PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CƯMGAR
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI
--- ---
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC TRONG MÔN HỌC MĨ THUẬT Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI THỊ TRẤN
QUẢNG PHÚ HUYỆN CƯMGAR TỈNH
ĐĂK LĂK
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
NĂM HỌC: 2017 -2018
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài:
- Xã hội ngày càng phát triển nên giáo dục cũng phát triển để kịp thời
với nhu cầu đổi mới chung, dạy học mĩ thuật Tiểu học mục đích khơng đào
tạo ra những học sĩ tài ba mà giúp các em có định hướng ban đầu về mơn mĩ
thuật, về ý thức cảm nhận môn học, cảm nhận cái đẹp cũng như ý thức trong
niềm đam mê học.
- Qua đề tài này giúp các em khả năng quan sát trực tiếp các bước tiến
hành vẽ một bài trong nội dung chương trình bài học, qua quan sát trực tiếp
thơng qua đồ dùng dạy học, qua đó các em sẽ chọn được nội dung bài làm
phù hợp với mình để bài vẽ đạt kết quả tốt nhất.
- Là giáo viên giảng dạy môn mĩ thuật bản thân luôn không ngừng học
hỏi nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi kinh nghiệm để đem vào giảng
dạy, ln tìm hiểu những cái được, chưa được, cái thuận lợi, khó khăn trong
mơn học mĩ thuật, qua đó để tìm ra những giải pháp tốt nhất để học sinh học
môn học mĩ thuật một cách hiệu quả nhất, qua đó giúp các em hồn thành tốt
các nội dung chương trình học.
- Do nhu cầu cuộc sống của chúng ta càng ngày càng thay đổi và phát
triển hơn nếu cái đẹp trong môn học Mĩ thuật và cái đẹp trong cuộc sống cùng
phát triển.Trong nền giáo dục mới hiện nay đặt ra mục tiêu làm sao đó để cho
học sinh lĩnh hội cái đẹp, cảm nhận được cái đẹp và tạo ra được cái đẹp.
- Mĩ thuật hiện nay cung cấp cho học sinh những kiến thức và kĩ năng
về thẩm mỹ, giúp học sinh nhận biết ra cái đẹp của bản thân với cuộc sống.
- Môn học này giúp học sinh nâng cao quan sát và khả năng tưởng
tượng nhìn nhận, khả năng tư duy và hình tượng và sáng tạo. Qua đó giúp các
em một phương pháp làm việc khoa học, nhằm hình thành ở các em tính ham
học hỏi, tư duy sáng tạo đáp ứng với nhu cầu đổi mới và phát triển của xã hội
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
2
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
hiện nay. Đồ dùng dạy học là một phương pháp giúp học sinh được thấy tận
mắt cách làm việc, cách vẽ để các em định hướng được bài vẽ của mình. Để
đáp ứng và thực hiện tốt mục tiêu nói trên, bản thân tôi là giáo viên giảng dạy
bộ môn Mĩ thuật ở trường tiểu học. Tơi ln tìm hiểu những khó khăn, thuận
lợi trong việc học mơn mĩ thuật của các em nhằm tìm ra những phương pháp
tốt nhất để giúp các em học tốt hơn đối với bộ môn năng khiếu này. Đó chính
là lí do tơi chọn và viết đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong
môn học Mĩ thuật ở trường tiểu học Nguyễn Trãi huyện CưMgar Tỉnh Đăk
Lăk.
2. Mục tiêu, mục đích nghiên cứu:
- Đây là nền mĩ thuật mà học sinh rất thích nhưng các em cịn chưa có
điều kiện hay cịn ít thời gian để tìm hiểu và tiếp xúc. Vì vậy để nâng cao chất
lượng dạy và học của mơn mĩ thuật cần có dung chương chương trình dạy học
phù hợp không đào tạo các em thành họa sĩ, những người chun mơn giỏi
mà mục đích là giúp các em làm quen song tới biết rồi tới yêu thích môn học
này và nâng cao khả năng nhận thức thẩm mĩ của học sinh.
- Thơng qua đề tài có thể giúp các em có hiệu quả tốt hơn trong mơn
học, hiểu thêm về cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày. Đề tài này rất thiết thực
góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học của Bộ, của ngành
đặt ra hiện nay.
3. Đối tượng
- Đối tượng ngiên cứu Trường tiểu học Nguyễn Trãi khối lớp1, 2, 3, 4, 5.
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài:
- Giới hạn: Môn Mĩ thuât bậc tiểu học
- Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi Trường tiểu học
Nguyễn Trãi Thị Trấn Quảng Phú huyện Cư Mgar Tỉnh Đăk Lăk.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để tìm ra được nguyên nhân sử dụng đồ dùng dạy học khơng có hiệu
quả và từ đó khắc phục được những điểm cần giải quyết trong việc sử dụng
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
3
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
giáo cụ trực quan thì người nghiên cứu sáng kiến phải tìm ra được thứ tự của
từng bước đi, Và tơi nghĩ rằng mỗi phương pháp tôi đưa ra đã đều đem lại kết
quả tốt.
- Phương pháp sử dụng tài liệu.
- Phương pháp quan sát.
- Đàm thoại
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp thống kê toán học.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế
-Phối hợp các phương pháp để kiểm tra đánh giá.
B. PHẦN NỘI DUNG.
1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu:
- Để hình thành và phát triển nhân cách đạo đức của con người. Lấy
giáo dục làm nền tảng vững chắc để hoàn thiện cho thế hệ tương lai.
- Với tầm quan trọng như vậy bộ giáo dục đã soạn thảo và đưa ra nhiều
văn bản đề cập đến việc nâng cao chất lượng giáo dục cho tất cả các ngành
học đặc biệt là giáo dục tiểu học là nền tảng quan trọng trong quá trình hình
thành nhân cách cũng như sự phát triển đạo đức cho con người.
