Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 12 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.66 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc </b>


<b>NHÌN VỀ VỐN VĂN HỐ DÂN TỘC</b>
<b>(Trích) Trần Đình Hựu</b>


<b>1. Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc mẫu 1</b>
I- Tiểu dẫn:


1. Tác giả:


Trần Đình Hượu (1927-1995), là một chuyên gia về các vấn đề văn hóa, tư tưởng
Việt Nam. Ơng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về văn hóa, tư tưởng có giá trị:
Đến hiện đại từ truyền thống (1994), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
(1995), Các bài giảng về tư tưởng phương Đơng (2001),…


2- Tác phẩm:


– Được trích từ phần II của tiểu luận “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc”
– Tên bài do người biên soạn đặt.


II- Đọc hiểu:


1- Cảm nhận chung về đoạn trích:


– Có một giọng văn điềm tĩnh, khách quan khi trình bày các luận điểm.


– Cảm hứng: góp phần xây dựng một chiến lược phát triển mới cho đất nước, đưa
đất nước thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển như hiện thời.
2- Luận điểm 2:


Khi khẳng định “ Giữa các dân tộc … đặc sắc nổi bật”, tác giả dựa vào những căn


cứ:


– Ở VN, kho tàng thần thoại không phong phú.
– Tôn giáo, triết học đều khơng phát triển.


– Khơng có ngành khoa học, kĩ thuật nào phát triển đến thành truyền thống.
– Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ.


-Thơ ca rất được yêu thích nhưng các nhà thơ khơng ai nghĩ sự nghiệp của mình là
ở thơ ca.


→ Những căn cứ làm tăng sức thuyết phục của luận điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– VN khơng có những cơng trình kiến trúc đồ sộ như Kim Tự Tháp, Vạn Lí
Trường Thành,… Chùa Một Cột – một biểu tượng của văn hóa VN có qui mơ rất
bé.


– Chiếc áo dài: có vẻ đẹp nền nã, dịu dàng, thướt tha.


– Nhiều câu tục ngữ, ca dao khi nói về kinh nghiệm sống, ứng xử rất đề cao sự
hợp lí, hợp tình: “Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”, “Ở rộng người cười, ở hẹp
người chê”,…


4- Luận điểm 4: “ Tinh thần chung của văn hoá VN là thiết thực, linh hoạt dung
hoà”


III- Kết luận: Về vấn đề đi tìm đặc sắc văn hố VN.


– Phải có cái nhìn sát với thực tế ở VN, khơng thể vận dụng những mơ hình cố
định.



– Phải thấy văn hóa VN là một hệ thống, trong đó có sự tổng hồ của nhiều yếu tố,
nó hiện diện và thấm nhuần trong lối sống, trong ứng xử của cả một dân tộc.


– Phải tìm ra cội nguồn của hiện tượng “Khơng có những điểm đặc sắc nổi bật như
các dân tộc khác” để thấy được “đặc sắc” của văn hoá VN. Vấn đề có hay khơng
khi chưa quan trọng bằng “ Tại sao có?”, “ Tại sao khơng?”


<b>2. Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc mẫu 2</b>
<b>2.1. Tìm hiểu chung</b>


<b>Tác giả</b>


- Trần Đình Hượu là nhà văn sinh ra trên mảnh đất gánh hai đầu đất nước, mảnh
đất học Nghệ An. Đồng thời ông cũng là nhà văn tài năng của nền văn học Việt
Nam. Bên cạnh đó ơng cịn là chuyên viên nghiên cứu đã được tặng giải thưởng
nhà nước về khoa học và công nghệ năm 2000. Với tác phẩm tiêu biểu là “Nhìn về
vốn văn hóa dân tộc”.


<b>2.2. Phân tích tác phẩm</b>


<b>Câu 1: (Trang 162 SGK ngữ văn 12 tập 2)</b>


- Tác giả phân tích đặc điểm văn hóa trên phương diện:
+ Tơn giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2: (Trang 162 SGK ngữ văn 12 tập 2)</b>


- Theo tác giả điểm nổi bật nhất trong sáng tạo văn hóa Việt Nam là:hướng tới sự
trọn vẹn, tinh tế, hài hịa về mọi mặt, giàu tính nhân bản



- Thế mạnh của vốn văn hóa dân tộc: văn hóa dân tộc giàu có, thiết thực, trong
sáng, thanh lịch...


- Dẫn chứng


+ Kiến trúc chùa Một Cột


+ Ca dao, tục ngữ, thành ngữ dân gian


<b>Câu 3: (Trang 162 SGK ngữ văn 12 tập 2)</b>


- Hạn chế của vốn văn hóa dân tộc: Chưa có tầm vóc lớn lao, vị trí quan trọng,
chưa có sự ảnh hưởng tới các nền văn hóa khác, thiếu sáng tạo...


<b>Câu 4: (Trang 162 SGK ngữ văn 12 tập 2)</b>


- Tôn giáo ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hóa truyền thống Việt Nam là:
Phật giáo và Nho giáo


- Người Việt Nam đã tiếp nhận tư tưởng của các tơn giáo theo hướng: tích cực,
lành mạnh


- Ví dụ: Côn sơn ca của Nguyễn Trãi, Bạch Vân Am thi tập của Nguyễn Bỉnh
Khiêm... ảnh hưởng của nho giáo.


<b>Câu 5: (Trang 162 SGK ngữ văn 12 tập 2)</b>


Câu nhận định trên khơng nói lên sự khen hay chê dành cho văn hóa Việt Nam.
Mà thực tế Việt Nam vẫn ln được thế giới công nhận là một nước giàu bản sắc


văn hóa dân tộc. Điều này cho thấy bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam vẫn
ln tốt đẹp và câu nhận định này có lẽ là một lời nói nhận xét về mặt tích cực của
văn hóa.


<b>Câu 6: (Trang 162 SGK ngữ văn 12 tập 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mượn chữ Hán để tạo ra từ Hán Việt mang nghĩa....
<b>2.3. Luyện tập</b>


<b>Câu 1: (Trang 162 SGK ngữ văn 12 tập 2)</b>
- Giải thích “ Tơn sư trọng đạo”


+ Tơn sư: là kính trọng thầy cơ, những người dạy dỗ mình
+ Trọng đạo: đề cao lẽ phải, đề cao cái đẹp, cái chính nghĩa
- Biểu hiện:


+ Ở trường: kính trọng thầy cơ


+ Ở gia đình: hiếu thảo, tơn kính ông bà, cha mẹ, những người lớn tuổi
+ Ở xã hội: Sống tốt, sống đẹp, sống có đạo đức


- Cần phải giữu gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
<b>Câu 2: (Trang 162 SGK ngữ văn 12 tập 2)</b>


- Nét đẹp văn hóa trong tết nguyên đán:


+ Đi tảo mộ: tưởng nhớ về cội nguồn, ông bà tổ tiên


+Chúc tết: Mong cầu hạnh phúc, những điều tốt đẹp sẽ đến với mọi người trong
năm mới



+ Luộc bánh chưng: món ăn cổ truyền trong ngày tết của người dân Việt Nam....
<b>Câu 3: (Trang 162 SGK ngữ văn 12 tập 2)</b>


- Hủ túc trong ngày tết:
+ Đốt vàng mã


+Tụ tập rượu chè, cờ bạc
+ Hái hoa, bẻ cành


</div>

<!--links-->

×