Tải bản đầy đủ (.docx) (255 trang)

luận văn thạc sĩ chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học qua dạy học các học phần phương pháp dạy học toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.2 MB, 255 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ KIỀU

CHN BÞ N¡NG LùC NGHỊ NGHIƯP CHO SINH
VIÊN NGàNH GIáO DụC TIểU HọC QUA DạY HọC
CáC HọC PHầN PHƯƠNG PHáP DạY HọC TOáN
Chuyờn ngnh: Lớ lun v Phƣơng pháp dạy học bộ mơn Tốn
Mã số: 9 14 01 11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
1.

PGS.TS Vƣơng Dƣơng Minh

2.

TS Trần Luận

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của TS Trần Luận và PGS. TS Vƣơng Dƣơng Minh.

Các số liệu, kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong Luận án là trung
thực, chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào,


những trích dẫn tài liệu tham khảo trong Luận án là đƣợc phép sử dụng.

Tác giả của Luận án

Nguyễn Thị Kiều


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc Luận án, Nghiên cứu sinh đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, góp ý
về chuyên môn của một số nhà khoa học, của nhiều Thầy, Cô giáo ở bộ môn, của
các anh, chị đồng nghiệp, nhận đƣợc sự hợp tác của các em sinh viên, cùng với sự
hỗ trợ, động viên của bạn bè và ngƣời thân.
Trƣớc hết, Nghiên cứu sinh xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc
tới TS Trần Luận ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và PGS. TS Vƣơng
Dƣơng Minh thầy đã trao đổi nhiều ý kiến quý báu khi bắt đầu thực hiện nghiên
cứu. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn PGS. TS Vũ Quốc Chung và các Thầy,
Cô là những nhà khoa học trong bộ mơn đã có những nhận xét và góp ý quý báu về
chuyên môn. Xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể q Thầy, Cơ ở các Trƣờng Tiểu học
và các em sinh viên trong, ngồi trƣờng đã có sự hợp tác, hỗ trợ cho Nghiên cứu
sinh những ý kiến thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn đến quý lãnh đạo Trƣờng Đại học
Đồng Tháp đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và công việc cho Nghiên cứu sinh
trong quá trình học tập và nghiên cứu. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn đến
quý lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Khoa Toán – Tin, Bộ mơn Lý luận
và Phƣơng pháp dạy học Tốn đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nghiên cứu sinh học
tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Một lần nữa, Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn!
Tác giả của Luận án

Nguyễn Thị Kiều



DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BGD&ĐT
BH
BP
GV
GVTH

HĐDH
HĐTN
HĐTH&TN
HĐTP
HS
KHBH
NL
NLNN
NXB
PPDH
PTDH
RLNVSPTX
SGK
SV
SVGDTH
TC


SƠ ĐỒ LUẬN ÁN
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GV
MỘT SỐ NƢỚC THẾ GIỚI


CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GV
VIỆT NAM

NLNN GVTH

CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC
CÁC HỌC PHẦN PPDH

NHÓM BP1



BIỆN PHÁP SƢ PHẠM

Nhóm biện pháp 1

BP 1

BP 2

BP 3

BH1.3
BH 1.1

BH 1.2

NL1


BH1.4
BH1.5

BH 2.1


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................4
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu..................................................................4
5. Giả thuyết khoa học..........................................................................................4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................4
7. Những vấn đề đƣa ra bảo vệ.............................................................................5
8. Những đóng góp của luận án............................................................................5
9. Cấu trúc của luận án..........................................................................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
CHUẨN BỊ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP QUA DẠY HỌC CÁC HỌC
PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN....................................................6
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu............................................................6
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc...........................................................6
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc...........................................................8
1.1.3. Các nhận định đƣợc rút ra từ nghiên cứu trong và ngoài nƣớc............11
1.2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông.................................................. 12
1.2.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông của một số nƣớc trên thế giới
........................................................................................................................ 12
1.2.2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông của Việt Nam........................18
1.2.3. Kết luận rút ra từ việc phân tích chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở

ngoài nƣớc và Việt Nam................................................................................. 22
1.3. Năng lực và năng lực nghề nghiệp của giáo viên tiểu học....................... 23
1.3.1. Năng lực................................................................................................ 23
1.3.2. Năng lực nghề nghiệp của giáo viên tiểu học........................................ 24
1.4. Phân tích chương trình, nội dung các học phần phương pháp dạy học Toán.28


1.4.1. Các học phần phƣơng pháp dạy học Toán trong chƣơng trình đào
tạo ngành Giáo dục tiểu học của một số cơ sở đào tạo sƣ phạm....................28
1.4.2. Chuẩn đầu ra của các học phần Phƣơng pháp dạy học Toán................29
1.4.3. Nội dung các học phần phƣơng pháp dạy học Toán............................. 31
1.4.4. Nhiệm vụ của các học phần về phƣơng pháp dạy học Toán.................32
1.5. Học toán của học sinh và dạy học mơn Tốn ở tiểu học.......................... 34
1.5.1. Các lí thuyết Tâm lí học và việc học tốn của học sinh tiểu học...........34
1.5.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực toán học của học sinh tiểu học.................36
1.5.3. Dạy học mơn Tốn ở tiểu học theo hƣớng phát triển phẩm chất và
năng lực học sinh............................................................................................37
1.6. Những thành phần của năng lực nghề nghiệp cần chuẩn bị cho sinh viên
Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần phương pháp dạy học Toán.....37

1.6.1. Những thành phần của năng lực nghề nghiệp cần chuẩn bị cho sinh
viên trong dạy học các học phần phƣơng pháp dạy học Toán............................. 37

