Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Soạn bài Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 12 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài, trong văn nghị luận </b>


<b>RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>
<b>1. Soạn bài Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận mẫu 1</b>
<b>I. Kiến thức cần nhớ </b>


1. Ngữ liệu (1): Xét về mặt kết cấu thì chấp nhận được nhưng đưa những thông tin về lai
lịch tác giả là không cần thiết.


Ngữ liệu (2): Câu đầu tiên đưa thơng tin khơng chính xác. Giới thiệu được đề tài và định
hướng được nội dung bài làm. Cần học tập.


Ngữ liệu (3): Tương đối tốt, cần học hỏi.
2. Tìm hiểu các ngữ liệu sau.


a. Ngữ liệu (1): Đề tài của văn bản sẽ là vấn đề quyền tự do, bình đẳng dân tộc.


Ngữ liệu (2): Đề tài của văn bản sẽ là nội dung và nghệ thuật xuất sắc của bài thơ Tống
biệt hành.


Ngữ liệu (3): Đề tài của văn bản sẽ nghị luận về truyện Chí Phèo – tác phẩm viết về đề tài
nông dân thực sự sâu sắc và độc đáo.


b. Ngữ liệu (1): Người viết sử dụng những luận cứ chắc chắn, trích dẫn chứng liên quan
trực tiếp đến đề tài cần trình bày.


Ngữ liệu (2): Người viết sử dụng phương pháp so sánh tương đồng để nêu đề tài, giới
thiệu luận đề.


Ngữ liệu (3): Người viết sử dụng phương pháp mở bài so sánh nhưng bên cạnh điểm
tương đồng, người viết nhấn mạnh điểm khác biệt để giới thiệu luận đề.



3. Mở bài thực hiện chức năng giới thiệu đề tài (đề làm văn), do đó cần nêu được xuất xứ
của đề tài và phải thơng báo chính xác, ngắn gọn đề tài, cách hành văn phải tạo được
hứng chú cho người đọc.


II. Kĩ năng viết phần kết bài.


1. Ngữ liệu (1): Nội dung tổng hợp một cách chung chung, chưa khái qt nổi bật hình
tượng ơng lái đị cũng như nghệ thuật khắc họa nhân vật của nhà văn. Thiếu phương tiện
liên kết với phần thân bài.


Ngữ liệu (2): Khá tiêu biểu, cần học tập. Phần kết bài này đã đưa ra nhận định khái quát,
mở rộng và nâng cao được đề tài. Có phương tiện liên kết rõ ràng với phần thân bài.


2. Tìm hiểu các ngữ liệu sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngữ liệu (2): Người viết đã nhấn mạnh lại nội dung đã khái quát trước đó và mở rộng về
vẻ đẹp của cảnh phố huyện.


Cả hai ngữ liệu đều sử dụng phương tiện liên kết với phần thân bài khiến cho bài nghị
luận vừa mạch lạc vừa rất chặt chẽ: (1) Vì những lẽ trên… (2) Hai đứa trẻ đã thực hiện
được điều này… dấu ấn của phố huyện ấy…


3. Chọn phương án C
Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập


1. Cách mở bài 1: Rõ ràng, đề tài nổi bật.


Cách mở bài 2: Hấp dẫn, gợi mở vấn đề và định hướng được nội dung sẽ trình bày ở phần


thân bài.


2. Mở bài đưa nhiều thông tin về tác giả là không cần thiết. Giới thiệu luận điểm: bi kịch
của Mị quá tỉ mỉ, còn luận điểm về vẻ đẹp phẩm chất của Mị thì chỉ giới thiệu một luận
cứ cơ bản: sức sống tiềm tàng.


Kết bài: Nhận định khái quát không đầy đủ và mất cân đối giữa bi kịch số phận và vẻ đẹp
tâm hồn.


Câu thứ hai lặp ý câu thứ nhất.


Câu thứ ba rời rạc.
HS tự viết lại.
3. HS tự làm


<b>2. Soạn bài Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận mẫu 2</b>
<b>2.1. Phần mở bài</b>


<b>Câu 1 (trang 112 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</b>


- Phần mở bài phù hợp với yêu cầu vấn đề nghị luận là: Mở bài (3). Bởi vì nó nêu bật
được nội dung mà đề bài yêu cầu.


<b>Câu 2 (trang 113 SGK ngữ văn 12 tập 2)</b>
a.


Vấn đề được triển khai trong đoạn văn:
(1) Quyền tự do và độc lập


(2) Bài thơ “Tống biệt hành” - Thâm Tâm



(3) Sự sâu sắc và độc đáo trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b.


Hấp dẫn của các mở bài trên là:


(1) Khẳng định mọi người sinh ra đều có quyền độc lập, nêu hai bản tuyên ngôn của Pháp
và Mĩ


(2) Liên hệ Thâm Tâm với Thơi Hiệu, Hồng Hạc lâu với Tống biệt hành.
(3) So sánh Chí Phèo của Nam Cao với những tác phẩm cùng đề tài trước đó.
<b>Câu 3 (trang 113 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</b>


- Phần mở bài cần đáp ứng yêu cầu: Ngắn gọn, súc tích, thể hiện được nội dung của đề
bài một cách ấn tượng.


<b>2.2.. Phần kết bài</b>


<b>Câu 1 (trang 113 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</b>


- Phần kết bài phù hợp với vấn đề nghị luận là: (2) bởi vì, kết bài này tóm gọn được nội
dung của đề bài, thể hiện sự yêu mến đối với tác phẩm.


<b>Câu 2 (trang 115 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</b>
- Nội dung của văn bản:


(1) Khẳng định quyền tự do và độc lập


(2) Khẳng định giá trị của tác phẩm trong lòng người đọc



- Tác động đến người đọc: Cả hai cách kết bài trên đều tạo ấn tượng với người đọc bởi
cách tóm gọn nội dung và khẳng định giá trị của tác phẩm.


<b>Câu 3 (trang 115 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</b>


- Phần kết bài cần đáp ứng yêu cầu: Tóm lại được nội dung đề bài yêu cầu, khẳng định
giá trị của vấn đề mà đề bài đề cập tới.


- Đáp án C
<b>2.3. Luyện tập</b>


<b>Câu 1 (trang 116 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</b>
- Giống: Đều giới thiệu được vấn đề cần nghị luận


- Khác
(1)
(2)


Đi từ tác giả, tác phẩm đến vấn đề cần nghị luận


Mở bài gián tiếp, dẫn dắt từ vấn đề bi kịch của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mở bài và kết bài chưa đạt yêu cầu bởi:


+ Mở bài không đề cập được vấn đề cần nghị luận


+ Khơng tóm gọn và đánh giá được vấn đề nghị luận
- Cần chú ý khi viết lại mở bài và kết bài:



+ Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và nêu được hình tượng nhân vật Mị


+ Kết bài: Cần đánh giá được hình tượng nhân vật Mị
<b>Câu 3 (trang 117 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</b>


- Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, giới thiệu hình tượng sóng và khát vọng tình u
trong bài thơ


- Kết bài: Khái qt hình tượng sóng, đánh giá và nêu mối quan hệ giữa sóng với khát
vọng tình yêu.


</div>

<!--links-->

×