- Qua mơn học mĩ thuật hình thành cho học sinh khả năng quan sát
mọi vật xung quanh cuộc sống của ta, từ đó hình thành nên niềm đam mê ham
học hỏi, khả năng tư duy và sáng tạo từ đó cũng được hình thành và phát
triển, từ đó các em sẽ thêm u thích và cảm thấy hứng thú hơn trong từng tiết
học. Qua đây thúc đẩy niềm đam mê, sự tò mò của các em về mọi sự hiếu
động. Môn học mĩ thuật cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản về thẩm
mĩ, giáo dục thẩm mĩ cho các em. Giúp các em thấy được sự đa dạng phong
phú của mọi vật xung quanh, trong thiên nhiên.
- Từ quan sát đồ dùng dạy các em thấy sự sinh động về hình khối,
đường nét, mảng màu, lá trong cuộc sống, từ đó lơi cuốn các em khám phá
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
4
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
thêm, lơi cuốn tị mị chuyển sang u thích mơn học mĩ thuật hơn qua từng
tiết học cụ thể.
*/ Khái niệm đồ dùng dạy học
- Đồ dùng dạy học giúp học sinh học tốt mơn học mĩ thuật vì các em có thể
thấy được, sờ được nó rất rõ ràng và gần gũi nhất với nội dung bài học, qua
đồ dùng dạy học, học sinh có thể hiểu được vấn đề của bài học qua vài câu
hỏi gợi mở của giáo viên, đỡ mất thời gian diễn giải vấn đề, đồ dùng dạy học
rất quan trong vì nó giúp học sinh nghi nhớ trưc tiếp nội dung chương trình
bài học các em tiếp thu, lỉnh hội những kiến thức phục vụ cho việc học tập
của các em.
- Đối với bộ môn mĩ thuật nói chung và dạy mĩ thuật nói riêng thường dạy
bằng phương pháp trực quan trực tiếp bao giờ cũng mang lại hiệu quả cao.
Riêng với mĩ thuật tất cả các bài học đều phải sử dụng đồ dung dạy học, bao
gồm: những gì có thực, như các đồ vật, hoa quả, động vât, cây cỏ…
- Đối với bộ môn mĩ thuật hầu hết các tiết dạy đều sử dụng phương
pháp trực quan,việc sử dụng đồ dùng dạy học là thường xuyên và liên tục. vì
vậy giáo viên phải có sự chuẩn bị đồ dung hợp lí và khoa học đễ mang lại kết
quả dạy hoạc cao nhất.
Tóm lại: Mĩ thuật là môn học quan sát. Đối tượng của mơn mĩ thuật
thường là những gi ta có thể nhìn thấy, sờ được, có hình có khối, có đâm nhạt,
màu sắc... Đồ dùng dạy học của môn mĩ thuật thường là nội dung, là kiến thức
của bài học, dạy bằng quan sát bao giờ cũng mang lại hiệu quả cao. Trực quan
là phương pháp dạy sao cho học sinh thấy ngay, thấy một cách rõ rang, cụ thể
để các em hiểu nhanh, nhớ lâu, dù là khái niệm trừu tượng.
*. Vai trò của đồ dùng dạy học trong việc giảng dạy mơn mĩ
thuật ở trường tiểu học:
Nói đến phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học là đề cập tới cách dạy
quan sát trực tiếp sao cho học sinh thấy ngay, thấy một cách rõ rang, cụ thể để
các em hiểu nhanh, nhớ lâu, dù là khái niệm trừu tượng mà người giáo viên
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
5
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
muốn nói. Có như thế các em mới có hứng thú học tập, như vậy phương pháp
quan sát trực tiếp yêu cầu giáo viên những điều cụ thể như sau:
- Giáo viên dạy mĩ thuật nói chung và ở cấp tiểu học nói riêng phải coi
quan sát và phương pháp trực quan là cần thiết, là nội dung bài day. Có như
vậy giáo viên dạy mĩ thuật mới có ý thức thường xuyên chuẩn bị và sử dụng
đồ dùng dạy học cho từng bài học cụ thể. Cần nghiên cứu bài dạy, tìm hiểu và
thiết kế đồ dung dạy học để hợp với nội dung.
- Đồ dùng dạy học rất quan trọng đối với nội dung bài học, nhưng
người giáo viên cần phải biết sắp xếp đồ dùng cho phù hợp. Đồ dùng phải dễ
sử dụng, hình thức phải đẹp, nội dung phải bám sát chủ đề bài học. Đồ dùng
treo trên bảng trình bày phải khoa học. Giáo viên phải kết hợp giữa đồ dùng
và phương pháp hỏi đáp để giúp học sinh nhận thấy rõ ràng và ghi nhớ lâu
hơn. Về sử dụng đồ dùng học tập ở trường học rất cần thiết, trong 1 tiết dạy
nếu đưa đồ dùng vào dạy học ở trường Nguyễn Trãi qua một số tiết dạy kết
quả tiết học rất tốt, học sinh chăm chú quan sát, tiết học sinh động, học sinh
chủ động tham gia xây dựng bài và lĩnh hội được nội dung kiến thức bài học
và từ đó các em hoàn thành tốt bài học.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
a. Thuận lợi:
- Là một trường nằm ở khu vực trọng điểm của huyện có cơ sở hạ tầng tốt
đây là điều kiện thuận lợi để trẻ đến tường. Bên cạnh đó cịn được sự quan
tâm của các cấp các nghành.Về phía gia đình các bậc phu huynh thực sự quan
tâm đến chất lượng cũng như trình độ của con em trong học tập đây cũng là
đièu kiện để trẻ có khả năng phát huy tơi đa tính tích cực, sáng tạo trong học
tập cũng như trong sinh hoạt
- Trường lớp sạch đẹp khang trang, cơ sở vật chất đầy đủ, trang thiết bị và
đồ dùng giảng dạy đáp ứng đầy đủ. Các tác phẩm thường thức mĩ thuật,tranh
ảnh tham khảo, hình hướng dẩn cách vẽ một số bài, hộp màu, sách giáo khoa ,
sách giáo viên.
