Tải bản đầy đủ (.docx) (417 trang)

luận án tiến sĩ nghệ thuật trang trí bao lam trong một số chùa việt ở thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.69 MB, 417 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM

Nguyễn Thị Thu Tâm

NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ BAO LAM TRONG MỘT SỐ
CHÙA VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT

Hà Nội 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM

Nguyễn Thị Thu Tâm

NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ BAO LAM TRONG MỘT SỐ
CHÙA VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH

Chun ngành: Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật
Mã số: 9210101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Hoàng Minh Phúc

Hà Nội - 2020



3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, bản luận án tiến sĩ Nghệ thuật trang trí bao lam
trong một số chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh là cơng trình nghiên cứu do
tơi viết và chưa cơng bố.
Tơi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày tháng năm 20
Tác giả luận án

Nguyễn Thị Thu Tâm


MỤC LỤC
3.1..........................................................................................................................
3.2.
Kế thừa và phát huy giá trị nghệ thuật trang trí bao lam trong chùa Việt
tại
thành phố Hồ Chí Minh................................................................
Tiểu kết........................................................................................
KẾT LUẬN .................................................................................
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG B Ố
TÀI L IỆU THAM KHẢO...........................................................
PHỤ LỤC.....................................................................................

161
166
169
175

176
188


BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BL

:

Bao lam

ĐATT

:

Đ ồ án trang trí

GS

:

Gi áo sư

NCS

:

Nghiên cứu sinh

Nxb


:

Nhà xuất bản

PGS

:

Phó gi áo sư

PL

:

TLTK

:

Tp

:

Phụ lục
Tài liệu tham
khảo
Thành phố

TS


:

Tiến sĩ


6

MỞ ĐẦU
1. Lý do ch ọn đề tài
“Anh tú của trời đất tụ thành sông núi. Sự linh thiêng của sơng núi đúc ra
thánh thần. Thánh thần linh thiêng hóa làm mây gió sấm mưa để nhuần tưới cho
sinh dân và cịn mãi mn đời cùng non nước đất trời vậy” dòng chữ được ghi trên
tấm bia ở chùa Bối Khê (Thanh Oai, Hà Nội) thuộc về tinh thần, dẫn mọi tầng lớp
nhân dân về với đạo và đạo Phật chính là biểu hiện của văn hóa trong một khía cạnh
nhất định.
Mặc dù đến định cư và sinh sống ở vùng đất phương Nam, nhưng trong suốt
mấy trăm năm qua, người Việt tại đây vẫn gìn giữ và phát huy những truyền thống
văn hóa của cha ơng trên mọi lĩnh vực. Tất nhiên, theo quy luật tự nhiên, sống ở
một v ng đất mới cùng với những cư dân h c, để sinh t n và phát triển, người Việt
tại miền Nam khơng chỉ phải thích nghi với điều kiện tự nhiên và xã hội mới, mà
còn phải thường xuyên tiếp nhận những kinh nghiệm sống và những thành tựu của
c ác cư dân bản địa. Và, cũng theo quy luật tự nhiên, theo thời gian và truyền thống
văn hóa của người Việt tại phương Nam cũng dần dần thay đổi cho phù hợp với
những điều kiện tự nhiên trong bối cảnh xã hội mới. Như trong cuốn sách Kiến trúc
đình, chùa Nam Bộ, nhà nghiên cứu Phạm Anh Dũng đã nói về nét khác “Kiến trúc
đình chùa Nam Bộ, từ khởi ngun, ln là bộ phận của văn hóa Việt Nam... Tuy
nhiên, do không gian cư trú biến đổi,. Vì vậy các hình thức biểu hiện có nhiều
biến đổi linh hoạt” [32, tr.162]. Vậy, dù vẫn có chức năng là đình, là chùa hay là
miếu., nhưng iến trúc và nghệ thuật đ nh, ch a, miếu. của người Việt miền
Nam có nhiều nét khác so với của người Việt ở miền Bắc.



