Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giao an lop 5 .TUAN 15.ly chung .CKTKN.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.18 KB, 32 trang )

Gi¸o ¸n líp 5
Trường Tiểu học Đồng Tâm
Tuần 15
Chào Cờ
***************
Ngày Soạn: 26/11/2010 (TiÕt 29) M«n: TẬP ĐỌC
Ngày Giảng: /11/2010 Bµi: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. ( trả lời
được câu hỏi 1,2,3 )
2. Kỹ năng:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
3. Thái độ:
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
2. Học sinh:
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1 Ổn định tổ chức: Lớp hát một bài ( 1’ ).
2 Kiểm tra bài cũ: (3’)- GV gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng 2 khổ thơ bài Hạt gạo làng ta.
3 Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học ( 1’ ).
b. Các hoạt động:
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV chia đoạn: 4 đoạn.


+ Đ1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đ2: Tiếp theo đến nhát dao.
+ Đ3: Tiếp theo đến chữ nào.
+ Đ4: Còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn. Kết hợp luyện đọc
những từ ngữ: Y hoa, già Rok.
b) Tìm hiểu bài:
* Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô
giáo trang trọng như thế nào?
* Cô giáo được nhận làm người của buôn làng
bằng nghi thức như thế nào?
* Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng
12’
13
- Nghe.
- HS dùng viết chì để đánh dấu đoạn trong
SGK.
- HS nối tiếp đọc đoạn.
- 2 HS giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
-1- 2 HS đọc cả bài.
- Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải lông
thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách, cho cô
giáo thực hiện nghi lễ…..
- Trưởng buôn giao cho cô giáo một con dao
Nguêi thùc hiÖn: Lý Thµnh Chung N¨m häc: 2010 - 2011
1
Giáo án lớp 5
Trng Tiu hc ng Tõm
i vi cỏi ch.

* Tỡnh cm ca ngi Tõy Nguyờn vi cụ giỏo,
vi cỏi ch núi lờn iu gỡ?
ND: Ngi Tõy Nguyờn quý trng cụ giỏo,
mong mun con em c hc hnh.
c) Luyn c din cm:
- GV hng dn chung ging c ton bi:
+ Cn c vi ging nghiờm trang on dõn
lng ún cụ giỏo.
+ c vi ging vui v, h hi on dõn lng
xem ch ca cụ. Cn nhn ging : Cht nớc,
trang trng, chộm, tht sõu
- GV a bng ph chộp on vn Gi Rok xoa
tay....ch cụ giỏo .
- GV c mu v hng dn cỏch c cho
HS.
- Cho HS thi c din cm on va luyn c.
7
cụ chộm mt nhỏt vo cõy ct. Cụ giỏo
chộm mt nhỏt tht sõu vo ct.
- Mi ngi im phng phc. Mi ngi hũ reo
khi Y Hoa vit xong ch.
- HS phỏt biu ý kin:
+ Ngi Tõy Nguyờn rt ham hc, ham
hiu bit.
+ H mun tr em bit ch.
- HS luyn c din cm .
- 1 vi HS thi c din cm on vn.
IV. Cng c dn dũ: (3)
- GV nhn xột tit hc.
- Yờu cu HS v nh tip tc luyn c bi vn, chun b cho tit tp c ti.

Rỳt kinh nghim :



TON
Tiết 71. LUYN TP
I.MC TIấU:
1. Kin thc:
- Chia mt s TP cho mt s TP
- Bit vn dng tỡm X v gii toỏn cú li vn.
2. K nng:
* Lm cỏc BT: 1(a,b,c), bi 2a, bi 3
3. Thỏi :
- Giáo dục học sinh tự giác học tập và ham học toán.
II. DNG DY HC:
1. Giỏo viờn:
- Bng nhúm, phn vit.
2. Hc sinh:
- SGK & VBT Toỏn.
III.CC HOT NG DY- HC:
1. n nh t chc: Lp hỏt mt bi ( 1 ).
Nguời thực hiện: Lý Thành Chung Năm học: 2010 - 2011
2
Gi¸o ¸n líp 5
Trường Tiểu học Đồng Tâm
2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nêu quy tắc chia một số TP cho một số TP và thực hành tính :
91,08 : 3,6 (3’)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv nêu u cầu tiết học ( 1’ ).
b. Các hoạt động:

Hoạt động dạy TG Hoạt động học
Thực hành: ( BT 1a,b,c; 2a; 3)
Bài 1(a, b, c):
- Cho HS đọc u cầu của bài .
- Y/c HS nêu quy tắc chia một số TP cho một
số TP.
- Nhận xét – Chữa bài .
Bài 2(a) :
- u cầu HS làm bài rồi chữa.
- Nhận xét – Chữa bài .


Bài 3 :
- Cho HS đọc bài tốn.
+Bài tốn thuộc dạng tốn nào đã học ?
+Giải bằng cách nào thuận tiện nhất ?
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm .
- GV chấm một số bài của HS .
- Nhận xét – Chữa bài .

7’
10’
12’
- Đọc đề
- Nêu quy tắc .
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS chữa bài.
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18

- HS làm vào vở .
- 1 HS lên bảng chữa bài .
- HS nhận xét.
a) X x 1,8 = 72
X = 72 : 1,8
X = 40
- Đọc đề.
+ Tốn liên quan đến dại lượng tỉ lệ
+ Rút về đơn vị.
Giải
Một lít dầu hỏa cân nặng là :
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hỏa có là :
5,32 : 0,76 = 7 ( lít)
Đáp số : 7 lít
IV. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số TP .
- Về nhà học bài.
- GV nhận xét tiết học.
Rót kinh nghiƯm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
....................
¢m nh¹c Ti– ết 15 :
ÔN tËp TĐN SỐ 3, SỐ 4 ; KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, 4 và kết hợp với gõ nhòp.
Ngi thùc hiƯn: Lý Thµnh Chung N¨m häc: 2010 - 2011
3
Gi¸o ¸n líp 5

Trường Tiểu học Đồng Tâm
- Học sinh đọc và nghe kể chuyện Nghệ só Cao Văn Lầu qua đó các em biết về một tài năng âm
nhạc dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG :
- Nhạc cụ : thanh phách ; bài TĐN số 3, 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. PHẦN MỞ ĐẦU :
- Hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại 2 bài TĐN số 3, số 4 và được nghe kể chuyện về Nghệ só Cao
văn Lầu
2. PHẦN HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1 : n tập TĐN số 3
- Luyện tập cao độ :
+ Giáo viên quy đònh đọc các nốt Đồ – Rê – Mi
– Rê – Đồ
- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc theo
Luyện tập cao độ.
+ Giáo viên quy đònh đọc các nốt Mi – Son –
La – Son – Mi
- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh luyện đọc theo.
- Giáo viên hướng dẫn đọc nhạc, hát lời kết hợp
luyện tiết tấu :
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 3 - Học sinh gõ theo
- Nửa lớp đọc nhạc và hát, nửa lớp gõ tiết tấu
và đổi lại.
- Học sinh thực hiện.
- Giáo viên hướng dẫn đọc nhạc kết hợp gõ
phách :
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách
và đổi lại.
- Học sinh thực hiện.

+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
* Hoạt động 2 : n TĐN số 4
- Luyện tập cao độ :
+ Giáo viên quy đònh đọc các nốt Đồ – Rê – Mi
– Son.
- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh luyện đọc theo.
+ Giáo viên quy đònh đọc các nốt Mi – Son –
La – Đố.
- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh luyện đọc theo.
- Giáo viên hướng dẫn đọc nhạc kết hợp luyện
tiết tấu :
+ Gõ lại tiết tấu bài TĐN số 4
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết
tấu và đổi lại.
- Học sinh thực hiện.
- Giáo viên hướng dẫn đọc nhạc kết hợp gõ
phách.
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ theo - Học sinh thực hiện.
Ngi thùc hiƯn: Lý Thµnh Chung N¨m häc: 2010 - 2011
4
Gi¸o ¸n líp 5
Trường Tiểu học Đồng Tâm
phách và đổi lại.
- Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
* Hoạt động 3 : Kể chuyện âm nhạc : Nghệ só
Cao Văn lầu.
- Giáo viên giới tiệu câu chuyện.
- Giáo viên kể chuyện. - Học sinh nghe kể.
- Em hãy cho biết khả năng âm nhạc của Cao
Văn Lầu lúc còn nhỏ ?