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
6
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
Bên cạnh đó các em được tạo điều kiện học cả ngày, có chỗ ăn ở cho các em
có nhu cầu ở lại. Giáo viên giảng dạy nhiệt tình chất lượng, cộng với ý thức
học tập của các em nên chất lượng từng tiết học ngày cang nâng cao.
- Ở trường cũng đã tổ chức nhiều cuộc thi giữa các lớp, tham gia các cuộc
thi do các cấp đề ra và đã đạt được những thành quả đáng khích lệ đó là nhờ
vào sự nỗ lực, tính tích cực và sáng tạo của thầy và trò cùng với sự quan tâm,
tạo điều kiện của các cấp, các nghành. Bên cạnh những thuận lợi vẫn còn tồn
tại một số hạn chế.
b. Hạn chế và khó khăn:
- Do đặc thù của địa bàn, gia đình các em đa số làm nơng quanh năm lo làm
nương rẫy nên khơng có thời gian quan tâm đến việc học hành cũng như sinh
hoạt của cá em chỉ phó thác chuyện học hành của các em cho nhà trường.
- Trình độ nhân thức của các em khơng đồng đều gây khó khăn trong quá
trinh dạy của giáo viên. Nội dung bài còn dài so với thời lượng một tiết học,
đặc biệt đối với các bài về khái niệm và phân môn thường thức mĩ thuật. Cơ
sở vật chất cịn thiếu thốn như: chưa có phịng chức năng, chưa có mẫu vẽ cho
các bài vẽ theo mẫu, tranh ảnh cịn hạn hẹp. Khơng có nhiều tài liệu tham
khảo để phục vụ giảng dạy.
* Đối với học sinh:
- Đa số các em là con gia đình khó khăn, nên việc tiêp thu kiến thức
còn nhiều hạn chế.Nhiều đối tượng học sinh chưa thật sự quan tâm đến môn
học nên cịn chưa chuẩn bị tốt dụng cụ cho mơn học. Thời lượng thực hành
bài vẽ của các em ở nhà cịn ít, do phải giúp đỡ gia đình.Đa số các em chưa
tích cực, chủ động trong học tập, chưa phát huy được tính sáng tạo trong thực
hành bài vẽ.Chưa có sự tác động mạnh mẽ từ phía gia đình đến việc học của
các em.
c. Thống kê các vấn đề thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy
học môn Mĩ thuật ở trường trường tiểu học nguyễn trãi .
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
7
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
- Bên cạnh thái độ phân biệt vị trí mơn học là khả năng tự giác tư duy
còn yếu,
nguyên nhân đầu tiên của những hạn chế đó là sự hạn chế của giáo viên. Tơi
cho rằng học mơn mĩ thuật, trị muốn hiểu nắm bắt nội dung nhanh, hiệu quả
thì người giáo viên phải có một tâm huyết thực sự với mơn học của mình khi
đứng trên bục giảng, giáo viên phải là người đóng vai trị chủ đạo trong mọi
phương pháp đặc biệt là phương pháp sử dụng đố dùng dạy học.
- Mặt khác vẫn còn trường hợp sử dụng đồ dung dạy học khơng hiệu
quả vì cho đồ dùng là vật mẫu để các em nhìn chép lại và làm theo, giáo viên
làm lên bảng học sinh làm theo là không phù hợp nên học sinh hiểu lâu, học
sinh thụ động, khi thực hành bài làm giống mẫu, không khoa học, ít tính sáng
tạo. Ngồi những hạn chế trên còn nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng
đồ dùng dạy học khơng hiệu quả là ý thức tích cực tự giác học hay không học
của học sinh. Từ những khó khăn đó tơi đưa ra một số giải pháp cho việc sử
dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu học.
- Vấn đề hiện nay đồ dùng dạy học được cấp để phục vụ giảng dạy mơn
mĩ thuật cịn hạn chế, một số tác phẩm thường thức mĩ thuật, chưa đáp ứng
được kích cỡ quan sát cảu những học sinh ngồi sau, tranh ảnh các chủ đề còn
thiếu rất nhiều, các bài tham khảo về các đề tài cịn ít, vật mẫu chưa có, chưa
có phòng chức năng theo yêu cầu dạy hcoj hiện nay.
- Đồ dùng dạy học phục vụ giảng dạy hiện nay ngồi một sốp ít trang
thiết bị được cấp thì người giao viên tự làm để phục vụ giảng dạy là chính, từ
các tranh ảnh tham khảo để quan sát cho đến hình hướng dẫn cách vẽ, các bài
làm đẹp và bài làm của học sinh năm trước, vật mẫu để trưng bày, giáo viên
đều là người phải chuẩn bị.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp
* Khái niệm mơn Mĩ thuật và vai trị của mơn Mĩ thuật trong
trường tiểu học.
* Khái niệm mĩ thuật:
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
8
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
- Mĩ thuật là vẽ, mà vẽ là ta nghĩ ngay tới cái đẹp cái chân thiện mĩ có
sáng tạo có nghệ thuật. Từ xa xưa thời các Vua Hùng đã biết trang trí cái đẹp
và vận dụng cái đẹp vào phục vụ cuộc sống, từ các hoa văn trên trống đồng
Đơng Sơn về thời sau trên các đình làng, miếu có rất nhiều hình chạm khắc
rồng phượng… Mĩ thuật là cái đẹp của quan sát trực tiếp.
- Nói tóm lại mĩ thuật là cái đẹp bằng ngơn ngữ hình khối, đường nét và
màu sắc, sáng tối, sự da dạng phong phú về chất liệu, sự sinh động về vẻ đẹp
trong thiên nhiên, trong cuộc sống qua sự cảm nhậm và quan sát của người
xem.