7

Văn hóa Phật giáo Nam Bộ mang đặc điểm chung người Việt nhưng do ảnh
hưởng về địa lý, lịch sử và quá trình cộng cư mà hình thành những nét riêng và khác
biệt mang tính chất của lưu dân đi hai hoang. Nói một c ch h c v ng đất phương
Nam là nơi hội tụ nhiều nền v n hóa và tơn gi o, v n hóa Phật gi o đón nhận c cgiá trị,
ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa tơn giáo khác nhau. Đó chính là một thực
tiễn lịch sử có giá trị về mặt nghệ thuật ở vùng đất này cần được nghiên cứu đầy đủ.
Trải qua bao biến cố lịch sử, rất nhiều ngôi chùa cổ, có giá trị ở Nam Bộ đã
bị mất đi vĩnh vi ễ n. Theo thống kê của thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ
Chí Minh tính đến năm 2018 tại thành phố H ồ Chí Minh có tổng số 933 ngơi chùa,
trong đó có 54 di tích cấp quốc gia: 2 di tích khảo cổ, 26 di tích lịch sử, 26 di tích
kiến trúc nghệ thuật. Trong số 26 di tích về kiến trúc nghệ thuật, ngồi chùa Hoa, có
sáu cơng trình kiến trúc chùa Việt, cụ thể gồm c ác ngôi chùa: Phước Tường, Giác
Lâm, Sắc tứ Trường Thọ, Giác Viên, Hội Sơn, Phụng Sơn. Sáu ngôi cổ tự được xây
dựng khoảng thế kỷ XIX, sau nhiều lần trùng tu nhưng vẫn giữ được những nét cổ
kính, mang phong cách dân gian Nam Bộ xưa. Trong đó, giá trị đặc trưng của nghệ
thuật ch a được thể hiện đậm nét trên bao lam. Việc nghiên cứu bao lam trong sáu
ngôi chùa trên, sẽ mang lại cái nhìn khái quát và những nét riêng về nghệ thuật
trang trí chùa Việt tại thành phố H Chí Minh.


8

Nghiên cứu nghệ thuật trang trí bao lam chùa ở thành phố H Chí Minh là
một đề tài có giá trị thiết thực trong việc bổ sung làm sáng rõ một số vấn đề về mỹ
thuật và góp phần nhận diện nghệ thuật trang trí ở thành phố H ồ Chí Minh thời kỳ
trước đây. Đề tài bước đầu nêu ra đặc điểm nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt ở

thành phố Hồ Chí Minh. Việc thực hiện đề tài này là có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa
thực ti n, góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu về kho tàng di sản v n hóa nghệ
thuật ở thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, khẳng định giá trị nghệ thuật tạo
hình, phản ánh diện mạo của nghệ thuật trang trí Phật giáo và là sự tiếp nối truyền
thống nghệ thuật trang trí của dân tộc trong quá trình lịch sử. Một số nghiên cứu của
luận án mong đóng góp cho chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật về ý nghĩa
khoa học và làm rõ, khẳng định giá trị nghệ thuật trang trí của một số bao lam cổ
trong sáu chùa Việt tại thành phố Hồ Chí Minh. Qua đó bổ sung phần nghiên cứu
vềmỹ thuật trang trí cổ của người Việt ở phía Nam, một mảng nghiên cứu cịn rất ít
được quan tâm.


9

Cho đến nay, chưa có cơng trình nào nghiên cứu riêng biệt về mỹ thuật bao
lam chùa ở thành phố Hồ Chí Minh. Phần lớn c ác cơng trình quan tâm đến trang trí
mỹ thuật trong ngơi chùa miền Bắc và miền Trung, cịn ở miền Nam rất nhiều cơng
trình nghiên cứu về văn hóa và lịch sử, cịn trang trí mỹ thuật bao lam trong chùa ở
miền Nam thì chưa đi sâu phân tích. Do đó NCS chọn đề tài Nghệ thuật trang trí
bao lam trong một số chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh. Dựa vào những kết quả
nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước, NCS sử dụng ngơn ngữ tạo hình để
phân tích nghệ thuật trang trí bao lam chùa, hệ thống, tổng hợp, khái quát, từ đó nêu
ra những nhận định cụ thể về hình tượng trang trí trên bao lam và những nhận định
chung về nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh trong thế
kỷ XIX. Đề tài của luận án tập trung nghiên cứu nghệ thuật trang trí bao lam thuộc
lĩnh vực mỹ thuật trong một số ngôi chùa Việt tiêu biểu ở thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài tiếp cận từ góc độ mỹ thuật học, xem xét bao lam qua đặt và giải quyết các
vấn đề thẩm mỹ tạo hình, ngơn ngữ, yếu tố, quy luật tạo hình theo nguyên tắc của
nghệ thuật trang trí gắn với kiến trúc và cơng năng sử dụng của bao lam. Đối tượng
nghiên cứu của đề tài là bao lam, là nghệ thuật điêu hắc trang trí trên kiến trúc, bao

lam bằng gỗ trong chùa Việt, một trong những mảng trang trí nội thất đặc trưng và
đặc biệt phát triển của các chùa Việt ở miền Nam. Do vậy, đề tài của luận án, ngoài
ý nghĩa khoa học và tính mới, cịn có giá trị thực tiễn và tính thời sự trong việc gìn
giữ, bảo t n, tu bổ và phát huy những giá trị nghệ thuật của các ngôi chùa cổ nổi
tiếng tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó tạo dựng những cơ sở lý luận, hướng tới
phát hiện những giá trị trong nghệ thuật trang trí thuộc mỹ thuật truyền thống ở
thành phố H Chí Minh, bổ sung luận cứ và là cơ sở cho cơng tác bảo t n di tích tại
thành phố H Chí Minh hiện nay. Đ ng thời việc phát huy giữ g n v n hóa nghệthuật
của dân tộc cần thiết phải làm rõ những yếu tố thẩm mỹ trong văn hóa nghệ
thuật truyền thống.
2. M ục đí ch ng hiên cứu