- Học sinh nêu.
- Bản nhạc Dạ cổ hoại lang ra đời đến nay đã
được khoảng bao nhiêu năm ?
- Học sinh đọc lại câu chuyên và tự tập kể lại. - Học sinh tập kể chuyện theo nhóm 4
- Tổ chức thi kể. - Học sinh thi kể
Giáo viên nêu :
+ Câu chuyện gợi lên lòng tự hào với nền âm
nhạc dân tộc.
+ Yêu mến và bảo vệ các làn điệu dân ca.
3. PHẦN KẾT THÚC
- Đọc lại 2 bài TĐN
- Chẩn bò bài sau hát bài : Dất nước tươi đẹp sao
- Nhận xét chung.
Rót kinh nghiƯm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
® ẠO ĐỨC
TiÕt 15. TƠN TRỌNG PHỤ NỮ ( TIẾT 2)
I/ Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc: Häc xong bµi nµy, HS biÕt.
+ CÇn ph¶i t«n träng ngêi phơ n÷ vµ v× sao t«n träng phơ n÷.
+ TrỴ em cã qun ®ỵc ®èi xư b×nh ®¼ng, kh«ng ph©n biƯt trai hay g¸i.
2. Hµnh vi:
HS§T:+ Nªu ®ỵc vai trß cđa phơ n÷ trong gia ®×nh vµ x· héi
+Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa ti thĨ hiƯn sù t«n trong phơ n÷.
HSKG:+BiÕt v× sao cÇn ph¶i t«n träng phơ n÷, biÕt ch¨m sãc gióp ®ì chÞ em g¸i , b¹n g¸i vµ ngêi
phơ n÷ kh¸c trong cc sèng.
3.Th¸i ®é:
+ T«n träng, quan t©m, kh«ng ph©n biƯt ®èi xư víi chÞ em g¸i, b¹n g¸i vµ ngêi phơ n÷ trong
cc sèng h»ng ngµy.

II/ §å dïng d¹y- häc:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam
2. Học sinh:
- SGK & VBT
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Lớp hát một bài ( 1’ ).
2 Kiểm tra bài cũ: -Nêu những việc làm thể hiện sự tơn trọng phụ nữ ? (3’)
Ngi thùc hiƯn: Lý Thµnh Chung N¨m häc: 2010 - 2011
5
Gi¸o ¸n líp 5
Trường Tiểu học Đồng Tâm
3 Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv nêu u cầu tiết học ( 1’ ).
b. Các hoạt động:
Ho¹t ®éng d¹y TG Ho¹t ®éng häc
Hoạt động 1: Xử lý tình huống(bài tập 3, SGK).
Giúp HS hình thành kĩ năng xử lý tình huống.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và
7’
phân cơng nhiệm vụ đóng vai 1 tình huống bài tập 2.
- GV u cầu các nhóm thể hiện trước lớp
- GV kết luận:
Tình huống a: em nên dừng lại dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ.
Sau đó có thể dẫn em bé đến đồn cơng an để nhờ tìm gia
đình của bé.
Tình huống b: hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần
lượt thay phiên nhau chơi.
Tình huống c: nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho
cụ già. Nếu khơng biết, em trả lời cụ 1 cách lễ phép.