* Vai trị của mơn mĩ thuật:
- Xã hội ngày càng phát triển vì vậy mĩ thuật ngày càng phát triển hơn,
nó khơng đơn thuần chỉ là trang trí mà nó cần thể hiện biểu cảm, tính cách
tâm tư tình cảm của người thể hiện cũng như người xem, nói đến cái đẹp thì
có rất nhiều, đẹp trong tâm hồn, đẹp trong nghệ thuật, đẹp trong thiên nhiên,
đẹp trong cuộc sống, đẹp trong xã hội. Vì vậy vai trị của cái đẹp là rất quan
trọng vì nó mang đến cho ta tất cả nhũng gì đẹp nhất trên cuộc sống này, nó là
cái đẹp phục vụ cho cuộc sống của ta, qua đó ta càng cần phải biết trân trọng,
giữ gìn và phát huy truyền thống mĩ thuật của ông cha ta ngày xưa, kế thừa và
phát triển nhũng giá trị cao quý từ ngàn đời nay, cái đẹp bắt nguồn từ nhu cầu
cuộc sống , biết vận dụng cái đẹp vào cuộc sống thì giúp con người ta thấy
yêu cuộc sống này hơn, làm cho ta thấy cuộc sống này thêm ý nghĩa hơn.
- Qua dây, có thể giáo dục cho học sinh càng phải biết yêu quý thiên
nhiên, phải biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp, biết chăm sóc bồn hoa, cây cảnh,
chăm sóc nhà cửa, biết giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. Qua đó
biết gìn giữ phát huy cái đẹp, đấu tranh chống lại cái xấu, cái chưa đúng để
cuộc sống ngày càng thiện mĩ hơn.
a/ Mục tiêu của giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học
- Qua việc sử dụng đồ dùng học tập vào tiết học làm cho tiết học trở
nên sinh động hơn, có tính lôi cuốn thu hút học sinh tập trung vào tiết học qua
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
9
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
đó các em nắm được nội dung kiến thức bài mới, các em lĩnh hội được cách
thể hiện và các em làm bài đạt kết quả cao hơn, từ đó các em thấy hứng thú
trong từng tiết học, các em ham tìm tịi khám phá những điều mới lạ qua từng
tiết dạy các em thấy càng u thích mơn học mĩ thuật hơn, từ đó hình thành ý
thức học tập của các em và kết quả năng lực của các em ngày càng phát triển.
- Khi đưa đồ dùng vào dạy học môn mĩ thuật đáp ứng với đặc thù của
môn học và đáp ứng với nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, bên
cạnh đó cũng đáp ứng mục tiêu phát triển của giáo dục hiện nay đó là phát
triển hoàn thiện về chân thể mĩ, phát triển về trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ….
hướng đến sự hồn thiện của con người.
b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp về phương tiện dạy học trong
việc sử dụng đồ dùng dạy học:
*. Giải pháp về phương tiện dạy học:
- Để một bài dạy có hiệu quả cao, trước hết người giáo viên cần có sự
chuẩn bị bài chu đáo, vì vậy tầm quan trọng của đồ dùng dạy học là rất quan
trọng. Đa dạng về nội dung và hình thức, cách sắp xếp thể loại màu sắc…
- Khi giới thiệu về màu sắc, hình ảnh, nội dung, chất liệu, bố cục,
đường nét… giáo viên cần chú ý điểm này, học sinh của chúng ta ít được tiếp
súc với tranh ảnh, chưa có điều kiện xem các tác phẩm nhiều nên học sinh có,
chưa có những kiến thức và bố cục đường nét. Giáo viên cần có những
phương pháp dạy hợp lý, gợi mở để học sinh tìm cho mình cách nghĩ, cách
làm giải pháp riêng của mình, vận dụng vào từng bài học.
- Giáo viên cần giúp học sinh nhận xét, phân tích, so sánh đánh giá và
tư duy riêng của từng học sinh, sau đó phát huy tình đồn kết giúp đỡ nhau
trong học tập
- Đồ dùng dạy học đáp ứng được sự tiếp thu của học sinh, thì đồ dung
đó phải tạo ra sự hấp dẩn,thu hút,lôi cuốn đối với học sinh, khi học sinh đã
chú ý vào đố dùng là học sinh đã tập trung vào tiết học, qua đó hiểu được nội
dung bài học và thể hiện đúng yêu cầu bài học.
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
10
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
- Đễ một bài học có hiệu quả cao ngồi yếu tố là giáo viên và học sinh
thì đồ dung dạy học đóng một vai trị rất quan trọng nó gắn kết giửa người
giáo viên và học sinh tạo ra sự đồng nhất trong tiết học đồ dung hạy học giúp
giáo viên khơng phải diển giải dài dịng, cịn học sinh lỉnh hội ngay được nội
dung,kiến thức, yêu cầu của bài học
*. Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn mỹ thuật.
- Trong dạy học và sử dụng đồ dùng cho có hiệu quả trước hết giáo viên cần
phải nghiên cứu nội dung bài học, hiểu được từng đối tượng học sinh trong
lớp, chọn đồ dùng sao cho khoa học và hợp lí, đồ dùng phải đẹp để thu hút
học sinh chú ý, nội dung phải phù hợp với độ lứa tuổi học sinh, nội dung đơn
giản dễ hiểu, chủ đề sinh động và dễ sử dụng, giáo viên không nên sử dụng
quá nhiều đồ dùng trong từng tiết dạy để tránh nhiều chi tiết nhỏ (vụn vặt) và
đồ dùng sử dụng lâu, sử dụng lại nhiều lần để tránh gây sự nhàm chán của học
sinh thì tiết dạy sẽ phân mơn trong chương trình dạy học mĩ thuật.
* Ví dụ: Vẽ theo mẫu học sinh phải chọn mẫu đẹp trưng bày mẫu để
quan sát, quan sát mẫu để vẽ cho giống mẫu, quan sát bài làm mẫu, bài làm
đẹp của học sinh để chọn cho mình cách trình bày tốt nhất
* Vẽ tranh: Đồ dùng dạy học rất quan trọng, giáo viên cho học sinh
quan sát tranh ảnh, học sinh chú ý quan sát tìm ra nội dung đề tài phù hợp để
vẻ tranh.
* Thường thức mĩ thuật: Giáo viên có thể cho học sinh quan sát nhiều
tác phẩm đẹp, qua đó học sinh có cảm nhận vẻ màu sắc, cách sắp xếp… tiếp
theo giáo viên cho học sinh quan sát các tác phẩm cỡ lớn để học sinh quan sát.