10

2.1. Mục đích tổng quát
Nghiên cứu đặc điểm của nghệ thuật trang trí bao lam trong sáu ngơi chùa
Việt ở thành phố Hồ Chí Minh đuợc xếp hạng di tích cấp quốc gia. Nghiên cứu giá
trị nghệ thuật trang trí bao lam qua một số cơng trình tiêu biểu trên. Khẳng định
những giá trị về mặt lý luận và giá trị về thực tiễn của nghệ thuật trang trí bao lam
trong chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh trong nền mỹ thuật Việt Nam.
Các kết quả thu đuợc của luận án sẽ là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho
các nhà nghiên cứu tìm hiểu, tham khảo, bổ sung những kiến thức và là cơ sở khoa
học cho những cơng trình nghiên cứu tiếp theo trong tuơng lai.
2.2. Mục đích cụ thể
Nghiên cứu về hình tuợng trang trí trên bao lam tại s áu ngơi chùa tiêu biểu.
Hệ thống, mơ tả đ án trang trí bao lam trên kiến trúc trong chùa. Nghiên cứu nghệ
thuật điêu khắc trang trí kiến trúc, bao lam bằng gỗ trong chùa Việt. Tiếp cận từ góc
độ mỹ thuật, xem xét bao lam chùa Việt qua đặt và giải quyết vấn đề thẩm mỹ tạo
hình, ngơn ngữ và yếu tố, quy luật tạo hình theo ngun tắc của nghệ thuật trang trí

gắn với kiến trúc cùng công năng sử dụng của bao lam. So s ánh, khái quát, nhận
định về điểm giống và khác nhau của bao lam ở Nam Bộ, cửa võng ở Bắc Bộ,
khung thanh vọng ở Trung Bộ trong cùng bối cảnh lịch sử. Từ đó rút ra những nét
riêng - đặc trung tiêu biểu của nghệ thuật trang tr bao lam trong ch a Việt ở thành
phố H Ch Minh.
3. Đối tượng và phạm V i n ghiê n cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hình tượng nghệ thuật trong trang trí trên bao lam tại sáu ngơi
chùa Việt: Phuớc Tuờng, Giác Lâm, Sắc tứ Truờng Thọ, Giác Viên, Hội Sơn,
Phụng Sơn ở thành phố H ồ Chí Minh.


11

3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1.

Phạm vi không gian: một số bao lam bằng gỗ tiêu biểu trong

sáu

cơng

trình chùa Việt xếp hạng cấp quốc gia về kiến trúc, nghệ thuật:
Phuớc Tuờng, phuờng T ăng Nhơn Phú A, quận 9, Tp.Hồ Chí Minh.
Giác L âm, phuờng 10, quận Tân Bình, Tp.Hồ Chí Minh.
Sắc tứ Truờng Thọ, phuờng 7, quận Gò Vấp, Tp.Hồ Chí Minh.
Giác Viên, phuờng 3, quận 11, Tp.Hồ Chí Minh.
Hội Sơn, phuờng L ong Bình, quận 9, Tp.Hồ Chí Minh.
Phụng Sơn, phuờng 2, quận 11, Tp.Hồ Chí Minh.

3.2.2.

Phạm vi thời gian: bao lam trong sáu di tích chùa Việt đuợc xếp

hạng
di tích cấp quốc gia chủ yếu trong thế kỷ XIX.
4. Câu hỏi và gi ả thuyết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
Nghệ thuật trang trí bao lam là một loại hình thuộc nghệ thuật tạo hình Việt
Nam hay khơng?
Giá trị đặc trung của nghệ thuật trang trí chùa ở Nam Bộ có thể hiện đậm nét
trên bao lam ở một số chùa Việt tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh khơng?
Ngơn ngữ biểu đạt thơng qua hình tuợng, bố cục, kỹ thuật trên bao lam chùa
Việt ở thành phố Hồ Chí Minh có cho thấy sự liên tục trong dịng chảy văn hóa
truyền thống Việt khơng?
Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh cho thấy tính
c ách văn hóa mới của nguời Việt ở vùng đất phuơng Nam đuợc biểu hiện thế nào?
Bao lam có biểu đạt nhiều giá trị nội dung mới mang tính hiện thực, dân gian
mang nét riêng Nam Bộ khơng?
4.2. Gi ả thuyết nghiên c ứu
Một là, xác định nghệ thuật trang trí bao lam là một loại hình thuộc nghệ


12

thuật tạo hình Việt Nam.