- HS làm việc theo nhóm,
cùng thảo luận và chuẩn bị
đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên đóng
vai, các nhóm khác thảo luận,
nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK.
Giúp HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho
phụ nữ ; biết đó là biểu hiện sự tơn trọng phụ nữ và bình đẳng
giới trong xã hội.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm làm bài tập IV.
- GV u cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV kết luận:
+ Ngày 8- 3 là ngày quốc tế phụ nữ .
+ Ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Năm.
+ Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội
dành riêng cho phụ nữ.
8’
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời, cả
lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
(bài tập 5, SGK)
Giúp HS củng cố bài học.
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về 1
người phụ nữ mà em u mến dưới hình thức tìm hiểu giữa
các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
7’
- HS làm việc theo nhóm,

cùng hát múa, đọc thơ, kể
chuyện.
IV. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ .
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………
Ngày soạn:28/11/2010
Ngày giảng: 11/2010
LỊCH SỬ:
Bài 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
Ngi thùc hiƯn: Lý Thµnh Chung N¨m häc: 2010 - 2011
6
Gi¸o ¸n líp 5
Trường Tiểu học Đồng Tâm
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:
- Lý do ta quyết đònh mở chiến dòch Biên giới thu-đông 1950.
- Trình bày sơ lược diễn biến chiến dòch Biên giới thu-đông 1950.
- Ý nghóa của chiến dòch Biên giới thu-đông 1950.
2. Kỹ năng:
- Nêu được sự khác nhau giữa chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu-
đông 1950.
3. Thái độ:
- GD lòng tự hào dân tộc.
II. §å dïng d¹y häc:–
1. Giáo viên:
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Lược đồ chiến dòch Biên giới thu-đông 1950.

- Một số chấm tròn làm bằng bìa màu đỏ, đen.
2. Học sinh:
- SGK & VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát một bài ( 1’ ).
2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung
bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS (3’)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv nêu u cầu tiết học ( 1’ ).
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp HS biết ta quyết đònh mở chiến
dòch Biên giới thu-đông 1950 thế nào.
Cách tiến hành:
5’
- GV dùng bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ:
+ Giới thiệu các tỉnh trong căn cứ đòa Việt Bắc,
giới thiệu đến tỉnh nào thì dán chấm tròn đỏ.
+ Giới thiệu: từ năm 1948 đến 1950 ta đã mở một
loạt các chiến dòch quân sự và giành được nhiều
thắng lợi…
- GV hỏi:
+ Nếu để thực dân Pháp khoá chặt biên giới Việt-
Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ đòa Việt Bắc và
kháng chiến của ta?
+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
- GV kết luận: trước âm mưu cô lập Việt Bắc,
- HS theo dõi.


- HS trao đổi, nêu ý kiến, các HS
khác theo dõi bổ sung.
Ngi thùc hiƯn: Lý Thµnh Chung N¨m häc: 2010 - 2011
7
Gi¸o ¸n líp 5
Trường Tiểu học Đồng Tâm
khoá chặt biên giới Việt-Trung của đòch, Đảng và
Chính phủ ta đã quyết đònh mở chiến dòch Biên
giới thu-đông 1950 nhằm mục đích: tiêu diệt một
bộ phận qun trọng sinh lực của đòch, giải phóng
một phần vùng biên giới, mở rộng và củng cố căn
cứ đòa Việt Bắc, đánh thông đường liên lạc quốc tế
với các nước xã hội chủ nghóa.
Hoạt động 2:Làm việc nhóm.
Mục tiêu: giúp HS hiểu diễn biến, kết quả chiến
dòch Biên giới thu-đông 1950
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc
SGK, sau đó dựa vào SGK và lược đồ trình bày
diễn biến chiến dòch .
- GV đưa ra các câu hỏi gợi ý:
+ Trận đánh mở màn cho chiến dòch là trận
nào? Hãy thuật lại trận đánh đó.

+ Sau khi mất Đông khê, đòch làm gì? Quân ta làm gì
trước hành động đó của đòch?
+ Nêu kết quả của chiến dòch Biên giới thu-đông
1950.

- GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi trình bày diễn biến

của chiến dòch Biên giới thu-đông 1950 .
- GV nhận xét.
- GV hỏi: em biết vì sao ta lại chọn Đông khê là
trận mở đầu chiến dòch Biên giới thu-đông 1950
7’
- HS làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm 4 HS. Lần lượt từng HS trình
bày, các bạn trong nhóm bổ sung.
- HS trả lời.
+ Trận Đông khê. Ngày 16-9-1950
ta nổ súng tấn công Đông khê,
đòch cố thủ. Với tinh thần quyết
thắng, bộ đội ta anh dũng chiến
đấu. Sáng 18-9 ta chiếm được
Đông khê.
+ Mất Đông khê, quân Pháp ở Cao
bằng bò cô lập, chúng buộc phải
rút khỏi Cao bằng, theo đường 4
chiếm lại Đông khê...
+ Qua 28 ngày đêm chiến đấu ta
đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên
đòch, giải phóng thò xã và thò trấn.
Căn cứ đòa được củng cố và mở
rộng.
- 3 nhóm cử đại diện HS lên thi
trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS trả lời.
Ngi thùc hiƯn: Lý Thµnh Chung N¨m häc: 2010 - 2011
8
Gi¸o ¸n líp 5

Trường Tiểu học Đồng Tâm
không?
- GV nêu: khi họp bàn mở chiến dòch Biên giới
thu-đông 1950, Chủ tòch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ
tầm quan trọng của Đông khê như sau: “ta đánh
vào Đông khê là đánh vào nơi quân đòch tương đối
yếu, nhưng lại là vò trí rất quan trọng…”.
Hoat động 3:Làm việc cặp.
Mục tiêu: giúp HS biết ý nghóa của chiến thắng
Biên giới thu-đông 1950 .
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cùng trả lời:
+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu của giữa chiến
dòch Biên giới thu-đông 1950 và chiến dòch Việt
Bắc thu-đông 1947. điều đó cho thấy sức mạnh của
quân và dân ta như thế nào so với những ngày đầu
kháng chiến?
+ Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đem lại
kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?
+ Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 có tác động
thế nào đến chiến dòch? Mô tả những điều em thấy
trong hình 3.
- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: Thắng lợi của chiến dòch Biên giới
thu-đông 1950 tạo 1 chuyển biến cơ bản cho cuộc
kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến vào
giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ
động tiến công, phản công trên chiến trường Bắc
bộ.
6’

- 2 HS trao đổi, tìm câu trả lời.
- Lần lượt từng HS nêu, các HS
khác bổ sung
Hoat động 4:Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: giúp HS biết về hình ảnh của Bác Hồ
trong chiến dòch Biên giới thu-đông 1950 và gương
chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
Cách tiến hành:
- GV yêu càu HS làm việc cá nhân, xem hình minh
7’
- 2 HS nêu ý kiến
Ngi thùc hiƯn: Lý Thµnh Chung N¨m häc: 2010 - 2011
9
Gi¸o ¸n líp 5
Trường Tiểu học Đồng Tâm
hoạ 1 và nêu cảm nghó.
- GV: hãy kể những điều em biết về gương chiến
đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy
nghó gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu
của bộ đội ta.
IV. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV tổng kết bài: chiến dòch Biên giới thu-đông 1950 với trận đánh Đông khê nổi tiếng đã đi vào
lòch sử chống Pháp xâm lược như một trang sử hào hùng của dân tộc ta…
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau.
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………
TỐN:
Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Rèn luyện cho HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các qui tắc chia số thập
phân 2. Kỹ năng:
- Thực hiện được các phép tính với số thập phân.
3. Thái độ:
- Rèn Tính tính tốn cẩn thận.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- GA & SGK.
2. Học sinh:
- SGK & VBT Tốn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát một bài ( 1’ ).
2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu lại cách thực hiện chia 1 số thập phân cho một số thập phân. (3’)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv nêu u cầu tiết học ( 1’ ).
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 :
GV viết các phép tính lên bảng, gọi 4 HS đặt
tính rồi tính.
Bài 2 : GV cần hướng dẫn HS chuyển các hỗn
số thành phân số thập phân rồi thực hiện so
sánh hai phân số thập phân , chẳng hạn :
7’
7’
Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
a) 400+50+0,07
=450,07