* Vẽ trang trí: Giáo viên giới thiệu bài trang trí để học sinh quan sát (từ
hình dáng, họa tiết, màu sắc...), học sinh quan sát bài làm đẹp, kết hợp với câu
hỏi gợi mở học sinh có thể tìm cho mình nhiều cách trang trí khác nhau mà
mình thích nhất để làm.
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
11
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
* Tập nặn tạo dáng: Qua đồ dùng dạy học giáo viên chuẩn bị, giới thiệu
trực tiếp một số con vật đã nặn trước (đẹp) giới thiệu cho học sinh. Qua đó
học sinh thấy đẹp, thấy thích và muốn làm được như vậy.
- Thông qua đồ dùng dạy học: học sinh lĩnh hội được những kiến thức
nội dung của bài học, qua đồ dùng học sinh biết tìm chọn những nội dung đẹp
phù hợp với khả năng của mình, thơng qua đồ dùng quan sát trực tiếp, các em
có khả năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích và các em nhớ lâu hơn nội
dung bài qua đó các em thể hiện bài một cách tốt nhất hiệu quả nhất.
Thời gian sử dụng đồ dùng trong một tiết học phải hợp lí, khơng sử
dụng q nhiều để đỡ mất nhiều thời gian thực hành của học sinh chủ yếu sử
dụng ở phần (quan sát nhận xét, hay tìm chọn nội dung đề tài) tiếp theo là
phần cách vẽ hình hướng dẫn các bước, cách sắp xếp trong một bức tranh, và
sau đó là một số bài làm mẫu đẹp, và bài làm mẫu học sinh năm trước. Sau đó
giáo viên cất hết đồ dung để tránh học sinh làm theo.
.- Giải pháp sử dụng đồ dùng dạy học giúp giáo viên và học sinh rèn luyện
tốt các kĩ năng minh họa trên bảng một cách nhanh chóng nhằm đem lại cho
học sinh cách hiểu vấn đề nhanh nhất, tránh trường hợp giáo viên phải nói
nhiều giảng giải vấn đề một cách dài dịng mà khơng đem lại hiệu quả cao.
- Giải pháp sử dụng đồ dùng học tập giúp giáo viên và học sinh rèn
luyện tốt các kỹ năng quan sát sự vật, sự việc, khả năng ghi nhớ chính xác
hình ảnh kết hợp kĩ năng so sánh, kĩ năng phân biệt đánh giá, kĩ năng đề cập
vấn đề…Kết hợp với các phương pháp dạy học khác như gợi mở, hỏi đáp
nhanh, hoặc phương pháp trị chơi hoặc các hình ảnh để kích thích cho học
sinh sự hứng thú và u thích thì sẻ mang lại hiệu quả rất cao.
- Giải pháp sử dụng đồ dùng dạy học không chỉ áp dụng trong giảng
dạy mơn học mĩ thuật mà nó cịn áp dụng cho tất cả các mơn học mà nó cịn
áp dụng cho tất cả các khối lớp. Từ nội dung của từng phân môn học giáo
viên vận dụng đồ dùng dạy học một cách khoa học nhất sẽ tiết kiệm được thời
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
12
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
gian giảng dải dài dòng nhằm đưa tới cho học sinh cách tiếp cận gần nhất một
cách chính xác nhất.
- Nội dung bài học trong chương trình có nhiều giáo viên phải tạo ra
được sự ham khám phá cảu học sinh chứ khơng biết một tiết dạy mĩ thuật theo
một hình thức rập khuôn khô khan và nhàm chán.
- Giáo viên nên biến mỗi tiết dạy học mĩ thuật thành 1 tiết mà học sinh
chỉ biết làm theo những gì đã có sẵn mà giáo viên phải tạo ra được khơng khí
học tập sơi nổi có tính kết hợp hợp tác, trao đổi, thảo luận, phân tích thì tiết
dạy đó mới đem lại hiệu quả cao. Nội dung bài học luôn thay đổi thì giáo viên
phải đưa ra nhiều giải pháp hơn để phù hợp với nội dung bài học để nâng cao
hơn chất lượng từng bài học để nâng cao hơn chất lượng từng bài làm của học
sinh và nhìn nhận sự vật với sự diễn biến của nó trong cuộc sống.
Ví dụ: Khi có chủ đề vẽ về hoạt động ở trường giáo viên cần gợi ý cụ
thể để học sinh tìm ra được nội dung mình thích nhất, nhưng phải phù hợp với
nội dung của mình phong cảnh, rừng, giờ đi học, lao động, ra chơi…bằng
những gợi mở khác nhau của giáo viên thì học sinh sẽ tìm cho mình được nội
dung phù hợp hơn. Mỗi học sinh có một cách nhìn, một cách vẽ một cảm
nhận cách sắp xếp màu sắc cũng khác nhau tạo nên nét đẹp riêng cho từng nội
dung bài.
* Tìm chọn nội dung bài và khai thác nội dung bài bằng sự gợi mở sinh
động lôi cuốn học sinh tập trung vào tiết học. Sau đó học sinh hịa mình vào
để được trãi nghiệm trong trí tưởng tượng hay là chỉ suy nghĩ, hay mơ ước
của các em bằng những đồ dùng học tập mà giáo viên đã chuẩn bị.
- Trong dạy học nói chung và mĩ thuật nói riêng giáo viên cần nắm bắt
độ tuổi, đối tượng học sinh và từng phân môn học, giáo viên cung cấp cho học
sinh nhưng kiến thức ban đầu phù hợp về mĩ thuật, qua đó từ từ hình thành
những kĩ năng cần thiết để học sinh làm tốt các nội dung chương trình bài
học, qua đó học sinh biết yêu thiên nhiên gần gũi và trải nghiệm vẻ đẹp của
thiên nhiên, cũng như các tác phẩm nổi tiếng các tác phẩm đẹp và từ đó các
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
13
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
em cũng có thể tạo nên những tác phẩm đẹp của riêng mình góp phần xây
dựng mơi trường thẩm mỹ cho xã hội.
