lại
hỏi :
- Thế con ủng hộ ai ?
- Con ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm !
Mắt thằng bé mở to hết cỡ. Đôi mắt long lanh ấy ánh lên một niềm vui bất tận. Thằng bé trả lời dứt khốt.
Nước mắt tơi lại trào ra, ấm áp.
- Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ.

Tôi thủ thỉ với thằng bé. Tơi khắc sâu vào lịng thằng bé mà cũng như tự nhủ với lịng mình, tự minh oan
cho chính mình. Cái lịng bố con tơi như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai.
Cứ như vậy cho đến ngày hơm ấy. Tơi nhận được tin cải chính. Như trút được gánh nặng trong lịng, tơi
mua q cho lũ trẻ. Rồi lật đật đi khoe với hàng xóm láng giềng. Phải! Phải! Phải cho mọi người cùng biết cái tin
ấy chứ. Tay chân tôi cứ múa hết cả lên. Đi đến đâu tơi cũng hơ thật to:
- Tây nó đốt làng tơi rồi. Nhà tơi bây giờ chỉ cịn lại một đống tro đên sì. Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải
chính,,, cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi Việt gian theo giặc ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Tồn
sai sự mục đích cả!
Cái nhà cháy ấy là minh chứng cho việc làng tôi không theo giặc. Tôi hô hào như để trút bỏ những phiền
muộn vừa qua. Đã thật! Ai cũng mừng, cũng vui cho tôi…
Tiếng mấy đứa con léo réo. Thằng út kéo tay tôi gọi lớn, kéo tôi ra khỏi hồi tưởng. Tơi nhìn quanh. Mắt
ngân ngấn lệ. Tơi nhấc bổng thằng nhỏ, hơn nó cái chụt. Nó cười khúc khích, tiếng cười như tan vào gió, như
mang niềm hạnh phúc của tôi bao trùm lên cả làng Dầu. Tôi gói ghém những hồi ức đó, nhét vào một nơi thật sâu
rồi vững bước, thẳng về phía trước, thẳng về cái làng của tơi. Cịn hồi ức kia, nó chỉ làm cho tình u làng của tơi
4


thêm nồng đượm mà thôi… Tôi tin rằng, tương lai vẫn cịn ở phía trước. Và tơi sẽ gieo hạt ở nơi đây để hạnh phúc
nở hoa nơi chốn này.
-------------------o0o-------------------Đề 3: Em hãy đóng vai cơ kĩ sư nơng nghiệp trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn ThànhLong để kể
lại câu chuyện về cuộc gặp gỡ đặc biệt giữa ba người: cô gái, họa sĩ già và anh thanhniên trên trạm khí
tượng Yên Sơn.
Chiếc xe khách đang chầm chậm lăn bánh trên con đường cheo leo uốn lượn quanh co. Bỗng người lái
xequay sang hỏi ông họa sĩ ngồi bên cạnh tôi:
-Chúng ta vừa qua Sa Pa đây, bác khơng nhận ra ư?
Họa sĩgià mỉm cười đáp:
-Có. Tơi nhận ra Sa Pa bắt đầu với những rặng đào và những đàn bị lang cổ đeochng ở các đồng cỏ trong thung
lũng hai bên đường. Chỗ ấy là Tả Phình phải khơng bác?
Người lái xe khơng hỏi gì nữa. Tơi và họa sĩ cũng im lặng vì khung cảnh trước mắt bỗng hiện ra với vẻđẹp
kì lạ. Nắng bắt đầu lên tới đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao q đầu, rung tít trong nắngnhững ngón tay

bàng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoacà lên trên màu xanh của
rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương,rơi xuống đường, luồn cả vào gầm
xe. Giữa lúc đó, xe bỗng phanh kít lại. Khách trên xe xơn xao kêu lên:
- Cái gì thế ?
Bác lái xe bảo là dừng lại một lúc để lấy nước và cho khách ăn lót dạ.
Trong lúc mọi người vui vẻ trò chuyện, bác lái xe quay sang nói nhỏ với họa sĩ:
-Tơi sắp giới thiệu vớibác một người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn cho mà xem.
Nói đến đây, tự nhiên bác nhìn tơi, khiến tơi đỏ mặt. Rồi bác kể:
-Một thanh niên hai mươi bảy tuổi, làm cơng tác khí tượng địacầu trên đỉnh n Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét.
Cách đây bốn năm, có hơm xe tơi đi đến đây thì thấymột khúc cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh
niên ở đâu chạy đến, cùng tôi và hànhkhách lăn khúc cây sang ven đường. Tôi hỏi không biết ai mà lại đẩy cây ra
giữa đường thế này thì anh tađỏ mặt. Thì ra vì mới lên đây nhận cơng tác, một mình sống trên đỉnh núi, bốn bề chỉ
có cây cỏ và mâymù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá nên anh ta kiếm kế dừng xe lại để gặp chứng tôi, được
nhìn và nói chuyện một lát. Kìa, anh ta kia!”.
Tơi trơng theo hướng tay bác lái xe thì thấy một người con trai tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ từ sườnnúi
trước mặt chạy lại chỗ xe đỗ. Anh ta đưa cho bác lái xe một gói nhỏ. Bác lái xe hỏi là cái gì thì anh tabảo là gửi
biếu vợ bác gói củ tam thất để ngâm rượu uống cho khỏe. Bác lái xe cũng rút từ túi xách ra mộtgói giấy, tươi cười
nói:
-Đây là cuốn sách tơi mua hộ anh.
Người con trai nhìn khắp lượt hành khách, vẻhân hoan lộ rõ. Bác lái xe dắt anh đến trước mặt họa sĩ :
-Tôi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé.Cịn cơ gái này là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi!
Tuổi già cần nước chè. Ở Lào Cai đi sớmquá không kịp uống. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm
như nước hoa của Yên Sơn nhàanh.
Anh thanh niên đỏ mặt, luống cuống cười:
-Vâng! Mời bác và cô lên chơi! Nhà cháu ở kia kìa ! Lên cáibậc cấp kia là tới đấy. Nước sơi đà có sẵn, nhưng để
cháu về trước một tí. Bác và cơ lên ngay nhé!.
Nóixong, anh ta chạy vụt đi, cũng tất tả vội vàng như lúc đến. Tôi thầm nghĩ chắc là anh ta về trước để kịpthu
dọn nhà cửa. Con trai độc thân thường hay thiếu ngăn nắp.
Nhưng khi đến nơi, tôi ngạc nhiên ồ lên một tiếng khi thấy anh ta đang hái hoa. Sau gần hai ngày ngồi ơtơ,
qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, giờ đây đứng trông mây mù ngang tầm với chiếccầu vồng

kia, tôi lại gặp hoa lay-ơn, hoa thược dược… vàng, đỏ, tím, hồng… rực rỡ. Qn cả e thẹn, tơichạy đến bên anh.
Tự nhiên như đã quen nhau từ lâu, anh trao bó hoa cho tơi và nói:
-Tơi cắt thêm mấycành nữa. Rồi cô muốn lấy bao nhiêu tùy ý. Cơ cứ cắt một bó rõ to vào, cắt hết cũng được, nếu
cơ thích.Tơi khơng biết kỉ niệm thế nào cho thật long trọng ngày hôm nay. Bác và cô là đồn khách thứ hai
đếnthăm nhà tơi từ Tết và cô là cô gái thứ nhất từ Hà Nội lên tới nhà tôi từ bốn năm nay.- Anh ta đã nói tonhững
điều lẽ ra người ta chỉ nghĩ, điều đó làm cho tôi và họa sĩ già cảm động thật sự. Tơi ơm bó hoa vàolịng rồi nhìn
thẳng vào đơi mắt trong sáng của anh. Anh quệt vội giọt mồ hôi trên sống mũi, mỉm cười vàhỏi nhỏ:
5