13


Hai là, làm rõ giá trị đặc trưng của nghệ thuật trang trí chùa Việt ở Nam Bộ
được thể hiện đậm nét trong trang trí bao lam trong một số chùa tiêu biểu ở thành
phố Hồ Chí Minh. Đ 0 ng thời thấy được những quan niệm nhân sinh quan của con
người ở vùng đất Phương Nam.
Ba là, qua hình tượng, bố cục, kỹ thuật trên bao lam, thấy sự liên tục trong
dịng chảy văn hóa truyền thống Việt. Khẳng định bao lam vẫn còn nguyên giá trị
mỹ thuật, giá trị văn hóa tới ngày nay.
Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố H Chí Minh cho thấy sự
sáng tạo trong thể hiện hình tượng cũng như tính c ách văn hóa mới của người Việt
ở vùng đất phương Nam là sự cởi mở, khoan dung và hòa đ ồ ng, sẵn sàng tiếp thu
các giá trị của các dân tộc khác để làm mới, đa dạng hơn sắc thái cho mình. Khẳng
định nghệ thuật trang trí bao lam là sự tiếp nối lịch sử mỹ thuật Việt Nam ở một
diện mạo mới.
Bốn là, bao lam biểu đạt nhiều giá trị nội dung mới mang tính hiện thực, sự
linh hoạt dân gian, mang nét riêng Nam Bộ. Sự biến đổi phù hợp với tập tục, quan
niệm gần gũi với những nét sinh hoạt của cư dân vùng và mang tính riêng biệt.
Bốn giả thuyết này bước đầu làm sáng tỏ đặc điểm của nghệ thuật trang trí
bao lam. Nhằm phân tích bao lam trong sáu ngơi chùa Việt ở thành phố Hồ Chí
Minh được xếp hạng di tích cấp quốc gia, từ đó chỉ ra giá trị về mặt lý luận và giá
trị về thực tiễn của nghệ thuật trang trí bao lam trong chùa Việt ở thành phố Hồ Chí
Minh đối với nền mỹ thuật Việt Nam.
5. P h ư ưng pháp ngh íên cứu
NCS sử dụng lý thuyết về mỹ học [41], ký hiệu học nghệ thuật, mỹ thuật học
[140] như một cơ sở lý luận, phương pháp luận để tiếp cận, phương pháp nghiên
cứu này được vận dụng giúp phân tích về ngơn ngữ tạo hình trên bao lam (theo đề
tài h nh tượng thể hiện) để tìm ra cái mới.
Tiếp cận nghiên cứu theo hướng phương pháp tiếp cận liên ngành


14


Sử dụng kết hợp một số ngành như Triết học, Tơn giáo học, Sử học nghệ
thuật, Văn hóa học, Kiến trúc, Mỹ thuật để tiếp cận, phân tích các biểu hiện, hiện
tượng, ý nghĩa của hình tượng trong quá trình hình thành và phát triển nghệ thuật
trang trí bao lam ở chùa, đánh giá hệ thống đề tài và kiểu thức trang trí bao lam
chùa mang đặc điểm chung và riêng. Từ đó tìm ra giá trị nghệ thuật bao lam chùa.
Tiếp cận nghiên cứu theo hướng phân tích tổng hợp
Phương pháp phân tích tổng hợp là tổng hợp khái quát về mặt lịch sử, văn
hóa gắn liền với sự phát triển kinh tế, xã hội. Sự tác động của xã hội ảnh hưởng sự
hình thành và phát triển tín ngưỡng và nghệ thuật phục vụ tín ngưỡng. Tính đặc thù
riêng biệt về nghệ thuật, ngơn ngữ tạo hình của trang trí chạm khắc trên bao lam
trong chùa ở thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XIX. Những tài liệu, s ách và điền dã
nhằm thiết lập cơ sở cơ bản cho đề tài luận án trên cơ sở kế thừa tài liệu của các nhà
nghiên cứu đi trước.
Phương pháp nghiền cứu điền dã
Phương pháp điền dã tiếp cận trực tiếp từng bao lam, khảo sát, ghi chép, đo
đạc, chụp ảnh, thống ê cụ thể h nh tượng trên bao lam và hệ thống, phân loại bao
lam ở sáu ch a. Từ đó có cơ sở để so s nh, phân t ch giữa c c bao lam với nhau,
giữa bao lam với cửa võng c c v ng. T m ra c i h c và giống nhau của bao lam so
với cửa võng, rút ra những đặc điểm chung và riêng của bao lam để hiểu tính đa
dạng của nghệ thuật trang trí bao lam chùa thành phố Hồ Chí Minh. Nhằm đánh giá
hệ thống đề tài, kiểu thức, phong c ch trang tr bao lam ch a và đúc kết về gi trị
nghệ thuật bao lam ch a.
Tất cả những phương pháp nêu trên nhằm mục đích làm nổi rõ giá trị nghệ
thuật trang trí chạm khắc trên bao lam trong chùa Việt ở thành phố H ồ Chí Minh.
6. Đón g góp m ới của luận án
Từ những nghiên cứu, tìm hiểu các luận điểm của các nhà nghiên cứu, NCS
xin đưa ra một số đóng góp mới:



15

Trước hết, luận án là một cơng trình khoa học, tồn diện ở Nam Bộ trong
việc dùng ngơn ngữ tạo hình đi sâu khảo tả, phân tích và đánh giá nghệ thuật trang
trí bao lam trong một số ngơi chùa tiêu biểu ở thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài bước đầu đã chỉ ra đặc điểm nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt ở
thành phố Hồ Chí Minh. Bổ sung phần nghiên cứu về mỹ thuật trang trí cổ của
người Việt ở phía Nam, một mảng nghiên cứu cịn rất ít được quan tâm.
Lần đầu tiên, gần 150 bao lam tại s áu ngôi chùa được xem xét, thống kê,
phân
tích, đánh giá một cách chi tiết và cụ thể về giá trị nghệ thuật thông qua việc khảo tả.
Những tài liệu điều tra, khảo s át được thực hiện cụ thể và chi tiết này cũng
như là một trong những đóng góp mới của luận án.
6.1. Ỷ nghĩa khoa học
Đề tài là một cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống về một số ngôi chùa
Việt tiêu biểu trên cơ sở phân loại, so s ánh nghệ thuật trang trí trên bao lam theo
ngơn ngữ tạo hình. Dựa trên việc nghiên cứu một số đối tượng về trang trí chạm
khắc bao lam tại c ác chùa khu vực thành phố Hồ Chí Minh làm cơ sở đánh giá về
hình thức, ý nghĩa của từng biểu hiện mỹ thuật. Phân định những điểm giống nhau
khác nhau trong cấu trúc bao lam. Phân tích sự nối tiếp và cùng hiện diện của một
số tín ngưỡng trong nghệ thuật trang trí bao lam chùa để tìm ra đặc điểm nghệ thuật
bao lam chùa ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó nêu lên giá trị thẩm
mỹ của nghệ thuật trang tr bao lam ch a. Đề tài đóng góp vào hiểu biết chung của
ngành khoa học trên góc độ lý thuyết về nghệ thuật trang trí chùa Việt ở thành phố
Hồ Chí Minh thế kỷ XIX. Đây là cơng trình nghiên cứu mỹ thuật về một sản phẩm
làm
đẹp, mang ý nghĩa xã hội, ý nghĩa tâm linh trong khơng gian trong ngơi chùa Việt.
6.2. Ỷ nghĩa thực tiễn
Tính thực ti n, sự t n tại phát triển nghệ thuật trang tr bao lam ch a gắn liền
với nghệ thuật tạo hình của vùng đất Nam Bộ và gắn liền với lịch sử văn hóa truyền



16

thống của người Việt, để góp phần làm sáng tỏ các nhận định trong nội dung nghiên
cứu nghệ thuật trang tr bao lam ch a ở thành phố H Chí Minh.


17

Qua việc tổng hợp, phân tích về nghệ thuật trang trí bao lam chùa ở thành
phố Hồ Chí Minh giúp học viên, sinh viên có điều kiện học tập, nghiên cứu và tiếp
cận với nghệ thuật trang trí của khu vực. Đề tài cũng buớc đầu đóng góp vào việc
xây dựng c ác cơng trình nghiên cứu nghệ thuật trang trí bao lam ở miền Nam nói
riêng và bổ sung vào việc nghiên cứu nghệ thuật trang trí Việt Nam nói chung.
Nêu thực trạng bao lam chùa Việt ở thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp bảo
tồn trùng tu di tích khơng làm mất đi những giá trị nghệ thuật dân tộc sẵn có và vận
dụng hợp lý vào c ác cơng trình xây dựng hiện nay.
6.3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt thành phố Hồ Chí Minh thực sự có giá
trị thực tiễn và phản ánh đậm nét văn hóa vùng miền với những giá trị nghệ thuật
tạo hình đặc trung.
Một là, xác định nghệ thuật trang trí bao lam là một loại hình thuộc nghệ
thuật tạo hình Việt Nam.
Hai là, giá trị đặc trung của nghệ thuật trang trí chùa Việt ở Nam Bộ đuợc
thể hiện đậm nét trong trang trí bao lam trong một số chùa tiêu biểu ở thành phố Hồ
Chí Minh. Đ ồng thời thấy đuợc những quan niệm nhân sinh quan của con nguời ở
Phuơng Nam.
Ba là, ngơn ngữ biểu đạt thơng qua hình tuợng, bố cục, kỹ thuật trên bao lam
chùa Việt ở thành phố H ồ Chí Minh đã cho thấy sự liên tục trong dịng chảy văn

hóa truyền thống Việt. Khẳng định nghệ thuật trang trí bao lan vẫn cịn ngun giá
trị mỹ thuật, giá trị v n hóa tới ngày nay. Tuy nhiên, nghệ thuật trang trí bao lam
chùa Việt thành phố H Ch Minh cũng cho thấy sự sáng tạo trong nghệ thuật cũng
nhu t nh c ch v n hóa mới của nguời Việt ở v ng đất phuơng Nam đó là sự cởi mở,
khoan dung và hịa đồ ng sẵn sàng tiếp thu các giá trị của các dân tộc khác để làm
mới, đa dạng hơn sắc thái cho mình. Khẳng định nghệ thuật trang trí bao lam thể
hiện diễn biến lịch sử mỹ thuật Việt Nam ở sự kết nối chạm khắc gỗ Bắc Bộ, tiếp
nối và nâng lên một diện mạo mới.