1.6.2. Các mức độ biểu hiện của những năng lực nghề nghiệp thành phần
cần chuẩn bị cho sinh viên trong dạy học các học phần phƣơng pháp dạy
học Toán.......................................................................................................... 41
1.6.3. Các mức độ đạt đƣợc năng lực nghề nghiệp của sinh viên khi hoàn
thành các học phần Phƣơng pháp dạy học Toán.............................................47
1.7. Hoạt động dạy học chủ yếu của các học phần phƣơng pháp dạy học
Toán nhằm tới việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên................47

1.8. Thực trạng chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành
Giáo dục tiểu học qua dạy học các học phần phƣơng pháp dạy học Toán. .49
1.8.1. Mục đích khảo sát................................................................................. 49
1.8.2. Đối tƣợng khảo sát............................................................................... 49
1.8.3. Nội dung khảo sát................................................................................. 49
1.8.4. Phƣơng pháp khảo sát........................................................................... 50
1.8.5. Kết quả khảo sát và phân tích............................................................... 50
1.8.6. Một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế........................................ 55
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................. 57


CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
CHO SINH VIÊN GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUA DẠY HỌC CÁC HỌC
PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN.................................................. 58
2.1. Định hƣớng xây dựng các biện pháp chuẩn bị năng lực nghề nghiệp
cho sinh viên giáo dục tiểu học......................................................................... 58
2.2. Căn cứ đề xuất các biện pháp chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên
................................................................................................................................ 59

2.2.1. Căn cứ vào chuẩn đầu ra các học phần PPDH Toán tiểu học và
những năng lực nghề nghiệp thành phần......................................................... 59
2.2.2. Căn cứ vào nội dung và thời lƣợng đƣợc quy định trong chƣơng
trình đào tạo của các học phần Phƣơng pháp dạy học Toán tiểu học.............59
2.2.3. Căn cứ vào quá trình dạy học ở đại học với sự phát triển năng lực
nghề nghiệp cho sinh viên qua hoạt động dạy học.......................................... 59
2.2.4. Căn cứ vào những định hƣớng đổi mới của chƣơng trình giáo dục
phổ thơng mơn Tốn 2018............................................................................... 60
2.2.5. Căn cứ vào kết quả khảo sát thực trạng chuẩn bị năng lực nghề nghiệp
cho sinh viên trong dạy học các học phần phƣơng pháp dạy học Toán..........60
2.3. Các biện pháp chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên giáo

dục tiểu học qua dạy học các học phần phƣơng pháp dạy học Tốn...........61
2.3.1. Nhóm các biện pháp chuẩn bị năng lực hiểu chƣơng trình và sách
giáo khoa Tốn tiểu học.................................................................................. 61
2.3.2. Nhóm các biện pháp chuẩn bị năng lực thiết kế kế hoạch bài học
toán tiểu học theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.................75
2.3.3. Nhóm các biện pháp thực hiện kế hoạch bài học toán tiểu học theo
hƣớng phát triển phẩm chất, NL HS............................................................. 108
2.3.4. Nhóm các biện pháp thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát
triển phẩm chất, năng lực học sinh................................................................ 117
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................... 131


CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................................................ 132
3.1. Mục đích thực nghiệm............................................................................. 132
3.2. Nội dung thực nghiệm.............................................................................. 132
3.3. Thời gian và phƣơng thức tiến hành thực nghiệm............................... 132
3.4. Kĩ thuật và công cụ đánh giá kết quả thực nghiệm............................... 135
3.4.1. Đánh giá về định lƣợng...................................................................... 135
3.4.2. Đánh giá về định tính.......................................................................... 137
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm............................................................... 137
3.5.1. Phân tích kết quả học tập.................................................................... 138
3.5.2. Đánh giá kết quả giảng dạy tại trƣờng tiểu học của một số trƣờng hợp .. 144

3.5.3. Phân tích kết quả định tính.................................................................. 145
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................... 147
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................. 148
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ..................................... 150
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 151
PHỤ LỤC



DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Những NL thành phần, biểu hiện và cơ hội chuẩn bị cho SV qua
dạy học các học phần PPDH Toán

40

Bảng 1.2. Các BH và mức độ BH của NLNN................................................... 42
Bảng 1.3. Các HĐDH chủ yếu nhằm tới việc chuẩn bị NLNN cho SV............47
Bảng 1.4. Kết quả khảo sát ý kiến của giảng viên............................................ 50
Bảng 1.5. Số liệu khảo sát sự chuẩn bị học tập các học phần........................... 54
Bảng 1.6. Số liệu về sự chuẩn bị học liệu của SV............................................. 55
Bảng 2.1.

Bảng ma trận hai chiều các mạch kiến thức..................................... 67

Bảng 2.2. Quy trình tổ chức dạy học bằng trải nghiệm các nội dung cụ thể .. 114
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả học tập của hai lớp đối chứng và thực
nghiệm trƣớc tác động................................................................... 137
Bảng 3.2. Bảng tần suất điểm của học phần PPDH Toán tiểu học 1 (thực
nghiệm lần 1).................................................................................. 138
Bảng 3.3. Bảng tần suất điểm của học phần PPDH Toán tiểu học 2 (thực
nghiệm lần 1).................................................................................. 139
Bảng 3.4. Bảng tần suất điểm của học phần Chun đề kiểm tra, đánh giá
HĐDH mơn Tốn ở tiểu học (thực nghiệm lần 1).......................... 140
Bảng 3.5. Bảng tần suất điểm của học phần PPDH Toán tiểu học 1 (thực
nghiệm lần 2).................................................................................. 141
Bảng 3.6. Bảng tần suất điểm của học phần PPDH Toán tiểu học 2 (thực
nghiệm lần 2).................................................................................. 142

Bảng 3.7. Bảng tần suất điểm của học phần Chun đề kiểm tra, đánh giá
HĐDH mơn Tốn ở tiểu học (thực nghiệm lần 2).......................... 142
Bảng 3.8. Bảng kiểm chứng kết quả thực nghiệm qua RLNVSPTX..............144
Bảng 3.9. Bảng kết quả đánh giá giờ dạy của SV tại trƣờng tiểu học..............1445
Bảng 3.10. Kết quả khảo sát mức độ đạt đƣợc về NLNN chuẩn bị cho SV.....145


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1. Kết quả đánh giá NL 1.................................................................. 52
Biểu đồ 1.2. Kết quả đánh giá NL 2.................................................................. 52
Biểu đồ 1.3. Kết quả đánh giá NL 3.................................................................. 53
Biểu đồ 1.4.

