Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tải Công thức tính độ dài đường trung tuyến - Cách tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.06 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cơng thức tính độ dài đường trung tuyến</b>


<b>I. Kiến thức trọng tâm</b>


<b>1. Định nghĩa đường trung tuyến</b>


- Đường trung tuyến của một đoạn thẳng là một đường thẳng đi qua trung điểm
của đoạn thẳng đó.


<b>2. Định nghĩa đường trung tuyến của tam giác</b>


- Đường trung tuyến của một tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới
trung điểm của cạnh đối diện trong hình học phẳng. Mỗi tam giác có 3 đường
trung tuyến.


- Hình ảnh minh họa đường trung tuyến tam giác


Theo như hình vẽ trên thì các đoạn thẳng AI, CN, BM sẽ là 3 trung tuyến của tam
giác ABC.


<b>3. Tính chất của đường trung tuyến trong tam giác</b>


- Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách đỉnh
một khoảng bằng 23 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.


- Giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm.


<b>- Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ABC có các trung tuyến AI, BM, CN thì ta</b>
sẽ có biểu thức:


2
3



<i>AG</i> <i>BG</i> <i>CG</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Định nghĩa đường trung tuyến trong tam giác vuông</b>


- Tam giác vuông là một trường hợp đặc biệt của tam giác, trong đó, tam giác sẽ
có một góc có độ lớn là 90 độ, và hai cạnh tạo nên góc này vng góc với nhau.
- Do đó, đường trung tuyến của tam giác vng sẽ có đầy đủ những tính chất
của một đường trung tuyến tam giác.


<b>Định lý: Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền</b>
bằng nửa cạnh huyền.


<b>Định lý: Một tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì</b>
tam giác ấy là tam giác vng.


<b>Ví dụ:</b>


Tam giác ABC vuông ở A, độ dài đường trung tuyến AM sẽ bằng MB, MC và


bằng
1
2<sub> BC</sub>


Ngược lại nếu


1
2
<i>AM</i>  <i>BC</i>



thì tam giác ABC sẽ vng ở A.
<b>II. Bài tập ôn tập về đường trung tuyến</b>


<b>Bài 1: Cho tam giác ABC cân ở A có AB = AC = 17cm, BC= 16cm. Kẻ trung tuyến</b>
AM.


a) Chứng minh: AM ⊥ BC;
b) Tính đợ dài AM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Ta có AM là đường trung tuyến tam giác ABC nên MB = MC
Mặt khác tam giác ABC là tam giác cân tại A


Suy ra AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao
Vậy AM vng góc với BC


b. Ta có


BC = 16cm nên BM = MC = 8cm
AB = AC = 17cm


Xét tam giác AMC vuông tại M
Áp dụng định lý Pitago ta có:


2 2 2 <sub>17</sub>2 2 <sub>8</sub>2 2 <sub>17</sub>2 <sub>8</sub>2 <sub>225</sub> <sub>15</sub>


<i>AC</i> <i>AM</i> <i>MC</i>  <i>AM</i>   <i>AM</i>     <i>AM</i> <i>cm</i>


<b>Bài 2: Cho G là trọng tâm của tam giác đều ABC. Chứng minh rằng GA = GB =</b>
GC.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gọi AD, CE, BF là các đường trung tuyến tam giác ABC hay D, E, F lần lượt là
trung điểm cạnh BC, AB, AC


Ta có AD là đường trung tuyến tam giác ABC nên


2
3


<i>AG</i> <i>AD</i>


(1)


CE là đường trung tuyến tam giác ABC nên


2
3


<i>CG</i> <i>CE</i>


(2)


BF là đường trung tuyến tam giác ABC nên


2
3


<i>BG</i> <i>BF</i>


(3)
Ta có tam giác BAC đều nên dễ dàng suy ra AD = BF = CE (4)


Từ 1, 2, 3, 4 suy ra AG = BG = CG


<b>Bài 3: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB.</b>


Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho


1
3
<i>AE</i>  <i>AC</i>


. Tia BE cắt CD ở M. Chứng minh:
a) M là trung điểm của CD


b)


1
2
<i>AM</i>  <i>BC</i>


<b>Hướng dẫn giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1 2


3 3


<i>AE</i>  <i>AC</i> <i>CE</i> <i>AC</i>


Suy ra E là trọng tâm tam giác BCD
M là giao của BE và CD



Vậy BM là trung tuyến tam giác BCD
Vậy M là trung điểm của CD


b. A là trung điểm của BD
M là trung điểm của DC


Suy ra AM là đường trung bình của tam giác BDC


Suy ra


1
2
<i>AM</i>  <i>BC</i>


<b>Bài 4: Cho tam giác ABC, trung tuyến BM. Trên tia BM lấy hai điểm G và K sao</b>
cho BG = BM và G là trung điểm của BK. Gọi N là trung điểm của KC, GN cắt
CM ở O. Chứng minh:


a) O là trọng tâm của tam giác GKC;


b)


1
3
<i>GO</i>  <i>BC</i>


Học sinh tự giải


<b>Bài 5: Cho tam giác ABC vng ở A, có AB = 18cm, AC = 24cm. Tính tổng các</b>
khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác đến các đỉnh của tam giác.