18

Bốn là, Bao lam biểu đạt nhiều giá trị nội dung mới mang tính hiện thực, sự
linh hoạt dân gian, mang nét riêng Nam Bộ. Sự biến đổi phù hợp tập tục, quan niệm
gần gũi với những nét riêng.
7. Cấu trúc củ a 1 u ậ n á n
Ngoài phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (6 trang), Tài liệu tham khảo
(12 trang), nội dung của luận án cấu trúc g Ồm có 3 chuơng:
Chuơng 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về nghệ thuật trang trí, bao lam trong
chùa Việt ở thành phố HỒ Chí Minh (45 trang).
Chuơng 2: Hình tuợng trang trí bao lam trong chùa Việt ở thành phố H Ồ Chí
Minh (61 trang).
Chuơng 3: Bàn luận về giá trị nghệ thuật trang trí bao lam chùa Việt
thành
phố H Chí Minh và một số vấn đề khác (52 trang).


Ch ưon g 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ,
BAO LAM TRONG CHÙA VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.1.

Co sở lý luận, khái niệm và co sở hìn h th àn h n gh ệ thuật trang trí,

bao lam t ro n g ch ù a Ví ệt ở th à n h p h ố Hồ Ch í Mí n h
1.1.1.

Cơ sở lý luận

Để nêu bật được những đặc điểm riêng và vì luận án thuộc chuyên
ngành Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật nên phải sử dụng cơ sở lý thuyết với
những tiếp cận nghiên cứu theo hướng mỹ học Hegel [41], theo hướng mỹ
thuật h ọc [140], lý thuyết giao lưu, tiếp biến v ăn hóa [1], [7] và lý thuyết địa
văn hóa [41], [47].
1.1.1.1.

Tiếp cận nghiên cứu theo hướng mỹ thuật học [140]

Trên góc độ tạo hình, hướng tiếp cận này được rất nhiều nhà nghiên
cứu đi trước tiếp cận và sử dụng. uận điểm:
Hoa văn trên dải đất chữ S khơng chỉ nhằm mục đích đơn thuần để trang
trí cho kiến trúc hoặc các hiện vật nào đó, mà, chúng là sự kết tinh
“muôn đời muôn thuở” của dân tộc Việt. Đã một thời rất dài, hoa văn
gắn vào cuộc sống thường ngày trước việc ứng xử với c ái đẹp, để trở
thành những mảnh tâm hồn nhân thế và cõng trên lưng biết bao vấn đề
lịch sử, xã hội của dân tộc [11, tr.8].


Của nhà nghiên cứu Trần Lâm Biền là một luận điểm rất quan trọng. Từ
luận điểm này, NCS tập trung nghiên cứu nghệ thuật trang trí bao lam trong chùa

Việt ở thành phố Hồ Chí Minh, đó là vẻ đẹp biểu hiện cho một không gian của cõi
hư vô trong Phật pháp. Nghệ thuật trang trí bao lam như những điểm nhấn trang trí,
là tiếng nói của nhân gian trong ngôi ch a Việt. Trên cơ sở lý luận nghệ thuật tạo
hình khi nghiên cứu hình tượng nghệ thuật chạm khắc trang trí bao lam trong chùa
Việt ở Nam Bộ, một phương ph p nghiên cứu chủ đạo nhằm giải quyết hiệu quả
những lập luận xác thực những nhận định của c á nhân, trước sự hiện tồn của
baolam. Dùng hệ thống lý thuyết, lý luận và các kiến thức chuyên ngành mỹ thuật để
làm rõ tính mới của luận án trong q trình đánh giá phân tích c ác tác phẩm bao
lam và không trùng lặp với những nghiên cứu đi truớc.
Lý thuyết chỉ ra nghệ thuật, ký hiệu học, hình ảnh trong tự nhiên là cái
gốc mà con nguời đã sử dụng nó để biểu đạt suy nghĩ, mong muốn của mình,
chữ viết cũng bắt ngu 0 n từ đó. Qua qu á trình ph át triển của lồi nguời thì sự
biểu đạt ngày càng phức tạp và gắn liền với cuộc sống đuơng đại. Mỗi tổ hợp
hoa văn trên bao lam là tập hợp của nhữn g ký hiệu hay những tín hiệu của
nguời xua để lại. Đây là phuơng thức truyền đạt đặc biệt mang tính chất ký
hiệu hay cũng có thể gọi là các yếu tố đặc thù của nghệ thuật trang trí. Các
yếu tố của nghệ thuật trang trí đuợc kết hợp lại với cảm xúc, mong muốn và
kỹ năng của nguời tạo t ác sẽ tạo nên một tổng hịa tín hiệu và đó chính là bố
cục của bao lam. Giữa chúng hình thành m ối tuơng quan kh á phức tạp, và mỗi
phuơng thức loại hình là một loại ký hiệu riêng. Vì vậy những lý thuyết theo
huớng mỹ thuật học, mỹ học đuợc sử dụng trong luận án để giải mã ký hiệu
của nghệ thu ật trang trí nhằm tổng hợp, phân tích, đánh giá bao lam. Lý
thuyết đó chỉ ra nghệ thuật trên bao lam chùa và xác định trang trí bao lam
là một loại hình của nghệ thuật tạo hình Việt Nam.
ì.1.1.2. Lý thuyết về giao lưu và tiếp biến văn hóa [1], [7]
Để thấy rõ đuợc sự tác động qua lại trong văn hóa: Việt - Chăm, Việt - Hoa,
Việt - Khmer hay Việt - Ản trong chùa Việt. Lý thuyết giao luu và tiếp biến đuợc