Kết quả đánh giá NL 4................................................................. 53

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ tần suất điểm kết quả học tập của lớp đối chứng và
thực nghiệm lần 1 học phần PPDH Toán tiểu học 1...................139
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ tần suất điểm kết quả học tập của lớp đối chứng và
thực nghiệm lần 1 học phần PPDH Toán tiểu học 2...................139
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ tần suất điểm kết quả học tập của lớp đối chứng và
thực nghiệm lần 1 học phần Chun đề kiểm tra, đánh giá
HĐDH mơn Tốn ở tiểu học...................................................... 140
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ tần suất điểm kết quả học tập của lớp đối chứng và
thực nghiệm lần 2 học phần PPDH Toán tiểu học 1...................141
Biểu đồ 3.5. Biểu đồ tần suất điểm kết quả học tập của lớp đối chứng và
thực nghiệm lần 2 học phần PPDH Toán tiểu học 2...................142
Biểu đồ 3.6. Biểu đồ tần suất điểm kết quả học tập của lớp đối chứng và
thực nghiệm lần 2 học phần Chuyên đề kiểm tra, đánh giá
HĐDH mơn Tốn ở tiểu học...................................................... 143



DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cấu trúc của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông............20
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ học tập bằng phƣơng pháp thử - sai....................................... 34
Sơ đồ 1.3. Quan hệ giữa NLNN cần chuẩn bị cho SV với chuẩn đầu ra...........39
Sơ đồ 2.1. Sự phát triển kiến thức bậc 1 trong mạch kiến thức số học..............68
Sơ đồ 2.2. Sự phát triển kiến thức phép cộng, trừ trong phạm vi 10.................69
Sơ đồ 2.3. Quy trình tổ chức SV thiết kế KHBH............................................... 92
Sơ đồ 2.4. Mơ hình học tập trải nghiệm........................................................... 113
Sơ đồ 2.5. Quy trình thực hiện RLNVSPTX................................................... 126
Sơ đồ 3.1. Tiến độ dạy học các học phần PPDH Toán..................................... 134


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Về chủ trương thực hiện đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa
XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đã nhận định về những yếu
kém của giáo dục và đào tạo: “chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp
so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục
và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục,
đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành.”, “Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu”, … Trên cơ sở đó Nghị quyết
đã đề ra nhiệm vụ và giải pháp: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố
cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, NL của
người học”, nhiệm vụ và giải pháp này là chuyển từ giáo dục chủ yếu nhằm trang bị
kiến thức, kĩ năng sang mục tiêu phát triển phẩm chất và NL ngƣời học.

Để góp phần thực hiện Nghị quyết, BGD&ĐT đã có nhiều giải pháp nhằm
từng bƣớc đổi mới chất lƣợng đào tạo theo hƣớng phát triển NL ngƣời học, chẳng
hạn nhƣ xây dựng Đề án đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, thực hiện đổi mới
kiểm tra, đánh giá, ... Thông tƣ 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 và Thông tƣ
22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi ngày 22/9/2016, quy định đánh giá HS tiểu học là
bƣớc đầu chuyển từ đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá NL HS. BGD&ĐT
cũng đã tổ chức nhiều Hội nghị, Hội thảo về dạy học phát triển NL ngƣời học. Tuy
nhiên những vấn đề này còn nhiều bất cập, chƣa có nhiều giải pháp thực hiện cho
việc dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
1.2. Vai trị và thực tiễn trong cơng tác đào tạo của nhà trường sư phạm
Trƣờng sƣ phạm có vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong công tác đào tạo
GV theo hƣớng tập trung phát triển phẩm chất và NLNN, đảm bảo chất lƣợng đầu
ra. Vì thế trƣờng sƣ phạm cần phải có sự đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ từ mục tiêu,
nội dung và phƣơng pháp, trong đó cốt lõi là PPDH: Dạy cho ngƣời học cách học,
dạy cho ngƣời học làm đƣợc, dạy cho ngƣời học có kĩ năng và NL đủ để đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Điều 40 của Luật Giáo dục nƣớc Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt nam (6/2005) đã nhấn mạnh: “Phương pháp đào tạo trình độ cao
đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập,


2
NL tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ năng thực hành,
tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”.
Đổi mới chƣơng trình và phƣơng thức đào tạo GV theo hƣớng phát triển
NLNN của các trƣờng sƣ phạm là một trong những yêu cầu tất yếu nâng cao chất
lƣợng đào tạo, trong đó đổi mới PPDH là nhân tố cốt lỗi cần đƣợc thực hiện. Trên
thực tế, việc đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học trong đào tạo GV đã
đƣợc đầu tƣ đúng mức từ việc chuyển đổi hình thức đào tạo niên chế sang đào tạo
theo hệ thống tín chỉ, nhằm tăng cƣờng tính tự học, khả năng thích ứng nghề nghiệp
cho ngƣời học. Đồng thời một số trƣờng sƣ phạm đã thực hiện đổi mới từ khâu xây

