Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.19 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm)</b>
Đọc văn bản sau và thực hiện theo yêu cầu:
Để theo đuổi ước mơ của mình, bạn phải hành động. Nếu khơng, bạn sẽ mất cơ
hội. Hãy chủ động hành động thay vì để cuộc đời đưa đẩy bạn. Nếu khơng có
được những gì bạn muốn, thì hãy chủ động tạo ra những gì bạn muốn. Đấng
Sáng Tạo sẽ thắp sáng con đường bạn đi. Vận may của cả đời bạn, cánh cửa
của những ước mơ đang mở ra. Con đường dẫn tới mục đích sống có thể xuất
hiện trước bạn bất cứ lúc nào.
Ngay cả khi đã xác lập được mục đích sống mạnh mẽ và đã phát triển được
nguồn hy vọng lớn lao, niềm tin sâu sắc, lịng tự tơn, thái độ sống tích cực, lịng
dũng cảm, tính kiên cường, khả năng thích nghi và những mối quan hệ tốt, bạn
khơng thể chỉ ngồi đó và chờ đợi vận may đến với mình. Trên con đường vươn
tới thành cơng, bạn phải nắm bắt từng cơ hội. Đôi khi bạn nhận thấy rằng trở
ngại xuất hiện trên con đường của bạn khơng vì mục đích nào khác ngồi mục
đích mở ra cơ hội để đưa bạn tới vị trí cao hơn. Nhưng bạn phải có lịng dũng
cảm và sự quyết tâm để vươn lên.
Một trong những khẩu hiệu của tôi tại Tổ chức Life Without Limbs là "một
ngày mới, một cơ hội mới". Khơng có những khẩu hiệu được đóng khung trên
tường - chúng tôi cố gắng tạo ra những khẩu hiệu từ chính các hành động của
mình.
(Trích Sống cho điều ý nghĩa hơn - Nick Vujicic, Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí
Minh, 2015)
<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điểm)</b>
<b>Câu 2. Theo tác giả, điều quan trọng nhất để biến ước mơ thành hiện thực là</b>
gì? (0,5 điểm)
<b>Câu 3. Anh/chị hiểu thế nào về câu nói: "Đơi khi bạn nhận thấy rằng trở ngại</b>
xuất hiện trên con đường của bạn khơng vì mục đích nào khác ngồi mục đích
mở ra cơ hội để đưa bạn tới vị trí cao hơn"? (1,0 điểm)
<b>Câu 4. Một trong những khẩu hiệu của Tổ chức Life Without Limbs là "một</b>
ngày mới, một cơ hội mới". Còn bạn, bạn chọn khẩu hiệu nào cho mình? Lí
giải ngắn gọn sự lựa chọn đó. (1.0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) trả lời câu hỏi: Bạn chuẩn bị gì
cho hành trình ước mơ của mình?
<b>Câu 2. (5.0 điểm)</b>
<i>Cảm nhận đoạn thơ sau:</i>
<i>Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ </i>
<i>Mặt trời chân lí chói qua tim </i>
<i>Hồn tôi là một vườn hoa lá</i>
<i>Rất đậm hương và rộn tiếng chim...</i>
<i>Tơi buộc lịng tơi với mọi người </i>
<i>Để tình trang trải với trăm nơi </i>
<i>Để hồn tôi với bao hồn khổ</i>
<i>Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.</i>
(Trích “Từ ấy”- Tố Hữu - Ngữ văn lớp 11, tập 2)
<b>Đáp án Đề thi học kì 2 lớp 11 mơn Ngữ văn</b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>Phần</b>
<b>I</b> <b>Đọc - hiểu</b> <b>3.0</b>
<b>1. Phương thức biểu đạt: Nghị luận</b> 0.5
<b>2. Theo tác giả, điều quan trọng nhất để biến ước mơ thành </b>
<i><b>3. Hiểu câu nói "Đơi khi bạn nhận thấy rằng trở ngại xuất hiện</b></i>
<i>trên con đường của bạn khơng vì mục đích nào khác ngồi mục</i>
<i>đích mở ra cơ hội để đưa bạn tới vị trí cao hơn":</i>
Câu nói khẳng định vai trị, ý nghĩa của trở ngại, thử thách trên
con đường đi đến thành công của mỗi người: trở ngại, khó khăn
cũng là cơ hội giúp con người đúc kết nhiều kinh nghiệm, phát
huy năng lực bản thân, đạt được thành cơng và khẳng định vị trí
của mình trong xã hội.