- Từ đây hình thành cho mình những kiến thức ban đầu về mĩ thuật và
qua tiếp xúc tích lũy và tìm tịi sáng tạo thì sẽ hình thành những kỹ năng cần
thiết để hoàn thành nội dung bài học.
- Qua đây học sinh hiểu được màu sắc đẹp, sự đa dạng và phong phú về
cách sắp xếp, đường nét, bố cục (Cách sắp xếp hình ảnh chính phụ trong 1
bức tranh)
- Khả năng quan sát, ghi nhớ, phân tích học sinh phát triển tư duy, sáng
tạo qua đó giúp học sinh học tất cả các môn, học khá hơn.
- Môn học mĩ thuật là giáo dục cái đẹp, cái sáng tạo và chân thật của
cuộc sống nhưng nó theo một cấu trúc đồng tâm đồng bộ, kiến thức cơ bản là
được trải nghiệm nhiều lần (Lặp đi lặp lại), nhưng nó phát triển khó dẫn nâng
cao theo từng độ tuổi của học sinh.
- Vì vậy nó vừa có tính kế thừa và phát triển nâng cao.
- Mĩ thuật là giáo dục cho học sinh nắm bắt những kiến thức ban đầu về
cái đẹp, qua đó giáo dục cho học sinh nhận biết và nắm bắt được cái đẹp, cái
đúng, cái hay cái chân thiện mĩ.
- Qua đó học sinh vận dụng vào cuộc sống hàng ngày của học sinh,
đưa những cái đã học như quan sát, phân tích, làm quen, cảm nhận, thường
thức vào học tập và sinh hoạt tạo cho môi trường giáo dục thẩm mĩ ngày càng
phát triển.
- Nói đến mĩ thuật là người ta nghĩ ngay đến kỹ năng vẽ là đúng nhưng
không thể không nhắc đến sự kết hợp giữa dạy và học, cách cảm thấy vẻ đẹp
riêng của từng tác phẩm, của từng người.
- Qua môn học mĩ thuật bồi dưỡng khả năng quan sát, trừu tượng, khả
năng phân biệt đồ vật phát triển trí nhớ, khả năng so sánh, tính diễn giải, khả
năng nhận biết và khả năng phân tích đồ vật, khả năng nhận viết và khả năng
nhớ lâu, qua đó đã hình thành thái độ học tập của học sinh về sau.
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
14
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
Tùy vào nội dung bài dạy giáo viên vận dụng và đưa vào để bài dạy đạt
kết quả. Không để một tiết học của học sinh thành một bài học dập khn
cứng nhắc, hay chỉ là làm lại những gì giáo viên đã thể hiện trên bảng các em
chỉ chép lại là xong, khơng có tính sáng tác, khoa học.
- Sử dụng đồ dùng dạy học, giáo viên lôi cuốn được sự tò mò, hứng thú
của trẻ, từ chỗ các em không quan tâm đến để ý cho biết, biết rồi thấy thích,
thích rồi thấy yêu và say mê các phân mơn trong chương trình mơn học mĩ
thuật.
* Những luu ý trong khi vận dụng và sử dụng đồ dùng dạy học.
- Trong tiết dạy học mĩ thuật nói riêng và dạy học nói chung sử dụng đồ
đùng dạy học đem lại hiệu quả cao. nhưng giáo viên không sử dụng quá nhiều
đồ dùng tránh ảnh, ảnh hưởng tới thời gian thực hành của học sinh, đồ dùng
dạy học vừa đủ nhưng phải khoa học, phải có tính sáng tạo, đặc biệt là hình
phải đẹp và dễ sự dụng thì mới lơi cuốn được học sinh, tập trung sự nhìn, sự
chú ý của học sinh thì kết quả bài dạy mới cao.
- Giáo viên không nên đễ đồ dùng dạy học làm phương tiện để các em
sao chép mà đồ dùng dạy học phải có phương tiện để các em nhận biết vấn đề
và sử lý được vấn đề học mà giáo viên đưa ra.
* Giải pháp về việc học sinh chuẩn bị dụng đồ dùng dạy học
- Trong nội dung chuơng trình học mĩ thuật ngồi đồ dùng chuẩn bị của
giáo viên, thì học sinh vẫn có thể chuẩn bị đồ dùng mà em thích để các em
làm.
Ví dụ: Chủ đề Vẽ theo mẫu, học sinh có thể chuẩn bị mẫu vẽ mà em
thích sao cho hợp với nội dung bài đang học.
Chủ đề: Vẽ trang trí (Trang trí đồ vật) học sinh có thể mang theo những
đồ vật mà em cảm thấy đẹp, em thấy thích để qua đó các em có thể quan sát
và cho ra ý tưởng cho nội dung bài mình định vẽ.
* Qua đó giúp cho giáo viên có nhiều đồ dùng phong phú để giới thiệu
cho học sinh quan sát vẽ, học sinh đã có ý thức về chuẩn bị cho bài học sau.
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
15
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
*/ Biện pháp
- Để giải pháp sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả cao cần phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như tâm huyết của người giảng dạy, tinh thần trách
nhiệm, lòng yêu nghề mến trẻ của người giáo viên với lịng u thương, nhiệt
tình đó thì người giáo viên sẽ sáng tạo biến hóa ra nhiều phương pháp dạy học
khác để phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau, mỗi người sẽ tìm cho
mình một giải pháp tốt nhất đóng góp vào sự nghiệp giáo dục nói chung. Giáo
viên kết hợp với đồ dùng dạy học cùng với phương pháp gợi mở và phương
pháp hỏi đáp nhanh để các em năm bắt và tiếp thu một các tốt nhất đễ hoàn
thành bài học một cách hiệu quả nhất.
- Giáo viên không nên đễ đồ dùng dạy học làm phương tiện để các em sao
chép, mà đồ dùng dạy học phải có phương tiện để các em nhận biết vấn đề và
sử lý được vấn đề học mà giáo viên đưa ra. Các câu hỏi của giáo viên đặt ra
phù hợp với độ tuổi và khả năng nhận biết của trẻ, các câu hỏi mang tính
khuyến khích, động viên, khích lệ nhằm gây sự hứng thú cho các em.