-Cũng đồn viên phỏng?
Tơi vâng rất nhẹ và gật đầu. Bất chợt, anh tuyên bố chấm dứt tiết mục cắt hoa. Anh kể cho chúng tôi nghe về
công việc hằng ngày củaanh là quanh quẩn bên mấy chiếc máy đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động
mặt đất… để ghichép các thông tin, báo về trung tâm bằng máy bộ đàm. Trên cơ sở ấy, trung tâm sẽ dự báo thời
tiết, phụcvụ cho sản xuất và chiến đấu. Anh cịn bảo là ban đêm khơng cần nhìn máy, chỉ nhìn gió lay lá hay
nhìntrời là có thể đốn được mây, được gió. Đêm nào anh cũng phải ghi và báo về trung tâm lúc một giờ
sáng.Xách đèn ra vườn, gió và tuyết như chỉ chực đợi người là ào ào xơ tới. Cái im lặng lúc đó thật dễ sợ, nónhư bị
gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn qt đi tất cả, ném vứt lungtung… Những lúc
im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, khơng thể nào ngủlại được.
Anh thanh niên ngừng nói. Họa sĩ thống bối rối. Có lẽ ơng đã bắt gặp một con người mà ông ao ướcđược
biết. Chỉ cần một nét hiện ra trên gương mặt người ấy là đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ýsáng tác, một
nét mới đủ là giá trị một chuyến đi dài của ông.
Họa sĩ háo hức giục anh thanh niên kể tiếp, nhưng anh cất giọng vui vẻ:
-Báo cáo hết!
Anh mời chúng tơivào nhà uống trà. Họa sĩ đảo mắt nhìn quanh căn nhà nhỏ và ngồi xuống ghế. Căn nhà ba gian
sạch sẽngăn nắp. Một chiếc giường con, một bàn học, một giá sách. Tôi đến trước chiếc bàn học, lật xem bìacuốn
sách anh đang đọc dở rồi để lại như cũ. Anh rót nước chè mời chúng tơi. Họa sĩ già nhấp chén trànóng tỏa hương
thơm ngát, tỏ vẻ thích thú, rồi tự tay rót thêm chén nữa và nói:
-Ta thỏa thuận thế này.Chuyện dưới xi, mười ngày nữa trở lại đây, tôi sẽ kể anh nghe. Tôi sẽ trở lại, hứa danh dự
đấy. Tôicũng muốn biết cái im lặng lúc một giờ sáng chon von trên cao nó thế nào. Bây giờ có cả ba chúng ta

đây,anh hãy kể chuyện anh đi. Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian? Rằng anh “thèm” ngườilắm?
Anh thanh niên bật cười khanh khách, bảo rằng đấy là những từ dùng của bác lái xe. Bác ấy nói thế chưađúng vì
bạn anh ở trạm đặt trên đỉnh núi Phăng Xi Păng cao ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét mớiđúng là “một mình”.
Mà làm khí tượng thì ở cao như thế mới là lí tưởng.
Rồi anh hạ giọng như tâm sự:
-Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt nhìn kĩ mới thấy một ngơisao, cháu cũng nghĩ ngay ngơi sao kia
lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này, cháu không nghĩ như vậynữa. Và khi ta làm việc, ta với công việc là đôi,
sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắnliền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc
của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất. Cịn "thèm” người thì ai mà chả “thèm” hở bác?
Mình sinh ra là gì? Mình đẻ ở đâu?Mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi về Lai
Châu cứ đến đây dừng lạimột lát. Không vào giờ “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu dần thành lệ. Cháu bỗng dưng
tự hỏi: Cái nhớxe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đơ thị thì xồng. Cháu ở liền trong
trạmhằng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định khơng xuống. Ấy thế làmột
hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”
Anh quay sang nhìn tơi:
-Và cơ cũng thấy đấy, lúc nào tơi cũng có người trị chuyện. Nghĩa là có sách ấymà. Mỗi người viết một vẻ.
Rồi anh say sưa kể về những đồng nghiệp của mình đang âm thầm ngày đêmcống hiến cho đất nước. Theo anh
thì họ đáng quý biết bao!
Trong thời gian ngắn ngủi, họa sĩ đã nhanh tay phác họa chân dung anh thanh niên vào sổ tay. Cịn tơi, tơicũng
hiểu thêm về cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của anh, về thế giới riêng của những conngười mà anh vừa
kể. Tôi muốn có một cái gì đó để tặng anh, nói như anh là để kỉ niệm cuộc gặp gỡ đặcbiệt này. Một cái cỏn con gì
đó có thể biến thành một chút dịu dàng, một chút dũng cảm trong cuộc sốngcủa anh, ví dụ như cuốn sách hay món
trang trí nhỏ chẳng hạn. Tiếc thay, trong túi xách của tôi giờ đâychẳng có một vật gì như thế!
-“Trời ơi! Chỉ cịn năm phút!. - Anh thanh niên kêu lên tiếc rẻ. Anh chạy ra sau nhà rồi trở vào ngay, taycầm một
cái làn. Họa sĩ già cũng tặc lưỡi, miễn cưỡng đứng dậy. Tôi đặt lại chiếc ghế, thong thả đến chỗông. Anh thanh
niên nhắc rằng tôi bỏ quên chiếc khăn mùi xoa và đưa cho tôi. Tôi nhận lấy chiếc khănrồi vội quay đi. Đến bậu
cửa, ông họa sĩ chụp lấy tay anh lắc mạnh:
-Tôi sẽ quay trở lại. Chắc chắn thế.Tơi ở với anh ít hơm, được chứ?.
6



Đến lượt tơi. Tơi chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng như ngườita trao cho nhau một cái gì chứ khơng phải
là cái bắt tay rồi nhìn thẳng vào mắt anh và nói lời từ biệt.Anh ấn vào tay họa sĩ chiếc làn đựng trứng gà, bảo là
dành cho chúng tôi và bác lái xe, xin lỗi khơng tiễnđược vì đã đến giờ làm việc. Anh mỉm cười chào và dặn họa sĩ
nhớ quay trở lại.
Tôi và họa sĩ bước xuống đến mặt đường, nhìn lên thì khơng thấy bóng anh đâu nữa. Có lẽ anh đã vàonhà hoặc ra
vườn khí tượng. Họa sĩ xách làn trứng, cịn tơi ơm bó hoa to. Lúc này, nắng đã mạ bạc cả conđèo, đốt cháy rừng
cây hừng hực như một bó đuốc lớn. Chúng tơi lững thững đi về phía chiếc xe.Họa sĩ lẩm bẩm:
-Thanh niên bây giờ lạ thật! Các anh chị cứ như là con bướm. Mà đã mười một giờ, đếngiờ “ốp” đâu? Tại sao anh
ta khơng tiễn mình đến tận xe nhỉ?.
Tơi liếc nhìn ơng, tự dưng trong lịng hồihộp, nhưng vẫn im lặng. Có lẽ, không bao giờ tôi quên cuộc gặp gỡ bất
ngờ và đặc biệt này
---------------------------o0o-------------------------Đề 4: Em hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại truyện Chuyện người con gái Nam Xương.
Ngồi ngồi sân, tơi đưa mắt nhìn những đám mây bàng bạc đang trôi trên bầu trời xanh cao kia, những đôi chim
bay đâu trên những cành cây khiến cho trương sinh tơi lại ngậm ngùi nhớ về những kí ức xưa cùng với Vũ Nương
và tội lỗi mà tôi đã phải ân hận cho đến tận bây giờ.
Năm ấy, khi tôi được hai mươi tuổi , nghe trong làng có cố gái Vũ thị thiết tính tình nết na, thùy mị lại thêm tư
dung tốt đẹp, liền đem trăm lạng vàng đến hỏi cưới nàng về. Trong nhà luôn tràn đầy niềm vui và tiếng cười. Sau
đó được một thời gian thì tơi sung sướng reo mừng vì tơi sắp được làm cha và chuẩn bị đón đứa con đầu lịng của
mình. Nhưng niềm vui chưa dứt thì tơi bị gọi đi lính. Việc nước đang rất nguy cấp nên tuy nhà giàu nhưng khơng
có học thức như tơi cũng phải rời xa gia đình đến nơi chiến trường. Ngày đi mẹ tôi rớm nước mắt căn dặn:
– Nay con phải tạm ra tịng qn, xa lìa dưới gối. Tuy hội cơng danh từ xưa ít gặp, nhưng trong chỗ binh cách phải
biết giữ mình làm trọng, gặp khó nên lui, lường sức mà tiến, đừng nên tham vọng miếng mồi thơm để lỡ mắc vào
cạm bẫy. Quan cao tước lớn, để nhường người ta. Có như thế, mẹ ở nhà mới khỏi lo lắng cho con được.
Tôi quỳ xuống nghe lời mẹ dặn, Vũ Nương rót đầy chén rượu tiễn:
– Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đợi được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày trở
về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc qn khó liệu, thế giặc khơn lường. Giặc cuồng cịn
lẩn lút, quân triều còn gian lao; rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa đã chín q kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn,
mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức
tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ khơng có cánh hồng bay bổng.