(Chấp nhận cách diễn đạt tương tự)
1.0
4. - Khẩu hiệu của bản thân (0.5): Hs chọn khẩu hiệu là danh
ngơn, châm ngơn (có thể tự đặt ra khẩu hiệu có ý nghĩa)
- Lí giải sự lựa chọn (0.5): nêu tác dụng, ý nghĩa cụ thể của khẩu
hiệu; khơng nói chung chung.
1.0
<b>Phần</b>
<b>II</b> <b>Làm văn</b>
<b>Câu 1</b><i><b>Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) trả lời câu hỏi:</b><sub>Bạn chuẩn bị gì cho hành trình ước mơ của mình?</sub></i> <b>2.0</b>
a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách viết đoạn văn nghị luận. Kết cấu
chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ
pháp; bảo đảm dung lượng.
0.5
b. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách
nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí. Gợi ý những nội dung sau:
- Dẫn đề - giải thích: chuẩn bị những nền tảng cần thiết để thực
hiện ước mơ (0.5) - Giải quyết vấn đề (1.0):
+ Niềm đam mê, ý chí, nghị lực, ……
(Hs phải nêu được ít nhất 2 yếu tố, có thể nêu cụ thể như: học
ngoại ngữ, làm thêm,…)
Lưu ý:
-Bài viết sai hai lỗi chính tả hoặc lỗi diễn đạt trừ 0,25đ, quá nhiều
lỗi trừ tối đa 0,5đ cho cả bài;
- Viết bài văn cho 1.0 điểm nếu đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về kĩ
năng, kiến thức. - Trừ 0.25 nếu đoạn quá dài, lan man.
- Viết chung chung, không tập trung vào yêu cầu của đề nhưng đạt
yêu cầu về kĩ năng: 0.75đ.
<i><b>Câu 2 Cảm nhận hai khổ thơ đầu của bài “Từ ấy”- Tố Hữu</b></i> <b>5.0</b>
<i>a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm một bài văn nghị luận văn </i>
học phân tích một tác phẩm thơ. Kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt
lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
<i><b>b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về nhà thơ Tố</b></i>
<i>Hữu, tác phẩm “Từ ấy”, thí sinh có thể triển khai vấn đề theo </i>
nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được vấn đề cơ bản sau:
<b>1. Nêu vấn đề</b>
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Dẫn đề: trích dẫn 2 khổ thơ.
<b>0.5</b>
<i>2. Cảm nhận hai khổ thơ</i> 3.5
- Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng Đảng
+ Từ ấy: mốc thời gian quan trọng của cuộc đời nhà thơ, tháng 7
năm 1938, Tố Hữu được kết nạp vào Đảng.
+ Lí tưởng Đảng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.
+ Tâm hồn nhà thơ reo vui, rộn rã khi đến với Đảng.
1.0
- Những nhận thức mới về lẽ sống
+ Gắn bó hài hịa giữa cái tơi cá nhân với cái ta chung.
+ Quan tâm đến quần chúng lao khổ; tình đồn kết, tình hữu ái
giai cấp.
0.5
- Lí tưởng Đảng và thơ ca
+ Đảng trở thành nguồn cảm hứng mới trong sáng tác của nhà thơ.
+ Nhận thức mới mẻ: văn học gắn liền với đời sống.
0.5
2.2. Nghệ thuật
- Bút pháp tự sự + trữ tình; ẩn dụ (nắng hạ, mặt trời chân lí), so
sánh (hồn tơi-vườn hoa lá), động từ mạnh (bừng, chói).
- Động từ buộc, trang trải thể hiện ý thức tự nguyện gắn bó, sẻ
chia; hốn dụ trăm nơi,…
1.5
<i>3. Đánh giá chung</i> 0.5
<i>4. Có liên hệ so sánh, sáng tạo trong diễn đạt, có cảm xúc riêng</i> 0.5
Lưu ý:
- Cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và
kiến thức.
2.0 đ
- Phân tích, cảm thụ tốt nhưng khơng biết cách trích dẫn thơ:
2.5-3.0 đ
- Bài viết sai hai lỗi chính tả hoặc lỗi diễn đạt trừ 0,25 đ, quá
nhiều lỗi trừ tối đa 0,75 đ cho cả bài; bố cục 3 phần không rõ hoặc
thân bài không chia nhiều đoạn: trừ 0.5 đ