* Một số tiết dạy thực nghiệm sau khi áp dụng tiểu luận.
-Tôi đã tiến hành thực nghiệm ở khối lớp 1.
. Ở tiết 1 tôi dạy khối 1 lớp 1A bài số 10
Tuần 10
BÀI 10: VẼ QUẢ DẠNG TRÒN
I/ MỤC TIÊU:
-HS nhận biết một số đặc điểm hình dáng của quả
-Biết cách vẽ và vẽ được một số loại quả
-Vẽ màu tùy thích
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:
-Trang ảnh một số loại quả (quả dạng trịn)
-Hình các bước vẽ
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
16
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
HS:
-Đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/Ổn định lớp 1p
2/kiểm tra đồ dùng học tập 1p
3/giới thiệu bài mới 2p
TG
5p
7p
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 :
Quan sát nhậu xét
-GV giới thiệu tranh ảnh
-GV cho quan sát trang 4p
-Trong tranh có nhửng hình ảnh gì?
-Qủa có màu gì?
-Hình dánh thế nào?
-Em hãy kễ tên một số loại quả mà em biết?
Hoạt động 2
Cách vẽ :
-GV quan sát hình hướng dẩn cách vẽ 1p
-GV hướng dẩn học sinh vẽ hình dáng bên ngồi
-Chỉnh cho giơng hình dáng của quả
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
- HS quan sát
- HS quan sát (quả
táo cam bưởi..)
- Mau xanh, đỏ, tím,
vàng…
-Hình trịn
-Qủa táo, cam, nho
…
- HS quan sát
cách vẽ
- HS vẽ quả tùy
thích
18
Vẽ màu tùy thích
Hoạt động 3
Thực hành
-GV nhắc nhở học sinh vẽ vừa với khổ giấy
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
-HS vẽ màu tùy
thích
17
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
-Trước khi vẽ giáo viên cho học sinh quan sát PP luyện tập thực
một số bài làm mẫu1p
hành
-GV cho học sinh quan sát bài vẽ đẹp của học
-HS chon quả
sinh năm trước 1p
mình thích đễ vẽ
- GV quan sát giúp đở học sinh
-HS vẽ vừa với
khổ giấy
- HS vẽ màu
tùy thích
- HS làm bài
4/ Nhận xét đánh giá 5p
- GV chọn một số bài làm đẹp và chưa đẹp
- HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét bổ sung, khuyến khích học sinh
5/ Dặn dị: 1p
- Chuẩn bị bài sau:
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
c/ Mối quan hệ giửa các giải pháp, biện pháp
- Dạy học mĩ thuật nói riêng và dạy học nói chung sử dụng đồ đùng dạy
học đem lại hiệu quả cao nhưng giáo viên không sử dụng quá nhiều đồ dùng
tránh ảnh hưởng tới thời gian thực hành của học sinh, đồ dùng dạy học vừa đủ
nhưng phải khoa học, phải có tính sáng tạo, đặc biệt là hình phải đẹp và dễ sự
dụng thì mới lơi cuốn được học sinh , tập trung sự nhìn, sự chú ý của học sinh
thì kết quả bài dạy mới cao.
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn cho các em cụ thể hơn tùy theo độ tuổi, độ
nhận biết của học sinh mà đưa ra những giải pháp dạy học hợp lý (Ngoài quan
sát trực tiếp có thể gợi mở, hỏi đáp nhanh, phân tích, so sánh, trị chơi…)
- Giáo viên cần phải có kế hoạch sưu tầm tranh ảnh tài liệu để đưa vào
giảng dạy, giáo viên cần phải nắm vững các khâu, các bước để hướng dẫn cho
học sinh từng bước trong những bài cụ thể, cho các em quan sát đồ dùng dạy
học và hướng dẫn cho các em cách vẽ khác nhau ở cùng một nội dung đề tài
của bài học.
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
18
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
- Dựa vào đồ dùng học tập giáo viên có thể cho các em thấy được hình
ảnh chính, phụ, độ đậm nhạt hài hòa của màu sắc sự sinh động và phong phú
của đề tài.
- Qua đồ dùng dạy học giáo viên vẽ phác lên bảng để học sinh nhận ra
các bước một thật tỉ mỉ cho đến lúc hoàn thành một bài làm của học sinh.
- Học sinh làm bài giáo viên quan sát giúp các em tìm ra nội dung phù
hợp với khả năng của mình giúp các em thể hiện một cách tốt nhất để hoàn
thành bài học một cách hiệu quả nhất.
- Giáo viên đặt câu hỏi không nên đưa học sinh vào câu trả lời đúng
hay sai, được và chưa được, mà câu hỏi phải mang tính sáng tạo và phát huy
tối đa sự suy nghĩ của học sinh.
Ví dụ: Bức tranh của bạn vẽ em cảm nhận như thế nào? vẽ như vậy
đúng chưa…?
Giáo viên cần có một câu hỏi thêm vì sao lại như vậy? theo em tại sao bức
tranh của bạn chưa đẹp?...với những câu hỏi mở rộng đó giúp các em nhận
biết được những điểm tốt và chưa tốt trong bài làm, qua đó rút ra kinh nghiệm
cho bản thân mình về sau, câu hỏi phải luôn ở dạng nghi vấn.
- Tùy vào từng đối tượng học sinh mà giáo viên có những câu hỏi cho phù
hợp với những em tự hoàn thành bài cần gợi mở những điểm mạnh đẻ
phát huy và sửa chửa những chỗ chưa hợp lý,
- Qua đó yêu cầu học sinh tự điều chỉnh bài làm cho tốt hơn. Với học sinh
chưa tự hồn thành bài thì giáo viên cần quan tâm nhiều hơn, giúp đỡ
học sinh từng bước một, ln động viên, khuyến khích các em để các
em cố gắng hơn và không tự ti.