Nàng nói song ứa hai hàng lệ, tiệc tàn nhìn mẹ và vợ với bao nỗi nhớ thương rồi tôi rứt áo ra đi. Nhìn cảnh vật
xung quanh vẫn như cũ mà sao trong lịng tơi lại đầy nhưng băn khoăn. Mẹ đã già, ở nhà chỉ có một mình Vũ
Nương chăm sóc, bụng thì đã to sắp đến ngày sinh. Khơng có con trai ở nhà làm sao cho khỏi lo lắng được đây.
Những ý nghĩ ấy cứ quanh quẩn trông đầu, tơi thở dài nhìn bầu trời đã nhuộm màu xế chiều, cảnh vật thật hiu
quạnh.
Thấm thoát đã ba năm trôi qua, tôi trở về cảnh làng quê vẫn như xưa khơng có gì thay đổi. Gần về đến nhà tơi reo
mừng:
– Chà, nhìn ngơi nhà vẫn như trước, khơng biết mọi người ra sao?
Dứt lời, tôi đẩy cửa vào nhà nhìn thấy hai mẹ con Vũ Nương đang ngồi trên giường. Nhìn thấy tơi, nàng khơng
khỏi vui sướng chạy ra xách đồ cho tôi , đưa tôi vào nhà rót nước, rồi hỏi thăm tình hình. Tơi vui lắm rồi nhìn
xung quanh khơng thấy mẹ tơi gặng hỏi.
– Mẹ ta đâu?
Nhìn vẻ mặt của Vũ Nương có vẻ thay đổi, nàng bế con đặt trên đùi rồi nức nở:
– Ngày chàng đi mẹ vì nhớ thương nên đã lâm bệnh nặng, thiếp đã hết lịng chăm sóc nhưng bệnh tình khơng
thun giảm. Ngày mẹ ra đi mẹ có nói mong chàng sẽ trở về bình an, xin chàng đừng buồn.
Nghe xong, tơi sững người trách mình bất hiếu với mẹ. Nghỉ ngơi xong tôi bế bé Đản ra đồng nơi mộ của mẹ. Đứa
bé khóc lóc, tơi dỗ dành:
– Nín đi con, cha về bà mất, lịng cha đã buồn khổ lắm rồi.
Thằng bé nghe tơi nói vậy giương đơi mắt nhỏ nói:
– Ơ hay thế ơng cũng là cha tơi à, mà ơng lại biết nói chẳng như cha tơi trước kia nín thin thít.
7


Tơi sững người, ngạc nhiên gặng hỏi thì thằng bé trả lời:
– Trước kia có một người đàn ơng đêm nào cũng đến, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, mẹ Đản đi cũng đi nhưng chẳng bao
giờ bế Đản cả.
Tôi đinh ninh là vợ hư thân, về đến nhà tôi la um lên cho hả giận. Mắng mỏ Vũ Nương thậm tệ. Nàng khóc lóc
than, xin tơi đừng nghĩ oan cho nàng. Cũng chỉ vì tính ghen tng qua mức, mặc kệ lời phân trần của Vũ Nương,
hàng xóm sang bênh vực tôi nhất quyết một mực đánh đuổi Vũ Nương đi. Bất đắc dĩ nàng nói:
-Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay bình rơi châm gãy, mây tạnh mưa tan, sen

rủ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân con én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu
cịn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.
Nói xong nàng chạy đi. Tơi hậm hực ngồi trên ghế lịng buồn đau vì có một người vợ hư thân. Chợt tối đến, ơng
hàng xóm hớt hải sang nói rằng Vũ Nương đã tự tử. Tơi lặng người, tuy giận vì nàng thất tiết nhưng cũng động
lịng ra sơng tìm vớt thây nàng nhưng khơng thấy. Về nhà ngồi nhìn đứa con nhỏ khóc vì nhớ mẹ, tơi thương tâm
đến dỗ dành nó, chợt thằng bé nít bặt chỉ tay lên cái bóng của tơi trên tường và nhận đó là cha. Tơi bàng hồng
nhận ra trong những ngày tơi vắng nhà, mẹ nó đùa thường trỏ tay lên cái bóng của mình trên vách và nói đó là cha
Đản. Thấu được nỗi oan của vợ, tôi trách mình nóng vội đã gây nên cái chết của vợ nhưng mọi việc đã trót thì biết
làm sao bây giờ.
Bẵng đi đã nhiều tháng, một hôm khi đang ngồi câu cá bên sơng thì tơi nhìn thấy Phan Lang đi đến chỗ mình và
đưa cho tơi chiếc hoa vàng của Vũ Nương đem theo mình lúc trẫm mình xuống sống tự vẫn. Anh ta kể lại đã gặp
được Vũ Nương dưới thủy cung và khuyên tôi lập đàn giải oan. Tôi nghe theo và quả thấy Vũ Nương ngồi trên
kiệu hoa giữa dịng sơng lúc ẩn lúc hiện nói vào:
– Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi đã thề sống chết cũng khơng bỏ, đa tạ tình chàng thiếp chẳng thể quay lại nhân
gian được nữa.
Rồi bóng nàng loang dần trên mặt nước và biến mất.
Sự việc đã xảy ra lâu q rồi mà trong tơi nó vẫn ln hiện lên không thể nào quên được. Để bây giờ một mình tơi
phải cơ đơn như vậy. Tơi nghĩ giá như ngày ấy tơi biết kiềm chế mình, tìm hiểu rõ mọi chuyện thì đâu ra đến nỗi
như vậy. Tơi hối hận lắm. Nhìn lên bầu trời kia tơi lại nghĩ về Vũ Nương…
-------------------------------------o0o-------------------------------Đề 5:: Hãy tưởng tượng mình là người được gặp gỡ và trị chuyện với người lính trong bài “Ánh trăng”
của Nguyễn Duy và kể lại cuộc trò chuyện đó.
Vào những ngày cuối tuần, tơi thường hay ngồi đọc sách, đó là một cách để thư giãn sau một tuần đi học
mệt mỏi. Buổi sáng chủ nhật hôm ấy, tơi vẫn đọc sách như mọi khi thì bỗng bố rủ tơi đi chơi. Tơi khá bất ngờ vì
một người bận rộn như bố thường tranh thủ nghỉ ngơi ở nhà vào những ngày cuối tuần với những công việc đã
thành thói quen như xem ti-vi, đọc báo… Tơi ngạc nhiên vội hỏi rằng hai bố con sẽ đi đâu, bố mỉm cười:
Đó là một nơi rất thú vị, khi nào đến thì con sẽ biết.
Nghe bố nói vậy, tôi không hỏi nữa và háo hức chuẩn bị đi ngay.
Tôi đã tưởng tượng ra nào là công viên, kkhu vui chơi… nhưng khơng ngờ rằng đó lại là một quán café ở
Hàng Buồm, Hồ Gươm thật giản dị với cái tên “Lính”. Tơi cảm thấy tị mị và thích thú khi bước vào. Đây là một
quán café rất lạ mà tôi chưa bao giờ đặt chân đến. Mọi vật trong căn phịng có cái gì đó rất thiêng liêng. Những

chiếc ba-lơ của người lính, những chiếc mũ cối, những khẩu súng trường, áo chống đạn… Tất cả như đưa tôi trở về
với quá khứ của một thời chiến tranh bom rơi đạn nổ.
Tơi nhìn tồn bộ căn phịng, nơi đây khơng khác gì một “viện bảo tàng nhỏ” trưng bày những ký vật thời
chiến tranh. Đang say sưa ngắm nhìn xung quanh, chợt tơi thấy một bác trung niên tầm tuổi bố tôi, bước ra chào
hỏi và bắt tay bố thân mật. Sau đó, tơi mới biết đó là một buổi hẹn trước của bố và một người bạn hồi cịn đi lính.
Qn hàng hơm nay thật n tĩnh mà có cảm giác như khơng gian rộng lớn thu nhỏ về một góc nơi ba con người
đang nói chuyện. Ba cốc café bốc hơi nghi ngút, mở đầu cho cuộc nói chuyện giữa bố con tơi và người bạn của bố.
Bố giới thiệu với tôi rằng bác tên Trung, là người bạn thân của bố thời chiến. Bố và bác Trung đã cùng
nhua vượt qua bao khó khăn, thử thách trong những năm tháng chống Mỹ ác liệt. Thoáng nhìn qua người bạn của
bố mình, tơi thấy dù bằng tuổi bố nhưng trông bác già dặn hơn đôi phần. Khuôn mặt vuông chữ điền cùng với
8


những vết chân chim nơi viền mắt tạo nên một vẻ hiền hịa, từng trải và có cái gì đó trầm lặng. Con người bác toát
nên một vẻ giản dị mà nghiêm trang đồng điệu với khơng khí của qn café kì lạ này. Đang mải mê suy nghĩ chợt
bác Trung hỏi tôi:
Chắc cháu thắc mắc về quán café này lắm nhỉ?
Tôi liền đáp lại:
Dạ, vâng ạ. Sao quán café này lạ thế hả bác?
Bác cười xòa, uống một ngụm café, tiếp lời:
Quán café này với bác không phải là một cửa hàng để kinh doanh mà nó là nơi lưu giữ những
kỉ niệm, hồi ức về những năm tháng khơng thể nào qn.
“Thì ra là vậy” – Tơi tự nói với chính mình. Tơi đã phần nào hiểu được mục đích mà bố dẫn tơi đến đây.
Thấy thích thú, tôi hỏi:
Vậy ấn tượng đặc biệt nhất của bác về thời chiến là gì ạ?
Bác Trung khơng vội trả lời, ánh mắt hướng về góc quán, nơi trưng bày những bức hình thời chiến. Đó là
tấm hình của một vầng trăng trịn, đẹp đến lạ thường. Vẫn nhìn vào đó, bác nói với tơi như đang tự nói với chính
mình:
Đối với bác chiến tranh khơng phải chỉ về hình ảnh bom rơi đạn nổ mà cịn là về hình ảnh
một người bạn đặc biệt đã giúp bác nhận thức được nhiều điều về chân lí cuộc sống – vầng trăng.