<b>Hướng dẫn giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dễ dàng suy ra AE = EB = 9cm, AF = FC = 12cm


Ta có tam giác ABC vng tại A, áp dụng định lý Pitago ta có


2 2 2 2 <sub>18</sub>2 <sub>24</sub>2 <sub>900</sub> <sub>30</sub>


<i>BC</i> <i>AB</i> <i>AC</i>  <i>BC</i>     <i>BC</i> <i>cm</i>


Ta có ABC vng mà D là trung điểm cạnh huyền nên AD = BD = DC = 15cm


Suy ra


2


10
3


<i>AG</i> <i>AD</i> <i>cm</i>


Xét tam giác AEC vuông tại A, áp dụng định lý Pitago ta có:


2 2 2 2 <sub>9</sub>2 <sub>24</sub>2 <sub>657</sub> <sub>3 73</sub> 2 <sub>2 73</sub>


3


<i>EC</i> <i>AE</i> <i>AC</i>  <i>EC</i>     <i>EC</i> <i>cm</i> <i>CG</i> <i>EC</i> <i>cm</i>



Tương tự ta xét tam giác AFB vuông tại A, áp dụng định lý Pitago ta có:


2 2 2 2 <sub>18</sub>2 <sub>12</sub>2 <sub>468</sub> <sub>6 13</sub> 2 <sub>4 13</sub>


3


<i>BF</i> <i>AB</i> <i>AF</i>  <i>BF</i>     <i>BF</i> <i>cm</i> <i>BG</i> <i>BF</i> <i>cm</i>


Tổng các khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác đến các đỉnh của tam giác là:
10 4 13 2 73


<i>AG BG CG</i>     <i>cm</i>


<b>Bài 6: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Biết </b>


1
2
<i>AM</i>  <i>BC</i>


. Chứng minh rằng
tam giác ABC vuông ở A.


Học sinh tự giải


<b>Bài 7: Cho tam giác ABC. Các đường trung tuyến BD và CE. Chứng minh</b>


3
2


<i>BD</i> <i>BC</i>



<b>Hướng dẫn giải</b>


Học sinh tự vẽ hình.
Xét tam giác BGC có:


2 2
3 3


3
2


<i>BG CG</i> <i>BC</i>


<i>BD</i> <i>CE BC</i>


<i>BD CE</i> <i>BC</i>


 


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại</b>
G. Kéo dài AG cắt BC tại H.


a. So sánh tam giác AHB và tam giác AHC


b. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của GA và GC. Chứng minh rằng AK, BD, CI
đồng quy



<b>Hướng dẫn giải</b>


a. Ta có BD là đường trung tuyến của tam giác ABC
CE là đường trung tuyến của tam giác ABC


Vậy G là trọng tâm tam giác ABC


Mà AH đi qua G nên AH là đường trung tuyến của tam giác ABC
 <sub>HB = HC</sub>


Xét hai tam giác AHB và tam giác AHC có:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)


AH chung
HB = HC


( . . )


<i>AHB</i> <i>AHC c c c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b. Ta có IA = IG nên CI là đường trung tuyến của tam giác AGC (1)
Ta lại có KG = KC nên AK là đường trung tuyến của tam giác AGC (2)
DG là đường trung tuyến của tam giác AGC (3)


Từ (1), (2), (3) suy ra 3 đường trung tuyến CI, AK, DG đồng quy tại I


<b>Bài 9: Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi K là giao điểm của hai đường trung</b>
tuyến BM và CN. Chứng minh rằng:


a. Tam giác BNC và tam giác CMB bằng nhau


b. KB = KC


c. BC < 4KM


<b>Hướng dẫn giải</b>


a. Ta có: AB = AC (gt)


BM là đường trung tuyến của tam giác ABC


1
2


<i>BN</i> <i>AB</i>


 


CN là đường trung tuyến của tam giác ABC


1
2


<i>CM</i> <i>AC</i>


 


<i>BN</i> <i>CM</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Xét <i>BCN</i>và <i>CBM</i>có:
BC là cạnh chung


BN = CM


 


<i>CBN</i><i>BCM</i><sub> (tam giác ABC cân tại A)</sub>


<i>BNC</i> <i>CMB</i>


   <sub>(c – g – c)</sub>


b. Ta có: <i>NCB</i> <i>MBC</i> <sub> (</sub><i>BNC</i><i>CMB</i><sub>)</sub>


Nên tam giác KBC cân tại A
Suy ra KB = KC


c. Xét <i>ABC</i>có:


NA = NB (CN là đường trung tuyến)
MA = MC (MB là đường trung tuyến)


Suy ra NM là đường trung bình của tam giác ABC


2


<i>BC</i>
<i>NM</i>


 


Xét tam giác NKM có:



NM < NK + KM (bất đẳng thức cauhy trong tam giác)
NK = CN – CK


2


<i>BC</i>


<i>CN CK KM</i>


   


(1)
<i>BNC</i> <i>CMB</i> <i>CN</i> <i>BM</i>
    <sub> (2)</sub>


Tam giác KBC cân tai K  <i>CK</i><i>BK</i><sub> (3)</sub>


Từ (1), (2), (3) 2


<i>BC</i>


<i>BM BK KM</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2
2


4


<i>BC</i>



<i>KM</i>


<i>BC</i> <i>KM</i>


 


 


</div>

<!--links-->

×