Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Soạn bài Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối siêu ngắn - Soạn văn 10 siêu ngắn tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối siêu ngắn- Ngữ</b>
<b>văn 10</b>


<b>I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)</b>


<b>Câu 1 (trang 124 - 125 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):</b>
(1)


- Ở ngữ liệu (1), hình ảnh nụ tầm xuân được lặp lại nguyên vẹn trong câu thơ
thứ ba. Không thể thay thế bằng cụm từ hoa tầm xuân hay hoa cây này được.
⇒ Nụ tầm xuân gợi được sự liên tưởng đồng nhất giữa hình ảnh nụ tầm xuân
và người con gái.


- Cũng ở ngữ liệu 1: sự lặp lại có mục đích nhấn mạnh, khắc sâu tình thế khó
khăn của cơ gái. Nếu thiếu đi sự so sánh này thì tình thế “đã có chồng” của cơ
gái chưa thể hình dung một cách rõ ràng, sinh động được. Hình thức lặp lại ở
trong hai câu thơ này cũng chính là cách lặp trong cụm từ “nụ tầm xuân” ở câu
trên (đều là lối điệp vòng tròn).


- Cụm từ được lặp lại: nụ tầm xuân, chim vào lồng, cá mắc câu: có giá trị tu
từ: câu thơ uyển chuyển hơn, làm rõ ý được so sánh (nhấn mạnh hình tượng nụ
tầm xuân, diễn tả trạng thái khơng lối thốt của cảnh chim vào lồng, cá cắn
câu).


(2)


- Từ được lặp lại: gần, có, vì
- Vần được lặp lại: iên


⇒ nhấn mạnh ý, khơng có giá trị tu từ.
(3)



Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ
câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình
tượng nghệ thuật


<b>Câu 2 (trang 125 sgk Ngữ văn 10 Tập 2): Bài tập ở nhà</b>
a. Tìm 3 ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng khơng có giá trị tu từ:


- “Tim anh ta đập nhanh hơn và anh ta ăn nhiều bữa hơn, uống nhiều rượu
vang hơn và đọc sách nhiều hơn”.


(Cái vơ hạn trong lịng bàn tay, Ngữ văn 10 tập 2. Tr.74)


- Nhưng để chống được tham nhũng, trước hết phải hiểu tham nhũng là gì đã!
- Cái đẹp của xứ Nghệ khơng phải ở nơi cánh đồng phì nhiêu ... cái đẹp của
Nghệ - Tĩnh là ở nơi núi non hùng vĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Ví dụ về phép điệp trong những bài văn đã học:
Ví dụ 1:


Lịng này gửi gió đồng có tiện?
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Non yên dù chẳng tới miền,


Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.


(Chinh phụ ngâm)
Ví dụ 2:


Ta làm con chim hót


Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hịa ca
Một nốt trầm xao xuyến.


(Mùa xn nho nhỏ)
Ví dụ 3:


Mình về mình có nhớ ta


Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ khơng?


Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn.


(Việt Bắc)
c.


Quê hương – hai tiếng yêu thương mà ai đi xa cũng đều mong nhớ hướng về.
Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, đã nuôi dưỡng em những ngày thơ bé. Q
hương - nơi em có một gia đình hạnh phúc ln đầy ắp tiếng cười. Nơi ấy có
tiếng nói hiền từ, nụ cười ấm áp của bà ln chờ em mỗi buổi chiều tan học.
Quê hương còn là nơi em có những người bạn thân thiết, gắn bó. Mỗi buổi
chiều muộn trên triền đê, lũ trẻ con chúng em thường nơ đùa và thả diều bên
dịng sơng nước trong lành ngọt mát. Dù sau này trưởng thành, bước chân em
đi tới mọi miền đất nước, trong tim em vẫn mãi vang vọng hai tiếng thiêng
liêng: Quê hương!


<b>II. Luyện tập về phép đối</b>


<b>Câu 1 (trang 125 - 126 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):</b>



a. ví dụ 1: hai vế đều cân đối về số tiếng, vị trí của các từ lọai cũng cân xứng
với nhau, lặp lại về kết cấu ngữ pháp.


b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ví dụ 3: phép đối giữa 2 vế của câu bát trong cặp câu lục bát.
c.Ví dụ phép đối:


- Trong “Hịch tướng sĩ”:


“Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm
đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”.


- Trong “Bình ngơ đại cáo”:


+ Dối trời lừa dân, đủ mn nghìn kế/ Gây binh kết ốn, trải hai mươi năm.
+ Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,


Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
- Truyện Kiều:


Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh


Giật mình, mình lại thương mình xót xa.
Râu hùm, hàm én, mày ngài


Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.
- Một số bài thơ khác:



Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương


(Cảnh ngày hè)
Cổ kim hận sự thiên nan vấn,


Phong vận kì oan ngã tự cư.


(Độc Tiểu Thanh kí)
d. Phép đối là cách xếp đặt từ ngữ , câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả
giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm gợi ra vẻ đẹp hòan chỉnh và hài hòa
trong diễn đạt


<b>Câu 2 (trang 126 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):</b>


a. Phép đối trong tục ngữ tạo ra sự hài hòa, cân đối và giúp cho việc diễn đạt ý
được khái qt và cơ đọng. Nó giúp cho người nghe, người đọc dễ nhớ, dễ
thuộc.


- Không thể dễ dàng thay thế các từ vì các từ trong một câu tục ngữ thường
thuộc một kiểu đối nào đó. VD: từ "bán" và từ "mua" nằm trong phép đối từ
loại và đối ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3 (trang 126 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):</b>
a) Tìm mỗi kiểu đối một ví dụ:


- Kiểu đối thanh (trắc đối bằng): Chim có tổ (trắc)/ người có tơng (bằng).
- Kiểu đối chọi về nghĩa: Gần mực thì đen /gần đèn thì sáng.


- Kiểu đối từ loại (tính từ đối tính từ, danh từ đối danh từ, động từ đối động


từ): Đói cho sạch, rách cho thơm; Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân,…


- Kiểu đối giữa các câu:
Khi sao phong gấm rủ là


Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.


(Truyện Kiều)
b) Ra một vế đối cho các bạn cùng đối.


Ví dụ: Tết đến, cả nhà vui như Tết.


Đối lại là: Xuân về, trường lớp ngát hương xuân.


</div>

<!--links-->

×