Tơi thoáng ngạc nhiên, dường như đọc được vẻ sững sờ trên khuôn mặt tôi, bác kể tiếp:
Hồi nhỏ bác sinh ra và lớn lên ở một miền quê mà nơi ấy có tất cả những vẻ đẹp đơn sơ, giản
dị nhất của làng quê Việt Nam. Nơi ấy có những đồng lúa, những dịng sơng cùng với biển rộng và cát trắng. Vầng
trăng đã gắn bó với bác từ thời ấu thơ, bác có thể ngắm nhìn cái ánh sáng hư ảo ấy ở mọi nơi. Bác vẫn còn nhớ, hồi
nhỏ và mỗi buổi tối, bác cùng những người bạn của mình ra ngồi biển vui chơi. Ánh trăng trên mặt biển sáng lấp
lánh như đang lướt theo những con sóng vỗ vào bờ. Làn gió thổi nhẹ mang theo cái vị mặn mịi của biển cả, tiếng
sóng biển rì rào và vầng trăng tỏa sáng lấp lánh mỗi đêm mùa hạ êm như nhung đã in dấu và tuổi thơ bác. Rồi khi
đi bộ đợi, vầng trăng cũng lại gắn liền với bác. Chắc cháu sẽ nghĩ rằng cuộc đời của một người chiến sỹ sẽ chỉ có
súng đạn, khói lửa chiến tranh nhưng đời lính cũng có những giây phút rất nên thơ và lãng mạn. Những lúc ấy,
vầng trăng là tri kỷ. Trăng đã luôn đồng hành với bác trên những con đường hành quân ra trận, những buổi họp
đội, những lần phục kích chờ giặc. Nhờ có vầng trăng, những người lính như được tiếp thêm sức mạnh, thổi bùng
lên những ước mơ và hy vọng hịa bình. Bác đã ngỡ rằng mình sẽ khơng bao giờ quên người bạn tâm tình ấy. Vậy
mà…
Ngừng lại, dường như tơi có thể nghe thấy một tiếng thở dài nơi bác. Im lặng, tơi chờ bác nói tiếp:
Sau khi kết thúc chiến tranh, bác lên thành phố sinh sống. Khác với cuộc sống khổ cực nơi
thôn quê thời chiến, cuộc sống thành thị tiện nghi và hiện đại hơn nhiều. Ngày trước dường như ánh sáng của vầng
trăng là duy nhất, mỗi đêm hè chỉ ao ước ngồi ở thềm nhà để ngắm trăng. Học cũng chỉ dưới ánh sáng lung linh
huyền ảo ấy. Nhưng bây giờ đã khác. Không cần đến trăng, mọi sinh hoạt của con người đều được rọi sáng bằng
đèn điện. Thế là bác cũng chẳng cịn thói quen ngắm trăng nữa. Mỗi khi đêm xuống, vầng trăng xuất hiện , bác
cũng khơng cịn cái háo hức chờ đợi. Vầng trăng đã trở thành người dưng khơng quen biết. Cho đến một hơm, cả
tịa nhà nơi bác sống bị mất điện. Căn phòng tối om, bác vội bật tung cửa sổ, vầng trăng xuất hiện ngay trước mắt
bác. Trong lịng bác lúc ấy như có một xúc cảm mạnh mẽ trào dân khiến khóe mắt như có gì rưng rưng. Nhìn thấy
vầng trăng quen thuộc ấy, bao nhiêu kỷ niệm ùa về. Những khoảnh khắc ngắm trăng hiện ra như trước mắt. Vầng
trăng vẫn tròn đầy, vẫn lung linh mặc cho thời gian có chảy trơi mặc cho người đời có thay đổi. Chỉ trong giây
phút ấy, bác đã hiểu ra được nhiều điều. Bác tự trách mình đã vơ tâm, đã qn đi một người bạn tri âm tri kỷ.
Giọng nói bác trầm ấm, đơi mắt bác đỏ hoe, có cái gì đó lắng đọng. Có lẽ vì bác xúc động q. Và như có
một điều gì đã vỡ lẽ trong tâm trí tơi. Tơi hiểu rằng mình được sinh ra và lớn lên ở thời bình khơng hiểu được cái
khó khăn gian khổ thời chiến. Hạnh phúc, sự yên ấm ngày hôm nay có được là nhờ sự hi sinh nương náu của biết
9



bao người. Vì vậy, mình phải biết nhìn lại quá khứ, suy nghĩ về những điều mình đã làm, về moi người xung quanh
để cảm, để hiều và để trân trọng nhưng giây phút của hiện tại.
Trước khi hai con bố con tôi trở về nhà, bác Trung đã tặng tôi bức tranh vầng trăng của quán và ôn tồn dặn
tôi rằng:
Cuộc sống giờ đây bộn bề với biết bao nhiêu tấp nập và hối hả, con người ta dễ vô tâm, lãnh
cảm với những giá trị truyền thống, với q khứ nghĩa tình. Đơi khi cháu phải biết nhìn “ngược”, sống chậm lại,
nghĩ khác đi và yêu thương nhiều hơn.
Tơi liền nói cảm ơn với bác vì nhờ có câu chuyện của bác ngày hôm nay mà cô bé này đã có thêm một bài
học bổ ích trong cuộc sống. Trên đường trở về nhà, tôi chợt nhớ đến một câu nói của nhà văn Nguyễn Minh Châu:
“Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn để tự suy nghĩ về chính mình”.
---------------------------------o0o-----------------------------------Đề 6: Đóng vai bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng và kể lại câu chuyện.
- Bà ơi, đây là.... ?
Đứa cháu nhỏ nhắn của tôi trong một lần về thăm quê với bố mẹ nó đã hỏi tơi như vậy.
- Đó là cái lược, cháu ạ, một cái lược ngà.
Tơi âu yếm trả lời. Nó ngước mắt nhìn tơi :
- Sao nó cũ vậy bà ?
- Trơng nó cũ nhưng nó là một kỉ vật vơ giá, bởi nó là do cụ nội của cháu, là bố của bà, tặng cho bà đấy.
Con bé nhìn tơi với vẻ tị mị như đang chờ đón một câu chuyện cổ tích vậy.
... Cũng đã mấy chục năm trơi qua rồi nhưng quá khứ vẫn in đậm trong lòng tôi như mới chỉ hôm qua mà thôi.
Hồi tôi chưa đầy một tuổi, ba tơi phải thốt li đi kháng chiến. Má tôi cũng đã mấy lần đi thăm ba nhưng không
mang tôi theo được. Vậy là ba chỉ thấy tôi qua tấm ảnh nhỏ và tôi cũng chỉ thấy ba qua một tấm ảnh ba chụp với
má. Ba trông thật đẹp và hiền. Năm tám tuổi, một hôm tôi đang chơi ở chịi dưới bóng cây xồi trước nhà thì bỗng
nghe có tiếng gọi. Tơi quay lại. Đó là một người đàn ông với một vết thẹo dài trên má. Đã thế, vết thẹo lại còn đỏ
ửng lên, dần giật, trông thật đáng sợ. Người đàn ông cứ đưa tay ra, chầm chậm bước về phía tơi, giọng lặp bặp run
run :
- Ba đây con !
- Ba đây con !
Tơi ngỡ ngàng, tơi chẳng hiểu gì cả, tơi nhìn người đi cạnh người đàn ơng ấy dị hỏi ? ... Đây là ba tôi sao. Không,
không phải ! Ba tôi là người trong tấm ảnh kia cơ, ba tôi đẹp và hiền chứ không như người đàn ông đáng sợ này.