b) 30+ 0,5+0,04 =
30,54
phần c) và d) GV hướng dẫn chuyển
phân số thập phân thành số thập phân
để tính, chẳng hạn :
c) 100 +7 +
100
8
= 100 +7 +0,08 =
107,08
d) 35+
53,3503,05,035
100
3
10
5
=++=+
Ngi thùc hiƯn: Lý Thµnh Chung N¨m häc: 2010 - 2011
10
Giáo án lớp 5
Trng Tiu hc ng Tõm
Ta cú
6,4
5
3
4
=
v 4,6 >4,35 vy
35.4
5

3
4
>
Bi 3 : lm nh bi tp bi tp 4 ca tit 71
Bi 4 : cho H lm bi ri cha bi, chng hn :
a) 0,8 x X = 1,2 x10 b) 210: X=14,92 6,52
0,8 x X = 12 210: X = 8,4
X = 12 : 0,8 X = 210 : 8,4
X = 15 X = 25
c) 25 : X = 16 : 10 d) 6,2 x X = 43,18
+18,82
25 : X = 1,6 6,2 x X = 62
X = 25 : 1,6 X = 62: 6,2
X = 15,625 X = 10.
.
6
8
Gv lu ý H khụng nờn cng mt s t
nhiờn vi mt phõn s .
IV. Cng c dn dũ: (3)
- Nhn xột tit hc.
- Dn Hc sinh v lm cỏc bi tp.
Rỳt kinh nghim :



Chính tả:
Nghe-viết: Buôn Ch Lênh đón cô giáo.
I/ Mục tiêu.
1. Kin thc:

- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Buôn Ch Lênh đón cô giáo.
2. K nng:
- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu ch/tr.
3. Thỏi :
- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
2. Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. n nh t chc: Lp hỏt mt bi ( 1 ).
2. Kim tra bi c: (3) Chữa bài tập giờ trớc.
3. Bi mi:
a. Gii thiu bi: Gv nờu yờu cu tit hc ( 1 ).
b. Cỏc hot ng:
Giáo viên. TG Học sinh.
Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.
- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
15
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối
chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.


Nguời thực hiện: Lý Thành Chung Năm học: 2010 - 2011
11
Giáo án lớp 5
Trng Tiu hc ng Tõm
Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét
12
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
IV. Cng c dn dũ: (3)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Luyện Từ & Câu:
Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc.
I/ Mục tiêu.
1. Kin thc:
- Nắm đợc nghĩa một số từ ngữ về chủ đề hạnh phúc; hiểu nghĩa từ hạnh phúc.
2. K nng:
- Biết trao đổi, tranh luận cùnh các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
3. Thỏi :
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
1.Giáo viên: nội dung bài, trực quan.

2. Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. n nh t chc: Lp hỏt mt bi ( 1 ).
2. Kim tra bi c: -Học sinh chữa bài giờ trớc. ( 3)
3. Bi mi:
a. Gii thiu bi: Gv nờu yờu cu tit hc ( 1 ).
b. Cỏc hot ng:
Giáo viên TG Học sinh
Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo
nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: HD làm nhóm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung.
* Bài 4: DH bày tỏ thái độ.
- Nhận xét bổ sung thêm.
-
5
7
8
7
* Đọc yêu cầu.
- Chọn ý thích hợp nhất, nêu
miệng
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu
kết quả.
- Các từ đồng nghĩa: sung sớng,

may mắn. Từ trái nghĩa: bất
hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ
cực...
-Lớp theo dõi, nhận xét.
*Các nhóm thảo luận, hoàn thiện
bài tập
- Cử đại diện nêu kết quả.
IV. Cng c dn dũ: (3)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Rỳt kinh nghim :

Nguời thực hiện: Lý Thành Chung Năm học: 2010 - 2011
12

×