dựng chuẩn đầu ra cho ngành học, phát triển chƣơng trình đào tạo theo định kì, điều
chỉnh nội dung của các học phần phù hợp với chuẩn đầu ra và đổi mới PPDH theo
hƣớng tăng cƣờng rèn luyện và thực hành nghề nghiệp. Nhƣng vẫn cịn có những
bất cập, chẳng hạn nhƣ còn chú trọng nhiều kiến thức hơn là thực hành kĩ năng.
Đặc biệt chƣa khai thác, tận dụng đƣợc các cơ hội để đào tạo các kĩ năng nghề
nghiệp cho SV sƣ phạm Giáo dục tiểu học thông qua các học phần PPDH, dẫn đến
hiệu quả đổi mới PPDH chƣa rõ ràng.
Liên quan đến chuẩn bị NLNN cho SV thông qua HĐDH cụ thể đƣợc các
trƣờng sƣ phạm quan tâm thực hiện trong nhiều năm qua, chẳng hạn nhƣ dạy học gắn
kết giữa lý thuyết và thực hành, thay đổi mơ hình RLNVSPTX theo hƣớng tăng cƣờng
HĐ tự rèn luyện của SV và đánh giá kết quả học tập theo quá trình, … nhƣng nhìn
chung vẫn cịn mang tính hình thức trong đào tạo GV. Bởi lẽ, chƣơng trình đào tạo cịn
nặng lý thuyết, các hình thức học thực hành đang bị xem nhẹ và ít khai thác, cách
chuẩn bị chƣa thật sự hiệu quả, SV chƣa đƣợc rèn nghề ngay trong từng học phần. Các
học phần cịn rời rạc, cịn thiếu tính liên thơng giữa các học phần PPDH và các học
phần cơ sở. Điều kiện để SV tập dƣợt nghề nghiệp còn hạn chế, SV thiếu điều kiện để
trải nghiệm nghề nghiệp trong quá trình học tập các học phần chuyên nghiệp. Một điểm
đáng lƣu ý nữa là nhiều SV chƣa ý thức đƣợc rõ rệt về yêu cầu tự rèn luyện kĩ năng
nghề nghiệp trong quá trình học tập các học phần PPDH. Nhƣ vậy có lý do từ phía nhà
quản lý, từ đội ngũ giảng viên và cả SV về những hạn chế trong đổi mới PPDH.

1.3. Xuất phát từ tầm quan trọng của các học phần PPDH Toán trong đào tạo
nghề nghiệp cho SV
Các học phần PPDH Tốn thuộc nhóm các học phần chuyên nghiệp bắt


3
buộc trong chƣơng trình đào tạo ngành. Các học phần PPDH Tốn, khơng những
cung cấp cho SV những tri thức nghề nghiệp quan trọng nhƣ PPDH, cách thức tổ
chức dạy học, …, mà còn dạy cho SV những kĩ năng nghề nghiệp và bƣớc đầu cho

SV nhận thức đƣợc ý nghĩa, vai trị của nghề. Thơng qua các học phần này, SV trả
lời đƣợc các câu hỏi: Dạy học để làm gì? Dạy học những gì? Dạy học nhƣ thế nào?
đó là nhiệm vụ quan trọng của ngƣời GV ở nhà trƣờng phổ thơng.
Trong nhiều năm gần đây, đã có các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn
đề nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho SV sƣ phạm nói chung và SVGDTH nói
riêng theo nhiều cách tiếp cận khác nhau của các nhà khoa học nhƣ: Phạm Văn
Cƣờng (2009) nghiên cứu "Rèn luyện kĩ năng dạy học Toán cho sinh viên ngành
Giáo dục tiểu học ở trường Cao đẳng Sư phạm"; Trần Trung và Trần Việt Cƣờng
(2013) đã có nghiên cứu về “Tiếp cận hiện đại trong rèn luyện NL sư phạm cho SV
ngành Toán ở trường đại học”; Đỗ Thị Trinh (2013) nghiên cứu “Phát triển NL dạy
Toán cho SV các trường sư phạm”; … ; trong đó có tiếp cận nghiên cứu phát triển
và rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp thông qua dạy học các học phần PPDH Tốn của
các tác giả nhƣ: Nguyễn Dƣơng Hồng (2008), Lê Duy Cƣờng (2017), … các kết
quả nghiên cứu cũng đã cải thiện đƣợc một số hạn chế trong dạy nghề, nhƣng vẫn
chƣa đầy đủ. Điều này đã mở ra cho tôi hƣớng nghiên cứu mới, tiếp tục tập trung
nghiên cứu các biện pháp cụ thể dạy học các học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị
NLNN cần thiết cho SVGDTH.
Xuất phát từ những lý do chính nêu trên, tơi lựa chọn đề tài “Chuẩn bị năng
lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học qua dạy học các học
phần Phương pháp dạy học Toán” để thực hiện nghiên cứu.
Mặc dù tên đề tài nghiên cứu đã đƣợc lựa chọn nhƣ trên đây nhƣng chúng
tôi cũng ý thức đƣợc rằng kết quả mong đợi của luận án phải là những biện pháp
dạy học cụ thể để tác động tích cực đến mỗi SV trong q trình chuẩn bị NLNN.
Chính vì vậy, định hƣớng nghiên cứu và q trình nghiên cứu phải là nghiên cứu về
Giáo dục Toán học dựa trên những cơ sở lí luận về Giáo dục học và Tâm lí học.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp dạy học các học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị
những NLNN cho SV ngành Giáo dục tiểu học góp phần nâng cao chất lƣợng đào
tạo GVTH.



4
3.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thơng, những lý luận liên quan tâm
lí lứa tuổi và đặc điểm nhận thức của HS tiểu học, lý luận về NLNN của GVTH.
Nghiên cứu chƣơng trình đào tạo, chuẩn đầu ra, nội dung, nhiệm vụ các
học phần PPDH Toán của ngành Giáo dục tiểu học.
Nghiên cứu mối quan hệ, tác động giữa nội dung các học phần PPDH Toán
của ngành Giáo dục tiểu học với những NLNN cần chuẩn bị cho SV đáp ứng những
NLNN sau khi ra trƣờng.
Thực trạng dạy học các học phần PPDH Toán theo hƣớng chuẩn bị
NLNN
cho SV.
Đề xuất các biện pháp dạy học các học phần PPDH Toán nhằm
chuẩn bị
NLNN cho SV.
Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các
biện pháp đã đề xuất.
4.

Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn về NLNN cần chuẩn bị cho
SVGDTH, quá trình đào tạo SVGDTH ở các trƣờng sƣ phạm; Chuẩn đầu ra từ
chƣơng trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học.
Đối tƣợng nghiên cứu: Q trình dạy học các học phần PPDH Tốn nhằm
chuẩn bị NLNN cho SVGDTH.

5.

Giả thuyết khoa học
Nếu xác định đƣợc những NLNN cần chuẩn bị cho SV, đề xuất đƣợc các

biện pháp dạy học nhằm chuẩn bị cho SV những NL ấy trong dạy học các học phần
PPDH Toán thì SV có đƣợc những kiến thức, kĩ năng dạy học và những phẩm chất
của ngƣời GV, đáp ứng đƣợc nghề nghiệp của GVTH khi ra trƣờng, góp phần nâng
cao chất lƣợng đào tạo GVTH ở các trƣờng sƣ phạm.
6.
-

Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập nghiên cứu những tài liệu, cơng

trình khoa học đã cơng bố liên quan đến khái niệm, thuật ngữ, hệ thống chuẩn nghề
nghiệp GV, NLNN của GVTH, chƣơng trình đào tạo GVTH, chuẩn đầu ra từ
chƣơng trình đào tạo và các học phần PPDH Toán, nội dung các học phần PPDH
Toán. Từ đó chọn lọc, phân tích, khái qt những cứ liệu khoa học đã thu thập đƣợc
thành những kết luận khoa học.


5
Phƣơng pháp điều tra, quan sát: soạn thảo các câu hỏi, lập phiếu điều tra,
đồng thời tiến hành khảo sát, thu thập thông tin từ các đối tƣợng là GVTH, giảng
viên và SVGDTH để tìm hiểu thực trạng về dạy học hƣớng tới sự chuẩn bị những
NLNN cần thiết cho SV.
-

Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm có đối chứng trên


đối tƣợng SVGDTH ở trƣờng sƣ phạm. Triển khai thí điểm vận dụng các biện pháp đã
đề xuất vào trong thực tiễn dạy học, để đánh giá bƣớc đầu về tính khả thi và tính hiệu
quả của các biện pháp dạy học các học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị

NLNN cho SV.
7.

Những vấn đề đƣa ra bảo vệ

7.1. Những biểu hiện của 5 NLNN thành phần cần chuẩn bị cho SV và cơ hội chuẩn
bị NLNN cho SV trong dạy học các học phần PPDH Toán. Những biểu hiện và cơ
hội này có căn cứ, phù hợp với chuẩn đầu ra của các học phần và chuẩn nghề nghiệp
GV của các cơ sở giáo dục phổ thông.
7.2. Bốn nhóm biện pháp dạy học các học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị những
NLNN cho SV ngành Giáo dục tiểu học, có tính khả thi và hiệu quả.
8. Những đóng góp của luận án
8.1. Về lí luận:
+
Làm sáng tỏ thêm những NLNN của GVTH trên cơ sở Chuẩn nghề nghiệp
GV phổ thông của một số nƣớc và của Việt Nam.
+
Làm sáng tỏ thêm một số NLNN chủ yếu chuẩn bị cho SV và những biểu
hiện cụ thể của những NL này trong dạy học các học phần PPDH Toán.
+
Làm sáng tỏ thêm mối quan hệ giữa những NLNN cần chuẩn bị cho SV
trong dạy học các học phần PPDH Tốn với NLNN của chuẩn đầu ra từ chƣơng
trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học.
8.2. Về thực tiễn: Đề xuất đƣợc 4 nhóm biện pháp sƣ phạm dạy học các học phần
PPDH Toán nhằm chuẩn bị NLNN cho SV.

9. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề chuẩn bị NLNN qua dạy học
các học phần PPDH Toán
Chƣơng 2: Biện pháp chuẩn bị NLNN cho SVGDTH qua dạy học các học
phần PPDH Toán
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm


6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ NĂNG LỰC
NGHỀ NGHIỆP QUA DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY
HỌC TỐN
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
Xã hội phát triển nhanh chóng địi hỏi con ngƣời phải có NL tiếp cận đƣợc để
giải quyết các vấn đề về thông tin, khoa học kỹ thuật cũng nhƣ tri thức của xã hội,
trong đó giáo dục đóng vai trị nịng cốt thực hiện nhiệm vụ này. Giáo dục cần có sự
chuyển đổi mạnh mẽ từ tiếp cận nội dung kiến thức sang tiếp cận NL ngƣời học. SV
hồn thành chƣơng trình học nghề, SV làm chủ đƣợc hệ thống các kiến thức, kĩ
năng để đủ khả năng giải quyết các vấn đề về chuyên môn, cũng nhƣ các vấn đề
khác trong đời sống xã hội. Hiện nay vấn đề dạy học tiếp cận NLNN của SV trong
quá trình đào tạo ở các trƣờng sƣ phạm đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trong và
ngoài nƣớc quan tâm.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Từ năm 1936 đến năm 1941, trong nền Tâm lý học của thời kì Liên Xơ (cũ) có
nhiều cơng trình nghiên cứu về những vấn đề NL, có thể điểm qua một số cơng
trình nổi tiếng của các tác giả nhƣ: NL toán học của V. A. Krutetxki, V. N.
Miaxisốp, NL văn học của A. G. Cơvaliốp, V. P. Iaguncơva, … những cơng trình
này đã đƣa ra những định hƣớng cơ bản cả về lí luận và thực tiễn cho các nghiên