Ba tơi khơng có vết thẹo dài như vậy. Bỗng chốc người đàn ơng lạ mặt đó làm tơi liên tưởng đến những con ma,
con quỷ ... tới tất cả những gì đáng sợ nhất. Tơi phải tìm má, má sẽ cứu tôi và đuổi ông ta đi. Vậy là tôi chạy vụt
vào nhà, la to : “ Má ! Má !” Cịn ơng ta đứng sững lại, mằt tối sầm, ơng ta khơng cịn dám đưa tay về phía tơi nữa.
Má ra, tơi tưởng má sẽ đuổi ơng ta đi, thế mà má cịn chạy lại ơm chầm người đàn ơng đó, lại cịn khóc, lại cịn bảo
tơi “gọi ba đi con”. Khơng, đó khơng phải là ba tơi, ba tơi khơng hề như thế. Ơng ta dám mạo nhận là ba tôi, tôi
ghét ông ta. Tôi nhất quyết không và sẽ không bao giờ gọi ông ta là ba. Tơi tự hứa với lịng mình như thế.
Người đàn ông ấy ở nhà tôi những ba ngày. Tôi càng tìm cách lẩn tránh thì ơng ta lại càng vỗ về tơi. Tơi ghét
những hành động đó từ ơng ta. Hẳn ông ta đang mong đợi tôi gọi ông ta là “ba” đây mà. Không bao giờ, tôi chỉ gọi
“ba” với ba của tôi thôi. Tới giờ, má bảo tơi gọi “ba” vào ăn cơm, tơi khơng chịu.
- Thì má cứ kêu đi.
Má tôi nổi giận quơ đũa bếp định đánh, tơi phải gọi nhưng chỉ nói trổng :
- Vơ ăn cơm !
Ơng ta vẫn ngồi im, tơi lại nói vọng ra :
- Cơm chín rồi !
Thế mà ơng ta cũng khơng quay lại. Đã thế thì thơi. Tơi bực bội.
10


- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
Lúc ấy, ông ta quay lại nhìn tôi vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Ông ta cười thật hiền. Mặc kệ ơng ta, tơi vẫn thực
hiện lời hứa của lịng mình.
Hơm sau, đang nấu cơm thì má tơi chạy đi mua thức ăn. Má dặn có gì cần thì gọi “ba” giúp cho. Khơng, khơng bao
giờ. Có chết tơi cũng khơng thèm nhờ ơng ta. Thế mà lại có chuyện. Nồi cơm to quá, tôi không thể bắc xuống chắt
nước được. Làm sao bây giờ. Tôi chợt nghĩ tới người đàn ơng đó. Nghĩ rằng ơng ta thật ra thì cũng tốt đấy chứ,
nhiều lúc ơng ta thật hiền. Tơi nhìn ông ta, tôi cũng muốn nhờ ông ta. Nhưng tôi khơng thể gọi ơng ta là ba được.
Ơng ta là người tốt nhưng vẫn không phải là ba tôi. Tôi lại nói trổng :
- Cơm sơi rồi, chắt nước giùm cái !
Bác Ba - người ta gọi người đi cùng ông ta như vậy - bảo tôi :
- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy.
Nhưng tôi không quan tâm, lại kêu lên :

- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ
Ông ta cứ ngồi im. Bác Ba doạ tôi :
- Cơm mà nhão, má cháu về thế nào cũng bị địn, sao cháu khơng gọi ba cháu. Cháu nói một tiếng “ba” khơng
được sao ?
Đúng vậy, tơi không thể gọi người đàn ông ấy là “ba” được, bởi ông ấy không phải là ba tôi. Tiếng “ba” ấy tôi chỉ
giành cho ba tôi mà thôi. Cơm trong nồi cứ sôi lục bục. Làm thế nào bây giờ ? Cả ông ta và bác Ba đều không
muốn giúp tôi. ánh mắt tôi bắt gặp chiếc vá. Đúng rồi. Tơi nhón gót lấy cái vá múc ra từng vá nước. Thật may q.
Ơng ta tưởng tơi phải chịu thua, tưởng tôi phải gọi ông ta là “ba” rồi sao, không bao giờ đâu nhé.
Bữa cơm, ông ta gắp cái trứng cá to vàng để vào chén tơi. Bình thường tơi rất thích ăn trứng cá. Tơi soi vào chén.
Giá như đây là của ba gắp cho mình thì hay quá. Tôi thầm nghĩ vậy, nhưng tôi kịp nhận ra ông ta không phải là ba
tôi. Tôi hất vội cái trứng ra, cơm văng tung toé khắp mâm. Ông ta vung tay đánh tôi và hét lên :
- Sao mày cứng đầu vậy hả ?
Tôi chợt nhận ra hành động vừa rồi của mình thật vơ lễ, tơi thật là hư đốn. Nhưng cũng vì tơi khơng muốn nhận
ơng ta là ba. Nếu tơi nhận cái trứng đó có khác gì tơi nhận ơng ta là ba. Tơi khơng thể ngồi với ơng ta nữa. Nếu cịn
ngồi có khi tơi cịn có những hành động vơ lễ hơn cũng nên. Vả lại tôi không muốn ngồi cạnh ông ta. Tôi gắp lại
cái trứng cá vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm. Xuống bến, tôi nhảy xuống xuồng, mở lịi tói cố làm
cho dây lịi tói khua rổn rảng, khua thật to, rồi lấy dầm bơi qua sông. Tôi sang nhà ngoại. Tôi sẽ kể cho ngoại nghe
về người đàn ông đáng sợ ấy đáng ghét như thế nào. Tơi cảm thấy ức. Ơng ta có quyền gì mà đánh tơi cơ chứ.
Nhưng tơi cố kìm nén để sang ngoại mới khóc. Tơi khơng muốn khóc trước mặt ông ta, như vậy là tôi trở nên yếu
đuối trước ông ta, tôi không muốn điều đó. Má tôi có sang dỗ tôi về, nhưng tôi không về. Tôi không thích ở bên
cạnh ơng ta thêm một chút nào nữa, tơi ghét ơng ta. Có lẽ thấy tơi về cũng sẽ làm cả nhà không vui nên má tôi
cũng chẳng bắt. Đêm đó, ngoại hỏi tơi :
- Ba con, sao con không nhận.
Tôi giẫy lên :
- Không phải
- Sao con biết là không phải ? Ba con đi lâu, con qn rồi chứ gì !
Khơng, tơi chẳng bao giờ qn ba cả, tôi luôn luôn nhớ đến ba. Những ngày ba đi, lúc nào tôi cũng lôi ảnh ba ra
xem. Làm sao tôi quên cơ chứ.
- Ba không giống cái hình chụp với má.
Tơi bào chữa.

- Sao khơng giống, đi lâu, ba con già hơn trước thơi.
Khơng, khơng phải vì ba già mà tôi không nhận ra ba ...
- Cũng khơng phải già, mặt ba con khơng có cái thẹo như vậy.
Tôi đành thú thật.
Ngoại cười lớn. Cái cười làm tơi ngơ ngác và tị mị. Ngoại kể lại tội ác của mấy thằng Tây ở đồn. Hoá ra vết thẹo
11


ấy là ba tôi đi đánh Tây, Tây bắn bị thương. Bọn Tây độc ác. Tôi chợt thấy thương ba thì cũng đến lúc ba đi rồi.
Sáng hơm sau tơi bảo ngoại đưa tôi về.
Mọi người đến đông quá. Ba cũng đang phải tiếp khách. Má thì lo sửa soạn hành lí cho ba. Mọi người ai cũng có
việc của mình. Cịn tơi, tơi cứ đứng lặng ở một góc. Tơi nhìn kĩ người đàn ơng tơi đã từng lạnh lùng, trốn tránh.
Ngoài vết thẹo dài ra, tất thảy những điểm trên gương mặt ơng đều giống hình ba trong ảnh. Đó đúng là ba rồi.
Vậy mà mình lại làm ba buồn. Suốt bao nhiêu năm tôi chờ đợi ba, thế mà đến lúc ba đi tôi mới nhận ra ba ... Ba
ơi ... Trời, ba vác ba lô lên vai rồi ... Ba đã bắt tay mọi người rồi ... Ba nhìn tơi ... Ba ơi ... Từ trong sâu thẳm, tiếng
ba cứ thúc dục tôi nhưng cứ đến miệng là nghẹn đắng. Ba sắp đi rồi. Không biết ba có về khơng. Khơng, tơi phải
giữ ba lại. Ba nhìn tơi bằng đơi mắt buồn rầu, khe khẽ nói :
- Thôi ! Ba đi nghe con !
Vậy là ba tha thứ cho tôi. Ba vẫn nhận tôi là con. Ba thật hiền, tôi không thể mất ba thêm lần nữa :
- Ba ... a ... a ... ba !
Tôi đã kêu thét lên sau bao nhiêu sự đè nén. Tơi lao đến ơm chặt lấy ba. Tơi khóc :
- Ba ! Không cho ba đi nữa ! Ba ở nhà với con !
Ba bế tơi lên. Vịng tay ba thật ấm. Tôi hôn khắp mặt ba, hôn cả vết thẹo nữa. Cái gì của ba tơi cũng q. Tơi hôn
tất cả như muốn xin lỗi tất cả, nhất là vết thẹo.
- Ba đi rồi ba về với con.
- Không.
Tôi hét lên. Tơi sợ ba khó giữ được lời hứa của mình. Tơi quắp chặt lấy người ba. Má tơi bảo :
- Thu ! Để ba con đi. Thống nhất rồi ba con về.
Bà ngoại dỗ tôi :
- Cháu ngoại giỏi lắm mà ! Cháu để ba cháu đi rồi ba sẽ mua về cho cháu một cây lược.