một số nhà lý luận áp dụng khi phân tích sự tuơng tác giữa sự gặp gỡ trao đổi, tiếp

thu học hỏi lẫn nhau nhằm tìm ra yếu tố cộng sinh.


Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các gi á trị vật chất và tinh thần do con
nguời s ng tạo và t ch lũy qua qu tr nh hoạt động thực ti n, trong sự tư ng
tác với môi truờng tự nhiên và xã hội. Giao luu v n hóa bao hàm trong đó sự
chung sống của ít nhất hai nền v ăn hóa và giao luu là hình thức quan hệ trao
đổi v n hóa c ng có lợi, giúp đ p ứng một số nhu cầu hông thể tự thỏa mãncủa mỗi
bên, giúp tăng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nền văn hóa để từ đó
làm nảy sinh nhiều nhu cầu mới. Tiếp biến v ăn hóa là một hình thức biến
nhiều lợi ích tiềm n ăng mà giao luu v ăn hóa đem lại thành lợi ích thực tế - là
hiện tuợng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố văn hóa ngoại lai và biến đổi
chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng bản địa, tức phù hợp với văn hóa
bản địa và sau một thời gian sử dụng và biến đổi tiếp thì chúng trở thành
những yếu tố v ăn hóa bản địa ngoại sinh.
Ở phuơng Tây, kh ái niệm giao luu và tiếp biến văn hóa đuợc dùng bởi
những từ kh ác nhau, nguời Anh dùng: Cultural change (trao đổi v ăn hóa),
nguời Mỹ lại dùng: Acculturation (đan xen v ăn hóa, giao thoa v ăn hóa), tùy
trình độ phát triển và đặc điểm riêng của mỗi dân tộc, giao luu và tiếp biến
văn hóa là sự gặp gỡ, thâm nhập và học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa.
Trong q trình này, c ác nền văn hóa bổ sung, tiếp nhận và làm giàu cho
nhau, dẫn đến sự biến đổi, phát triển và tiến bộ văn hóa. Giao luu v ăn hóa là
sự trao đổi qua lại hai chiều những sản phẩm v ăn hóa giữa các cộng đ 0 ng dân
tộc, quốc gia với nhau, là sự giao thoa học tập lẫn nhau, ảnh huởng lẫn nhau,
bổ sung cho nhau để làm phong phú cho v n hóa của m nh.
Tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận một chiều các yếu tố văn hóa từ bên
ngoài (ngoại sinh và biến đổi cho ph hợp với c c yếu tố v n hóa bên trong
(nội sinh để làm giàu cho v n hóa của m nh. h i niệm tiếp biến v n hóa
đuợc sử dụng từ những n ăm 1875 - 1880, giao luu v ăn hóa thực chất là sự gặp
gỡ, đối thoại giữa các nền văn hóa. Q trình này địi hỏi mỗi nền văn hóa

phải biết dựa trên c i nội sinh để lựa chọn tiếp nhận c i ngoại sinh, từng buớc
bản địa hóa để làm giàu, ph t triển v n hóa dân tộc. Trong tiếp nhận c c yếu


tố ngoại sinh, hệ giá trị xã hội và tâm thức dân tộc có vai trị rất quan trọng.
Đó là “màng lọc” để tiếp nhận những yếu tố văn hóa của các dân tộc khác,
giúp cho văn hóa dân tộc ph át triển mà vẫn giữ đuợc sắc thái riêng của mình.