cứu sau này của Tâm lí học trong những nghiên cứu về NL. Các tác giả quan niệm
rằng “NL được hiểu là những đặc điểm tâm lí cá nhân đáp ứng những yêu cầu của
HĐ học tập”, trong đó V. A. Krutetxki cho rằng “NL không chỉ là bẩm sinh, mà
phát triển trong đời sống, trong HĐ” [57, tr 9]. Đồng thời tác giả cũng cho rằng NL
của ngƣời GV là rất quan trọng trong quá trình hình thành kiến thức và NL cho trẻ,
“tất cả trẻ em đều có khả năng học tập: mỗi HS khỏe mạnh, bình thường về mặt
tâm lý, khơng có tật bệnh gì, đều có khả năng tiếp thu một nền học vấn trung học,
có khả năng nắm được tất cả các mơn theo u cầu chương trình trung học, và GV
phải làm sao cho tất cả HS tiếp thu tốt chương trình đó”. [57, tr 10]
Đến những năm 60 của thế kỉ 20, ở Liên Xô và các nƣớc Đơng Âu đã có các
cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực phát triển NL dạy học cho GV trên cơ sở lí luận
đã có và kinh nghiệm thực tiễn vững chắc, trong đó phải kể đến cơng trình của N.


7
V. Cudơminna (1961), với “Hình thành các NL sư phạm” đã xác định đƣợc các NL sƣ
phạm cần có của ngƣời GV, mối quan hệ giữa NL chuyên môn và NL nghiệp vụ, giữa
năng khiếu sƣ phạm và bồi dƣỡng năng khiếu sƣ phạm thành NL sƣ phạm.[24] Những
năm sau đó, nhiều nghiên cứu về tổ chức lao động khoa học và tối ƣu hóa q trình dạy
học đã đƣợc tiến hành. Trong đó cơng trình nghiên cứu “Hình

thành các kĩ năng và kỹ xảo sư phạm cho SV trong điều kiện của nền giáo dục đại
học” của X. I. Kixegof (1977) và các cộng sự đã xác định đƣợc hơn 100 kĩ năng
giảng dạy, trong đó có hơn 50 kĩ năng cần thiết để thiết kế bài giảng nhằm phát triển
NL ngƣời học. Cơng trình này, cũng đã nghiên cứu hình thành các kĩ năng sƣ phạm
của SV dƣới gốc độ là một q trình có tổ chức trong nhà trƣờng sƣ phạm.[56]
M. Develay (1994), cơng trình nghiên cứu về đào tạo GV, đã bắt đầu từ lý luận
về học đến lý luận về dạy trong nghiên cứu đào tạo GV. Ơng cho rằng, “Đào tạo
GV mà khơng làm cho họ có trình độ cao về NL tương ứng không chỉ với các sự
kiện, khái niệm, định luật, định lý, hệ biến hóa các mơn học đó, mà cịn cả với khoa

học luận của chúng thì khơng thể được”. [30, tr 89]
Sang thập kỉ 70 của thế kỉ 20, trong phong trào giáo dục và đào tạo nghề ở Mỹ
dựa vào cách tiếp cận NL đƣợc hình thành và phát triển, cách tiếp cận về NL đã
phát triển mạnh mẽ trên một nấc thang mới trong những năm 1990 với hàng loạt các
tổ chức có tầm cỡ quốc gia ở Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales, v.v... [115]
Với xu hƣớng tiếp cận về NL, K. E Paprock (1996) đƣa ra các đặc tính cơ bản:
Tiếp cận NL dựa trên lý thuyết lấy ngƣời học làm trung tâm; Tiếp cận NL đáp ứng đòi
hỏi các HĐ nghề nghiệp; Tiếp cận NL là định hƣớng cuộc sống thực, HĐ nghề nghiệp;
Tiếp cận NL là rất năng động và linh hoạt; Tiếp cận NL đƣợc hình thành ở ngƣời học
một cách rõ ràng các NL là nội dung tiêu chuẩn nghề nghiệp.[122]

Tại Hội nghị Ủy ban nghiên cứu quốc gia về giáo dục và tƣơng lai Hoa Kỳ đã
có báo cáo các kết quả nghiên cứu về GV phổ thông, nội dung các kết quả nghiên
cứu đƣợc chia thành bốn hƣớng chính, tập trung nghiên cứu các mơ hình và kinh
nghiệm thực tiễn về phát triển nghề nghiệp của GV, trong đó có hƣớng nghiên cứu
các HĐ hỗ trợ thực tiễn phát triển nghề nghiệp của GV. Các xu hƣớng này đƣợc các
quốc gia trong khối APEC triển khai thực hiện đào tạo và bồi dƣỡng GV. Cũng theo
hƣớng này, các quốc gia ở Châu Á - Thái Bình Dƣơng xem đây là một trong những
khâu then chốt trong công tác đào tạo và bồi dƣỡng GV.[20]


8
Vào những năm đầu của thế kỉ 21, trên thế giới có các cơng trình nghiên cứu
về đào tạo GV theo hƣớng phát triển NLNN, trong đó phải kể đến các cơng trình
của J. Rutherford (2005), trong nghiên cứu phát triển chƣơng trình đào tạo GV ở
New Zealand, tác giả đã đƣa ra các khái niệm và các yếu tố cơ bản của các NL
chính trong chƣơng trình đào tạo, đồng thời tác giả cho rằng các NL này góp phần
định hƣớng cho việc dạy, học, nhận thức luận và phƣơng pháp sƣ phạm, tác động
trực tiếp vào sự thay đổi quá trình giáo dục. [126, tr 224]
S. Kiymet (2010), đã xác định các NL chung cần hình thành của GV gồm 9