Tôi biết là tôi không thể giữ ba lại được nữa, liền mếu máo :
- Ba về ! Ba mua cho con một cây lược nghe ba. Nói vậy chứ tơi chẳng cần một cây lược làm gì. Tơi chỉ cần ba mà
thôi. Thế rồi ba đi.
Bao nhiêu năm qua đi, một hôm, lúc ấy tôi khoảng mười tám, tôi nghe tin ba tơi tử trận. Tơi suy sụp, tơi đã khóc
rất nhiều. Nhưng tơi biết đó là điều khó có thể tránh khỏi. Tất cả là vì chiến tranh, vì bọn giặc tàn bạo kia. Tơi ni
chí căm thù và sau đó tơi đi làm giao liên.
Một lần chặn địch tơi đã gặp được bác Ba. Sau một vài lời làm quen, bác đã nhận ra tôi. Bác run run đưa cho tôi
cây lược ngà, bác đã thực hiện lời hứa với ba tôi. Lúc ấy tôi ngạc nhiên và xúc động lắm. Tôi biết ba đã mất nhưng
tôi không ngờ ba vẫn giữ lời hứa với tôi - một cây lược. Tơi đón nhận cây lược ngà như đón nhận một kỉ vật. Đó là
tấm lịng của ba tơi, là tình phụ tử thiêng liêng. Bác Ba nói dối tơi rằng ba tơi cịn sống. Tơi biết bác sợ tơi buồn
nên nói vậy. Lịng tơi đau thắt khi nhớ tới
Đề 7: Vũ Nương Kể chuyện người con gái Nam Xương
Đã hơn 1 năm trôi qua,kể từ khi chàng Trương lập đàn giải oan,tơi hiện về nói lời tạ từ rồi ra đi mãi mãi.Tơi
cũng đã bình tâm trở lại mà chấp nhận cuộc sống dưới thủy cung với Linh Phi và các nàng tiên trong cung
nước.Tuy nhiên trong sâu thẳm trái tim tôi vẫn không nguôi nhớ trần thế,nhớ quê hương,nhớ cuộc sống gia đình hp
trước kia,đặc biệt là con trai. Những kỉ niệm ấy vẫn luôn hiện về trong tâm trí tơi
Tơi là Vũ Thị Thiết q ở Nam Xương,tuy xuất thân trong gia đình nghèo khó nhưng từ nhỏ đã đc cha mẹ dạy
bảo đến nơi đến trốn nên hiểu mọi lễ nghĩa,biết cư xử đúng mực. Đến tuổi 18 trong làng đã có vài người đánh
tiếng trống hỏi tơi ,nhưng vì cha mẹ của tơi khơng muốn tôi vất vả nên đã nhận 100 lạng vàng rồi gả tôi cho
Trương SInh,con 1 nhà giàu trong làng,thế là tơi đc n bề gia thất nhưng biết chồng có tính đa nghi,hay ghen tuy
là con nhà giàu nhưng đa nghi ít học nên tơi ln giữ gìn khn phép khơng từng lúc nào để vợ chồng thất hịa.
Cuộc đồn viên chưa đc bao lâu thì đất nước có giặc.Chồng tơi tuy là con nhà giàu nhưng vì ít học nên phải đi
lính loạt đầu.Tơi và mẹ chồng tơi đều rất buồn,trong buổi tiễn đưa mẹ có dặn dị,tơi cũng nói mong chồng ra trận
giữ gìn để trở về đc bình n chứ khơng cần quan cao tước lớn.Chàng nghe vậy xúc động khơng nói lên lời dứt áo
12


ra đi.Sau khi chồng đi đc mươi ngày thì tơi sinh hạ 1 đứa con trai đặt tên là Đản rồi 1 mình vừa chăm sóc con,1
lịng thủy chung chờ đợi mong chồng sớm về đồn tụ.
Nhưng mẹ chồng tơi vì thương nhớ con trai mà sinh bệnh.Tơi hết sức thuốc thang,lễ bái thần phật rồi khuyên

như mong mẹ chóng khỏe.Song vì tuổi già bệnh nặng,vận trời khó tránh nên mẹ chồng tơi qua đời.Tước khi mất bà
nói:”Sau này trời xét lòng lành ban cho phúc đức,giống dòng tươi tốt,con cháu đầy đàn ,xanh kia quyết chẳng phụ
con cũng như con đã chẳng phụ mẹ".Tơi hết lịng thương sót, lo ma chay tế lễ như với cha mẹ đẻ của mình
Qua năm sau,giặc tan,chồng tơi trở về bình n đúng như mong đợi,khi buồn vì mẹ khơng cịn nhưng tơi hy
vọng gia đình sẽ hp như xưa.Nhưng bé Đản vì chưa gặp cha bao giờ nên không chịu nhận dù tơi đã hết sức dỗ
dành,có lẽ là cịn trẻ con nên ương bướng.Ngay hôm sau,chàng bế con ra thăm mộ mẹ,tôi ở nhà chuẩn bị mâm
cơm vừa để cúng tổ tiên tạ ơn vừa để báo cho mẹ biết chàng đã về,cho mẹ n lịng nơi chín suối cũng là mừng
ngày đồn tụ.Khơng ngờ ngày vui ngắn chẳng tày gang,buổi trưa 2 cha con trở về,tâm trạng của chàng không vui
hiện rõ trên nét mặt.Sau đó chàng nặng lời tra hỏi tôi trong thời gian chàng đi xa tại sao làm chuyện xấu xa thất tiết
trái đạo lí...tơi khơng hiểu rõ nguyên nhân vì sao,thấy chàng như vậy chỉ biết khóc.Tơi đã giải thích cho chàng
hiểu:tơi nói đến thân phận mình là con nhà kẻ khó đc nương tựa nhà giàu trong thời gian chồng đi lính vẫn 1 lịng
chung thủy chờ đợi,không hề làm chuyện xấu xa, thất tiết.Tôi cũng cầu mong van xin chống đừng nghi oan để cứu
vãn hp gđ có nguy cơ tan vỡ.
Nhưng chàng khơng tin ,hỏi chuyện kia do ai nói chàng cũng khơng nói. Làng xóm bênh vực cho tơi cũng
chẳng ăn thua gì,chàng vẫn 1 mực mắng mỏ rồi đuổi đi.Tơi tuyệt vọng đến cùng cực vì tai họa bất ngờ ập đến nên
cố bày tỏ nhưng chàng vẫn lạnh lùng không thay đổi.Biết rằng người có tính cách như chàng thật khó giải thích
nên tơi tắm gội chay sạch,suy nghĩ trước sau thấy rằng cuộc đời thật khơng có ý nghĩa,bao nhiêu vất vả với
gđ,ngay cả tấm lòng thủy chung một mực chăm lo cho mẹ già, con trẻ nhưng bây giờ cũng bị phủ nhận không
thương tiếc.Tôi không thể sống mà mang tiếng xấu xa để người đời khinh rẻ nên chỉ còn 1 cách là lấy cái chết để
minh oan .Tơi ra bến Hồng Giang ngửa mặt lên trời than cầu mong thần linh chứng giám cho tấm lòng thủy
chung của mình, xong gieo mình xuống sơng.Nhưng các nàng tiên trong cung nước thấu hiểu nỗi oan của tôi rẽ
đường nước cho tôi xuống thủy cung.
Một hôm tôi gặp Phan lang,người cùng làng trước đây có ơn với Linh Phi nên khi gặp nạn đã đc LP cứu.Phan
Lang kể chuyện cho tôi:
-Chàng Trương sau khi thấy vợ chết tuy giận nhưng vẫn động lịng thương cho tìm vớt thây nàng nhưng không
thấy.Thế rồi mấy hôm sau mọi người nghe chàng ân hận kể lại rằng: một hơm phịng khơng vắng vẻ chợt đứa con
chỉ cái bóng trên tường của chàng nói là cha Đản.Chàng lúc ấy mới thấu hiểu nỗi oan của vợ,ân hận nhưng đã
muộn rồi.
Nghe Phang Lang kể tơi cũng thấy xót xa thương chồng con vì khơng ai chăm sóc.Khơng kiên nhận tìm hiểu
ngun nhân mà quá đau đớn tuyệt vọng mà dẫn tới cái chết.Phan Lang khun tơi nên trở về,ban đầu tơi đã nói