Tiếp biến văn hóa là kết quả của q trình tiếp xúc, giao luu giữa văn
hóa bản địa (yếu tố nội sinh) và một nền văn hóa từ bên ngồi (yếu tố ngoại
sinh). Qu á trình giao luu tiếp biến gắn với di ễ n trình giao luu tiếp biến v ăn
hóa giữa văn hóa của nguời Việt với các dân tộc khác trên đất nuớc Việt Nam
và với nền văn hóa bên ngồi lãnh thổ Việt Nam. Đây là thuyết về sự tiếp
nhận, một chiều, mang tính ảnh huởng, các yếu tố, giá trị, đặc điểm văn hóa
từ bên ngoài, biến đổi cho phù hợp với các yếu tố, giá trị, quan niệm văn hóa
bản địa, để biểu đạt, phản ánh tâm h 0 n, tính cách uớc muốn của chủ thể đuợc
tiếp nhận.
Nói về sự giao luu văn hóa, nhà nghiên cứu Trần Lâm Biền đã viết
“Việt Nam là nơi tụ hội các dịng v ăn hóa duới dạng giao luu (cả vô thức lẫn
hữu thức)” [10, tr.67]. Còn theo tác giả Radugin trong cuốn sách Từ điển
Bách khoa văn hóa học đã viết :
Tiếp nhận văn hóa (L.ad-cultura. P.Acculturation) q trình một nhóm
sắc tộc tiếp nhận v n hóa của một nhóm sắc tộc h c tiến bộ hơn
trong tiến trình giao luu văn hóa giữa hai bên. Trong nhân loại học,
“tiếp nhận văn hóa” có nghĩa một nhóm sắc tộc này ảnh huởng đến
một sắc tộc khác về mặt v ăn hóa trong khi hai bên quan hệ chặt chẽ
với nhau. Tiếp nhận v n hóa là một h nh th i của truyền b v n hóa
và để chỉ qu á trình tiếp xúc này. Nói cách chặ t chẽ, tiếp nhận v ăn
hóa bao g m việc biến đổi về v n hóa giữa cả hai bên trong hi tiếp

xúc một thời gian dài [1, tr.448 -449].


“Tiếp xúc v n hóa - những mối liên hệ giao luu nhiều mặt, dẫn đến sự
trao đổi inh nghiệm, c c gi trị vật chất và tinh thần giữa những cộng đ ng
dân tộc, quốc gia và tổ chức v ăn minh hóa” [1, tr.449]. Nhận định trên cho
thấy lý thuyết giao luu tiếp biến văn hóa là lý thuyết khoa học khi áp dụng
vào đề tài luận n để thấy bối cảnh v n hóa làm cơ sở cho việc t m hiểu nghệ
thuật trang tr bao lam . Thuyết giao luu v n hóa là thuyết lấy ết quả của sựgiao lưu
tiếp biến để NCS phân tích. Việc tiếp thu văn hóa trên vùng đất mới
được các nhà nghiên cứu nhìn nhận dưới nhiều góc độ, giao lưu tiếp biến,
khẳng định bản sắc dân tộc, ghi lại dấu ấn địa phương cùng chiều dài lịch sử
của dân tộc, nhà nghiên cứu Nguyễ n Chí Bền đã nhìn lý thuyết này từ góc độ
dân gian và có nhận định sâu sắc: “Suốt tiến trình lịch sử, v ăn hóa dân gian
Việt trên đồng bằng sơng Cửu Long ln đứng trước hai đòi hỏi: phát triển,
mà vẫn giữ bản sắc của mình; đồng thời, cởi mở để thu hút những tinh hoa
văn hóa của các tộc người khác, qua đó mà khẳng định diện mạo của mình”
[7, tr.25].
Và “Trong qu á trình cộng cư, người Việt đã tiếp nhận nhiều nét văn hóa
của các tộc cùng họ sống trên một địa bàn chung” [7, tr.26]. Bên cạnh đó, nhà
nghiên cứu Chu Quang Trứ, khi đánh giá về sự giao lưu trong mỹ thuật đã
nêu: “Dù có tiếp nhận một số yếu tố thích hợp của bên ngồi, thì vẫn là sự
sáng tạo của dân tộc và phần lớn mang giá trị nghệ thuật cao” [157, tr.513].
Còn theo luận điểm của giáo sư Hà Văn Tấn: “Tôn giáo - văn hóa đó, có nguồn gốc
Ản Độ, và sau đó, là Trung Quốc, đã khơng làm hịa tan nền văn hóa bản địa, mà
chỉ làm cho nó thêm phong phú. Sức s áng tạo và trí tưởng tượng của dân tộc này
dường như được kích thích phát triển trong sự tiếp biến văn hóa (acculturation) ”
[124, tr.58].
Qua lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa đã chứng minh trên bao lam, người
Việt sẵn sàng tiếp thu các giá trị của các dân tộc khác để làm mới, đa dạng hơn sắc

thái cho mình.
Có hai điểm quan trọng khi kiến giải về giao lưu và tiếp biến: một là giao lưu


×