NL: NL chun mơn hóa, NL nghiên cứu khoa học, NL chƣơng trình (phát triển và
thực hiện chƣơng trình), NL học suốt đời, NL văn hóa - xã hội, NL tình cảm, NL
giao tiếp, NL cơng nghệ thơng tin và truyền thông (ICT) và NL môi trƣờng. S.
Kiymet cho rằng, các NL này của GV ảnh hƣởng đến giá trị, hành vi, sự giao tiếp,
mục tiêu và các HĐ khác trong nhà trƣờng.[116]
R. Ilma (2010), nghiên cứu phát triển nghề dạy toán cho GVTH ở Indonesia
qua nghiên cứu bài học và tiếp cận thực tiễn giáo dục toán học, cơng trình đã nêu
quy trình nghiên cứu bài học qua các bƣớc: lập KHBH, thực hiện, khảo sát, phân
tích dữ liệu và phản ánh. Mặc khác, bài viết cũng phân tích rõ đƣợc vai trị nghiên
cứu bài học trong việc phát triển NL dạy học. Với cách này học đã đào tạo đƣợc
trên 30 GVTH ở Palembang, Indonesia.[113]
Và D. Burghes (2012) cũng cho rằng, ở Nhật Bản nghiên cứu bài học là hình
thức nghiên cứu để phát triển NLNN cho tất cả GV bậc Tiểu học và Trung học cơ
sở. Các cơng trình nghiên cứu này tập trung nghiên cứu chủ yếu về phát triển
NLNN trên đối tƣợng đang là GV giảng dạy tại các trƣờng Tiểu học.[99]
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Giáo dục Đại học Việt Nam đã có lịch sử phát triển lâu dài, có những thay đổi
gắn liền với các giai đoạn phát triển của lịch sử dân tộc. Vào những năm 80 của thế
kỉ 19, những HĐ đóng góp về tƣ tƣởng, học thuật không đƣợc chú ý tới. Đến giai
đoạn 1945 - 1954, trong Sắc lệnh số 146/SL ngày 10 tháng 8 năm 1946, Chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định: “xây dựng nền giáo dục mới với 3 nguyên tắc cơ bản Đại
chúng - Dân tộc - Khoa học”, đã mở ra một trang sử mới trong quá trình phát triển
nền giáo dục Việt Nam thời hiện đại, một nền giáo dục chú trọng đào tạo đội ngũ tri
thức, cán bộ khoa học có trình độ cao. [32]


9
Vào những năm 80 của thế kỉ XX đã đƣợc một số tác giả đề cập đến nghề sƣ
phạm của GV trong giáo Giáo dục học nhƣ: vai trò của ngƣời GV trong quá trình
dạy học, nguyên tắc dạy học, nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học.

[dẫn theo 49]
Năm 1987, Nguyễn Quang Uẩn, đề cập đến vấn đề RLNVSPTX cho SV sƣ
phạm nhằm vạch ra phƣơng hƣớng có tính chất lý luận chung cho HĐ rèn luyện
nghề trong nhà trƣờng sƣ phạm, đồng thời xem đây là một trong những HĐ chủ
yếu trong quá trình rèn luyện nghề dạy học cho SV. [91]
Từ những năm 90, các cơng trình nghiên cứu về nghiệp vụ sƣ phạm đƣợc
cơng bố, về hình thành kĩ năng sƣ phạm phải kể đến các tác giả nhƣ: Nguyễn Hữu
Dũng (1995), với đề tài “Hình thành kĩ năng sư phạm cho giáo sinh sư phạm” đã
cung cấp một số cơ sở lý luận khoa học về kĩ năng sƣ phạm và vai trị của việc hình
thành nó trong q trình đào tạo; về xây dựng quy trình RLNVSPTX có Trần Anh
Tuấn (1996), với “Xây dựng quy trình tập luyện các kĩ năng giảng dạy cơ bản trong
các hình thức thực hành, thực tập sư phạm”, từ thực trạng tác giả đã chỉ ra điều kiện
đƣợc và chƣa đƣợc của HĐ thực hành nghề ở các trƣờng sƣ phạm, từ đó đƣa ra
một số quy trình tập luyện các kĩ năng dạy học cơ bản qua HĐ thực hành nghề trong
quá trình đào tạo. Năm 1997, Nguyễn Đình Chỉnh với “Vấn đề thực tập sư phạm”
đã chỉ rõ những hạn chế cũng nhƣ những giải pháp nhằm tác động trong công tác
thực tập sƣ phạm của SV. Các kết quả nghiên cứu này nhằm trang bị cho SV những
cơ sở lý luận và các kĩ năng nghiệp vụ cơ bản của ngƣời GV.
Những năm gần đây, xu hƣớng nghiên cứu rèn luyện NLNN cho SV theo
hƣớng tiếp cận NL, đã có nhiều cơng trình khoa học đƣợc cơng bố, chẳng hạn nhƣ:
Trần Trung và Trần Việt Cƣờng (2015), đã biên soạn “Tiếp cận hiện đại trong rèn
luyện NL sư phạm cho SV ngành Tốn ở trường Đại học”, trình bày rõ các khái
niệm cơ bản NL sƣ phạm, các NL sƣ phạm thành phần của GV Toán, rèn luyện NL
sƣ phạm cho SV thông qua dạy học theo dự án, tổ chức dạy học theo dự án học
phần PPDH cho SV ngành sƣ phạm Toán. Đây là một trong những hƣớng tiếp cận
hiện đại trong rèn luyện NL sƣ phạm, hình thành NL thực hiện theo chuẩn nghề
nghiệp. Nội dung cuốn sách là tài liệu chuyên khảo cho SV các trƣờng sƣ phạm,
học viên sau đại học chuyên ngành Lý luận và PPDH bộ mơn Tốn, các giảng viên
bộ mơn PPDH Tốn [86]; Năm 2015, Nguyễn Thị Kim Dung và các tác giả đã