khơng cịn mặt mũi nào quay lại nữa nhưng sau đó vì nhớ quê hương,chồng con,lại mong muốn đc giải oan,phục
hồi danh dự nên tơi lại nói sẽ quay trở về.Hơm sau Phan Lang trở về dương thế tôi gửi theo chiếc hoa vàng và lời
nhắn chàng Trương tơi sẽ có ngày trở về dương thế.Mấy ngày hôm sau thấy Trương Sinh lập đàn giải oan 3 ngày 3
đêm ở bến sơng Hồng Giang với tình cảm chân thành hối lỗi và thực sự mong tôi quay về.Thấy vậy Linh Phi có ý
khun tơi nên về với chồng con nhưng tơi vì có nghĩa với Linh Phi và lại hp gia đình tan vỡ khó hàn gắn nên
khơng muốn trở về.
Đến ngày t3,giữa trốn trần gian mịt mù khói tỏa thì Linh Phi đã cho 50 chiếc kiệu hoa hiện lên giữa dịng
sơng,tơi ngồi trên 1 chiếc kiệu nói vọng vào bờ lời tạ từ với chồng con rồi từ từ biến mất.
Chuyện của gia đình tơi là câu chuyện buồn : dù quá khứ đã lùi xa nhưng có lẽ những người trg cuộc vẫn bị
ám ảnh day dứt. Riêng bản thân tôi dù đã sống cuộc sống trần gian, nhớ chồng con vẫn chơn kín ở trong lịng khó
có thể diễn tả bởi chính cuộc sống ấy đã đẩy tơi đến cái chết. Hi vọng rằng đừng gđình nào rơi vào bi kịch
---------------------------o0o---------------------------Đề 8: Đóng vai người lính trong bài thơ “Đồng chí” để kể chuyện
Đối với những người lính cách mạng như chúng tơi thì chắc khơng bao giờ có thể quên được những năm tháng
gian lao chống thực dân Pháp. Quên không được là do những nỗi vất vả, đau thương, mất mát đã gây ra bởi chiến
tranh, và cũng khơng thể qn tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn. Tình đồng chí một niềm tự hào để cho tôi
nhớ về, kể về khi nhắc đến chín năm kháng chiến gian khổ nhưng hào hùng của dân tộc Việt Nam
13


Tôi vốn là một người nông dân xuất thân từ miền núi trung du khô cằn, “ đất cày lên sỏi đá”. Cả đời tơi chưa bao
giờ có cơ hội bước ra khỏi lũy tre làng nên tầm nhìn cịn thiển cận cứ nghĩ rằng một đời sẽ sống an bình nơi chốn
làng quê thanh tịnh. Thế nhưng tất cả sự bình n của làng tơi nói riêng và cả nước nói chung đã bị phá tan bởi
tiếng súng của bọn Pháp tàn ác. Bọn giặc xâm lấn giày xéo tổ quốc ta, khinh thường nhân dân ta. Được Cách mạng
giác ngộ, theo lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ, nhiều người nông dân áo vải như tơi đã khăn gói lên
đường chiến đấu. Ruộng nương thì gửi cho bạn thân cày,gian nhà xiêu vẹo cũng mặc cho gió lung lay. Người nơng
dân thời bấy giờ dù một chữ bẻ đơi cũng khơng có nhưng mang nhiệt tình cách mạng và lịng u nước thiết tha.
Lúc nhập ngũ, tôi đã gặp được nhiều người cùng cảnh ngộ với mình. Có một đồng đội cũng là gốc nơng dân nghèo
khổ như tôi. Quê anh thuộc vùng ven biển “ nước mặn đồng chua”, quanh năm làm lụng vất vả cũng túng thiếu,
nghèo khổ . Sự tương đồng về cảnh ngộ khiến chúng tơi càng gắn bó với nhau hơn. Những tháng ngày chiến đấu,
cùng chung chiến hào “ súng bên súng, đầu sát bên đầu”, rồi cả những đêm rét chung chăn đã khiến chúng tơi hiểu

rõ hồn cảnh của nhau hơn thành đôi tri kỉ. Tôi nhớ hồi lời anh tâm sự:
-Anh biết khơng, nơi q nhà tơi cịn cha già,mẹ yếu, vợ dại con thơ.. Nói là mặc kệ, gát lại tất cả để lên
đường chiến đấu nhưng tôi nhớ quê làng với giếng nước gốc đa sân đình, gia đình, bạn bè. Chao ơi, nhớ quá!
Lời của anh cũng là lời của tôi , của bao người lính chống Pháp. Anh ơi, tơi cũng thương nhớ lắm quê nhà lắm
chứ, nhưng đất nước có chiến tranh thì làm sao đành lịng sống n phận cho riêng mình. Bác Hồ đã nói bọn giặc
rất dã man, ta nhân nhượng chúng càng lấn tới, hạnh phúc cá nhân khơng cịn khi đất nước bị xâm lăng. Rồi tơi
cũng sẻ chia với anh những nỗi niềm thầm kín. Tình đồng đội của chúng tơi gắn liền với lí tưởng chiến đấu vì độc
lập tự do dân tộccùng đứng chung hàng ngũ cách mạng.. Lúc đó chúng tơi gọi nhau là đồng chí. Ơi, hai tiếng đồng
chí thật thật thiêng liêng, nói lên được sự gắn bó của chúng tơi rất nhiều trong cuộc đời người lính.
Người đồng chí của tôi đã cùng tôi vượt qua bao gian khổ, thử thách ở những năm đầu cuộc kháng chiến chống
Pháp. Khi tơi nóng sốt do cơn sốt rét rừng hành hạ trong hoàn cảnh thiếu thốn thuốc men, anh đã chăm sóc tơi chu
đáo, anh lấy khhăn ướt lau trán cho tôi để hạ sốt. Khi tôi ré runt, anh chẳng ngại nhường chiếc chăn duy nhất của
mình cho tơi giữ ấm mình. Rồi anh cũng ngã bệnh vì cơn sốt rét rừng hồnh hành ở Việt Bắc, tơi cũng chăm sóc
anh bằng cả tấm chân tình..Làm sao có thể quên được những ngày tháng cơ cực ấy! Áo rách vai, quần vài mảnh
vá, chân không giày nhưng chúng tôi vẫn mỉm cười vui vẻ, lạc quan. Chúng tôi yêu thương nhau, hiểu nhau thật
nhiều. Chỉ cần bàn tay nắm lấy, chúng tơi hiểu mình đã có đồng chí ở bên cạnh cùng chia ngọt sẻ bùi, đồng cảm
với mình, cùng đoàn kết chiến đấu. Bàn tay nắm lấy động viên nhau vượt qua gian khổ đối với tơi cịn q hơn lịi
nói. Có ai hỏi tơi kỉ niệm nào đáng nhớ nhất của tình đồng chí, tơi khơng cần phải suy nghĩ Đó là những đêm phục
kích nơi rừng hoang sương muối, chúng tôi vẫn đứng cạnh bên nhau chờ giặc đến, tay cầm chắc súng, tinh thần
vững mạnh vì cảm thấy có đồng chí bên cạnh. Lúc đó, mũi súng di động quan sát, đầu súng chênh chếch hướng
lên trời. Chao ôi! Ánh trăng , vầng trăng nơi núi rừng Việt bắc mới sáng rõ làm sao! Ánh trăng vằng vặc như chiếc
đĩa bạc to đang lung linh như treo đầu ngọn súng. Mũi súng hướng dến đâu, trăng cũng theo đến đó. Giữa núi rừng
tĩnh mịch chỉ có chúng tơi :“ đơi bạn lính, súng và cả ánh trăng trên cao”. Chúng tôi như được gắn kết với nhau.
Thật tuyệt diệu. Tình đồng chí đã tiếp thêm sức mạnh cho chúng tôi chiến đấu, quyết tâm giành thắng lợi về cho
Tổ quốc
Người đồng chí của tơi ơi! Chúng ta đã cùng nhân dân viết nên những trang vàng lịch sử trong quá trình giữ nước..
Từ chiến dịch Việt Bắc thu đông đến chiến dịch Điện Biên Phủ vẻ vang, hai tiếng đồng chí ln cất lên trên bước
đường hành quân của người lính. Quá khứ sẽ qua đi nhưng lịch sử vẫn còn mãi những âm vang hào hùng của một
thời chống giặc. Chính tình đồng chí, tình u nước đã giúp cho những người lính đa phần gốc nông dân đã làm
nên chiến thắng vang dội. Đó là chân lí, là sức mạnh của dân tộc tộc. Tình đồng chí đã được phát huy trong thời

chống Mĩ và cả thời hịa bình. Hai tiếng đồng chí thật thiêng liêng, cao đẹp luôn gợi nhiều xúc động trong tơingười lính đã tham gia cuộc kháng chiến chống giặc Pháp năm xưa...
------------------------------------------------o0o---------------------------------------14