10
nghiên cứu “Đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm theo định hƣớng hình thành NL nghề cho
SV trong các trƣờng sƣ phạm”, trong đó tác giả đề cập chủ yếu nội dung tổ chức
HĐ giáo dục [34].
Năm 2016, Bùi Văn Nghị và nhóm tác giả đã biên soạn “Phát triển NL dạy
học cho SV sư phạm Tốn”, đây là cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa khoa học về lý
luận và thực tiễn, nội dung đã trình bày đƣợc những NL cơ bản trong dạy học mơn
Tốn cần phát triển cho SV và đề xuất những biện pháp sƣ phạm nhƣ: Biện pháp
phát triển NL giải toán; Biện pháp phát triển NL vận dụng lý luận và PPDH mơn
Tốn vào thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thông; Biện pháp phát triển NL tổ chức
thực hiện, điều hành giờ dạy trên lớp, nhằm phát triển NL dạy học cho SV Toán ở
các trƣờng Sƣ phạm.[64]
Vấn đề nghiên cứu chuyên ngành Lý luận và PPDH bộ mơn Tốn, có luận án
“Tổ chức HĐDH bộ mơn PPDH Tốn theo định hướng tăng cường rèn luyện kĩ
năng dạy học cho SV” của Nguyễn Dƣơng Hồng (2008), luận án đã phân tích khá
đầy đủ về tổ chức HĐDH, về kĩ năng dạy học và các vấn đề có liên quan từ đó đề
xuất năm nhóm giải pháp nhằm tổ chức việc rèn luyện kĩ năng dạy học cho SV
trong bộ mơn PPDH Tốn [45]. Luận án “Các biện pháp rèn luyện kĩ năng nghề
nghiệp cho SV ngành sư phạm Tốn học thơng qua việc dạy học các mơn Tốn sơ
cấp và PPDH Tốn ở trường Đại học” của Nguyễn Chiến Thắng (2012), kết quả
nghiên cứu đã đƣa ra quan niệm về kĩ năng nghề nghiệp cần hình thành cho SV
ngành sƣ phạm Tốn, đề xuất đƣợc các thành phần cơ bản của kĩ năng nghề nghiệp
cần hình thành cho SV sƣ phạm Tốn học thơng qua dạy học các mơn Tốn sơ cấp
và PPDH Tốn ở bậc đại học, luận án cũng đã xây dựng đƣợc 6 biện pháp sƣ phạm
rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp thơng qua dạy học các mơn Tốn sơ cấp và PPDH
Tốn ở bậc đại học [79]. Ngồi ra, cịn có một số luận án nghiên cứu về vấn đề tích
cực hóa HĐ học tập của SV thơng qua mơn học PPDH Tốn nhƣ: Luận án của
Hồng Ngọc Anh về Sử dụng đa phƣơng tiện nhằm tích cực hóa việc học tập của
SV khi dạy học mơn PPDH mơn Tốn, luận án của Lê Xuân Trƣờng về HĐ hóa

ngƣời học trong q trình dạy học mơn PPDH Tốn cho hệ đào tạo GV trung học cơ
sở. Mục đích nghiên cứu của các luận án nhằm nâng cao hiệu quả học tập của môn
học này về lý thuyết và thực hành.
Vấn đề nghiên cứu rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp cho SVGDTH, Phan Quốc


11
Lâm (2008), với đề tài cấp bộ “Xây dựng nội dung, quy trình, hình thành kĩ năng sư
phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho SV ngành Giáo dục tiểu học thông qua HĐ rèn
luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên”, đã xác định đƣợc những kĩ năng tối thiểu
cần thiết hình thành cho SV ngành Giáo dục tiểu học, trên cơ sở đó xây dựng quy
trình hình thành kĩ năng sƣ phạm cho SV.[58]
Phạm Văn Cƣờng (2009), với luận án “Rèn kĩ năng dạy học Toán cho SV
ngành Giáo dục tiểu học ở trường cao đẳng sư phạm”, nội dung nổi bật của luận
án, đã xác định đƣợc các kĩ năng dạy học của SVGDTH và các yếu tố làm ảnh
hƣởng đến việc rèn luyện kĩ năng dạy học Toán của SV. Trên cơ sở đó, tác giả đã
xây dựng chuẩn kĩ năng dạy học toán và đề xuất đƣợc các nhóm biện pháp rèn
luyện kĩ năng dạy học tốn cho SVGDTH ở trƣờng cao đẳng. [25]
Luận án của Lê Duy Cƣờng, nghiên cứu về xê - mi - na trong dạy học PPDH
Tốn, trong đó tác giả đã xây dựng các chủ đề và tổ chức dạy học bằng hình thức xê
- mi - na nhằm phát triển một số NLNN cần thiết của SVGDTH [29]. Nguyễn Thị
Kim Thoa và Nguyễn Minh Qn (2015), với cơng trình “Phát triển NL dạy học
giải toán cho SV ngành Giáo dục tiểu học” đã đƣợc công bố trên Kỷ yếu hội thảo
khoa học về Phát triển NLNN GV Tốn phổ thơng, các tác giả đã xác định đƣợc cấu
trúc NL dạy học giải toán tiểu học, điều tra thực trạng dạy học giải Toán của
SVGDTH và xác định những NL giải toán cần hình thành cho SV. Trên cơ sở đó, đề
xuất các biện pháp dạy học giải tốn cho SV, góp phần đáp ứng đƣợc yêu cầu đào
tạo GV theo định hƣớng NL hiện nay. [82]
1.1.3. Các nhận định được rút ra từ nghiên cứu trong và ngoài
nước Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc trên cho thấy:

-

Nghiên cứu nâng cao NL sƣ phạm đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm, nhằm

hƣớng tới mục đích đào tạo GV có NLNN nhất định đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày
càng phát triển của xã hội.
Hình thành các NL sƣ phạm cần có của ngƣời GV, các kĩ năng, kỹ xảo sƣ
phạm cho SV trong quá trình đào tạo hƣớng tới phát triển kĩ năng nghề nghiệp.
-

Các kết quả nghiên cứu đã góp phần xây dựng một nền tảng cơ sở lý luận về

rèn luyện kĩ năng dạy học cho SV sƣ phạm và xem HĐ RLNVSPTX là HĐ chủ yếu
để hình thành và phát triển kĩ năng nghề nghiệp.
- Nghiên cứu nội dung PPDH mơn Tốn cũng đƣợc các tác giả quan tâm


×