Đề 9: Tưởng tượng em gặp lại anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Hãy lể lại cuộc
gặp gỡ đó.
Du khách đến với Sa Pa – mảnh đất trong sương không chỉ ấn tượng bởi những cảnh đẹp, những dinh thự cao
tầng mà còn ấn tượng bởi sự hiếu khách, hồ hởi của người dân nơi đây. Là một lữ khách nhỏ tuổi từ thủ đơ Hà
Nội, cùng gia đình lên thăm Sa Pa, tơi mới thực sự cảm nhận sự đón tiếp nồng hậu, chân tình, cởi mở của người thị
trấn giản dị “Sa Pa”. Đặc biệt, tình cảm ấy được khởi nguồn từ cuộc gặp gỡ, trò chuyện với nhân vật thanh niên
trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. Chiếc xe của chúng tôi dừng lại dưới chân núi
nghỉ lại thị trấn Sa Pa. Dọc theo con đường đất đỏ lên núi, được biết cách đây là đỉnh Yên Sơn – ngọn núi khá cao
tại Sa Pa này. Chao ôi! Khung cảnh nơi đây thật đẹp. Từng dải núi uốn lượn trập trùng bao trùm là cả màu xanh
bạt ngàn của núi rừng. Những dải mây vắt ngang núi như những dải lụa đào uốn lượn, bồng bềnh và huyền ảo.
Hình như vẻ đẹp mộng mơ này tơi đã gặp ở đâu rồi thì phải, sao quen quá! Tôi không tài nào nhớ nổi, hai bên là
những cây thơng chỉ cao q đầu, thấp thống vài căn nhà nhỏ kiểu nhà sàn. Những bông hoa tử kinh màu tím khẽ
đung đưa theo chiều gió như đang e ngại ngập ngừng núp trong làn sương mù ảo, thật nên thơ và gợi cho người ta
cảm giác thoải mái, khoan khối, khơng náo nhiệt, ồn ào tấp nập như nơi đơ thị.
Theo con đường mịn nên núi, trong đầu tôi xuất hiện bao ý nghĩ vẩn vơ, thú vị, bỗng có một giọng nói vang
lên từ bên trái tơi, tơi giật mình quay lại. Xuất hiện trước mắt tơi là bác trạc bốn mươi tuổi, vóc dáng khỏe mạnh,
khn mặt chữ điền, trên tay còn cầm một chiếc máy bộ đàm. Bác niềm nở đến cạnh tôi vui vẻ, thân thiện đến dễ
mến, trong tôi cảm thấy khác lạ. Có lẽ, tơi gặp người cởi mở, dễ dãi và vui tính như bác là lần đầu tiên, lại cảm
giác y như lần đầu nhìn thấy Sa Pa và lần này rõ hơn. Chẳng lẽ đây đúng là Sa Pa lặng lẽ với anh thanh niên trong
Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Tôi cảm thấy e ngại mất dần và như đã thân thiện với bác, tôi quen dần và
thấy đã thân thiện với bác lâu lắm rồi. Tơi gạn hỏi và đúng rồi, bác chính là anh thanh niên. Bác rất vui vẻ khi trả
lời:
- Đúng đấy, bác chính là hình ảnh anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa mà Nguyễn Thành Long đã viết đấy.
Thật không ngờ tôi lại được gặp bác – người thanh niên luôn âm thầm, lặng lẽ cống hiến cho đất nước, cho dân
tộc. Bác dẫn tôi đến nơi ở của bác. Trước mặt tôi là một căn nhà nhỏ ba gian, bên ngồi qt sơn xanh, có một
chiếc bàn nhỏ và mấy chiếc ghế xinh xắn. Căn nhà nằm gọn trên một khu đất thoải trên đỉnh đồi bao trùm cả một

màu xanh của lá rụng, xen dưới những tia nắng lấp lánh yếu ớt, mây mù trắng xóa chỉ cách ba mét là mọi vật nhịa
đi trong sương. Tơi vội bước nhanh đến trước căn nhà ngắm kỹ và muốn ơm nó vào lịng, đẹp q, đẹp đến bình dị
và thơ mộng. Đằng sau căn nhà là một vườn hoa đầy hương sắc. Bác mỉm cười rồi nhẹ nhàng ra ngắt mấy bông
hoa thược dược, hoa dơn bác trao cho tơi, tơi vội đến lấy, trong lịng biết bao vui sướng. Bác mời tôi vào nhà, căn
nhà đẹp quá, sạch sẽ, đơn sơ, gọn gàng.
- Bác chỉ ở một mình thơi ạ?
- Ừ! Gia đình bác ở dưới thị xã cịn bác ở trên đây một mình cơng tác.
Bác vừa nói vừa pha trà, ấm trà nóng thoang thoảng lại vừa ấm áp lại mát mẻ, bác rót vào một cái tách nhỏ rồi
đem đến cho tôi.
- Cháu xin ạ! Bác cứ mặc cháu.
- Thế cháu lên đây chơi hay là ở hẳn?
- Dạ cháu đi du lịch cùng gia đình thơi ạ!
- Lên Sa Pa cũng thú vị lắm cháu ạ. Nhưng cũng có cái buồn tẻ, lạnh lẽo, có khi nó làm cho con người ta cơ đơn.
Tôi lặng đi một lúc, trầm ngâm suy nghĩ: Chắc hẳn bác là một người rất yêu nghề và gắn bó với mảnh đất này.
Như để đáp lại cái suy nghĩ thầm kín của tơi, bác nói tiếp:
- Quả thực, đôi lúc bác cảm thấy rất buồn, nhất là lần đầu tiên công tác ở đỉnh Yên Sơn. - Bác nhíu đơi mày lại
như đang suy tư về một điều gì đó.
Khơng khí thật n tĩnh, thỉnh thoảng có làn gió nhẹ thoảng qua đem theo mùi hoa lẫn mùi cây cỏ, mùi đất của
Sa Pa. Một chú chim cất tiếng hót, nó đậu lên cửa sổ, bác khẽ đến bên nó rồi vội nói:

15


- Nhưng không hẳn Sa Pa buồn và lặng lẽ thế đâu cháu ạ. Bác rất vui vì tìm được thú vị, sự say mê trong công
việc, hiểu được trách nhiệm của mình với quê hương, mọi vật ở đây đều là bạn của bác. Chúng gắn bó với bác suốt
mấy chục năm qua.
- Tài thật bác nhỉ, Sa Pa đem lại cho cháu sự ngạc nhiên không chỉ vẻ đẹp của nó mà cịn bởi…
Tơi vừa nói vừa đi lên giá sách, chưa kịp nói hết, bác đã tiếp lời:
- Có phải là những con người ở đây khơng?
- Dạ đúng ạ.

- Cháu có biết bác kĩ sư su hào không?
- Cháu biết! Cháu biết qua lời giới thiệu của bác với ông họa sĩ già.
Tôi cười tinh nghịch, bác ngờ ngợ rồi:
- À thì ra là thế. Bác nhớ ra rồi nhưng để bác nói cho cháu nghe nhiều hơn nhé. Bác ấy đến nhận công tác ở đây
sớm hơn bác rất nhiều, bác chăm chỉ lắm. Bác thật là người khiêm tốn, y như nhân vật anh thanh niên ấy. Rồi bỗng
tôi nảy ra ý nghĩa.
- Bác ơi! Thế cảm giác của bác khi được nhà văn Nguyễn Thành Long đưa vào nhân vật chính của tác phẩm
thế nào ạ?
Bác vui vẻ đáp:
- Lúc ấy quả thật bác khơng ngờ mình lại được vinh hạnh ấy. Vì bác làm ở đây có gì đâu so với người khác…
Bác dừng lại đôi chút, giọng vụt lại buồn buồn.
- Chắc bây giờ bác kĩ sư su hào, những đồng đội… họ khơng cịn nữa. Có người đã hi sinh trong kháng chiến rồi.
Tôi thông cảm với nỗi niễm của bác nên không dám gợi lên kỉ niệm buồn. Tôi chợt nhớ đến một chiến công của
bác được nhà văn Nguyễn Thành Long từng kể.
- Bác à! Bác đã phát hiện ra đám mây khơ và góp phần vào thành công trong mặt trần năm xưa phải không ạ?
Khuôn mặt bác rạng rỡ hẳn lên, trông bác như trẻ lại cách đây mười năm.
- Đúng vậy, bác đã phát hiện ra đám mây khô cho bộ đội ta bắn trúng máy bay Mĩ.
Bác vui tính thật, trị chuyện với bác ít phút thôi mà thôi cảm thấy bác như người bạn lâu lắm rồi. Một tiếng trôi
qua, tôi phải chia tay bác ra về.
- Cháu chào bác ạ!
- Ừ!! Thôi về đi kẻo bố mẹ mong, sau này có dịp lại lên đây chơi với Bác nhé.
Tôi chia tay bác lịng đầy lưu luyến. Chính bác là người đã cho chúng tôi hiểu về công việc và sự hi sinh thầm
lặng là như thế nào? Tôi thầm cảm ơn bác. Cuộc gặp gỡ ấy sẽ mãi trong lịng tơi. Cuộc gặp gỡ ấy khiến tôi vui
mừng và xúc động vô cùng. Bác thật giống với nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành
Long đã khắc họa. Bác là tấm gương sáng cho tôi và các bạn noi theo, để tôi hiểu rằng tuổi trẻ cần phải biết cống
hiến, hi sinh.

16




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×