- Với học sinh hồn thành thì giáo viên chỉ cần gợi ý ít hơn để các em tự
phát huy tính tự lập, tự hồn thành bài theo cảm nhận của mình và sau
đó các em có thể nêu các những phần em làm tốt, về màu sắc, về hình
ảnh, nội dung, cách sắp xếp và những phần mình làm chưa tốt, từ đó
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
19
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
các em tự ghi nhớ và rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Ở những phần
học sinh làm đẹp ta có thể đưa ra cả lớp cùng quan sát.
- Tùy theo từng phần trong nội dung chương trình bài học, giáo viên tùy
theo từng đối tượng học sinh trong trường, trong lớp và tùy theo đồ
dung học tập mà giáo viên cần phải linh hoạt trong các phương pháp
dạy học hợp lí, có thể trực quan, gợi mở, vấn đáp…để đem lại hiệu quả
cao nhất.
d. Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của đề tài.
Kết luận:
Qua bài giảng ở lớp tôi nhận thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan ở các
phần trong một bài đều có hiệu quả, đối với mỗi phần học sinh đều lấy trực
quan để tìm hiểu nội dung bài thông qua câu hỏi gợi mở của giáo viên. Học
sinh hăng hái, sôi nổi phát biểu, tự giác khám phá, khai thác trực quan. Nội
dung bài được mở nhanh, kiến thức truyền thụ sâu hơn, đầy đủ hơn. Và kết
quả ở phần củng cố ở lớp 1A được thống kê so sánh với lớp 1B như sau:
*Kết quả khi chưa áp dụng :
Kết quả
HTT
Lớp
Sỉ số
1A
38
6
1B
37
5
*Kết quả khi đã áp dụng
Kết quả
HTT
Lớp
Sỉ số
1A
38
12
1B
37
5
HT
CHT
28
29
4
3
HT
CHT
26
29
0
3
Thái độ
Thích
Khơng
34
4
34
3
Thái độ
Thích
Khơng
38
0
34
3
- Ở lớp 1A tôi khai thác việc sử dụng đố dùng dạy học khá triệt để,
học sinh hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài nhiều hơn, ở các lớp 1
khác giáo viên giảng bài thấy nhàn hơn, mất thời gian ổn định lớp. Thời gian
một tiết học được tần dụng khơng bỏ phí. Sự tiếp thu bài từ đồ dùng chất
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
20
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
lượng hơn, nhanh hơn và sâu hơn. Chất lượng bài làm cuối tiết học học sinh
làm hết bài đạt tỉ lệ cao hơn.
* Từ kết quả của một số phân môn đầu kì I tơi đã áp dụng giải pháp đưa đồ
dùng dạy học vào trong các tiết dạy tôi nhận thấy kết quả rất khả quan nên tôi
đã tiếp tục áp dụng đưa đồ dùng dạy học vào tất cả các khối lớp trong trường
đến cuối kì II tơi đã thu được kết quả từ việc khảo sát chất lượng của học sinh
qua từng bài chất lượng đạt 100% học sinh hoàn thành và hoàn thành tốt nội
dung bài học trong đó có nhiều em đã thể hiện được năng khiếu sẵn có của
mình và đang phát triển tốt hơn năng khiếu từng ngày, khơng có học sinh
hồn thành nội dung các bài học.
- Qua thực nghiệm đem đồ dùng học tập vào môn mĩ thuật hầu hết học
sinh rất hứng thú trong học tập đã phát huy được sự thích thú, tính tị mị,
khám phá những điều mới lạ của các em qua từng tiết học.
* Khi tiến hành thực nghiệm tôi nhận thấy rằng:
- Phương pháp đố dùng dạy học giúp cho giáo viên rèn luyện được kĩ năng
minh họa bảng nhanh chóng, tránh được tình trạng giảng giải vấn đề dài dòng.
Đặc biệt giáo cụ trực quan có thể áp dụng cho nhiều mơn học khác. Để giúp
học sinh làm tốt một bài vẽ trước tiên giáo viên phải trang bị cho học sinh
những kiến thức,kĩ năng cơ bản của bài học như hình mảng, màu sắc, cách
sắp sếp, đường nét.
- Nắm chắc các phân môn trong môn mĩ thuật về cách quan sát, cách vẽ
cũng như cách thực hiện. Đối với giáo viên phải chuẩn bị tốt về giáo án đồ
dùng trực quan Khi sử dụng trực quan phải có ngơn ngữ giảng giải thuyết
trình phù hợp với trực quan. Đồ dùng sử dụng không nên dễ dãi, khơng có
chọn lọc hoặc nhiều q làm cho đảo lộn nhận thức của học sinh.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
1. KẾT LUẬN:
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
21
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
Dạy học là một cơng việc rất khó khăn và cực nhọc khi chỉ ngày một, ngày
hai nó theo ta đến hết tuổi học trò, dạy mĩ thuật cũng nằm chung trong quỹ
đạo đó, người giáo viên mĩ thuật cần phải có tính sáng tạo trong từng tiết học,
phải có khoa học, cần phải có tính nghệ thuật.
- Mơn học mĩ thuật đem lại cái đẹp trong cuộc sống, đem lại cái vui cho
mọi người nhìn thấy được cái đẹp, cái chân thật, cái phong phú và đa dạng,
cái đẹp trong bản thân của mọi người xung quanh cuộc sống của chúng ta.
Để đạt được kết quả dạy học của học sinh nỗ lực cố gắng học tập của
bản thân từng em thì người giáo viên cần có những phương pháp dạy học hợp
lý, có trách nhiệm với học sinh, kích thích sự hứng thú, niềm đam mê của học
sinh theo từng độ tuổi khác nhau, nắm bắt được diễn biến tâm lý cịn chưa
định hình ở trẻ.
- Người giáo viên là người hướng dẫn, truyền thụ kiến thức nên phải
thiên biến, vạn hóa để học sinh nắm bắt được kiến thức, người giáo viên phải
thổi bùng ngọn lửa đam mê ở trẻ, nắm bắt tâm tư, tình cảm hướng tới sự chân
thiện mĩ theo Các-Mác đã nói “nếu anh muốn hiểu nghệ thuật thì anh phải
được giáo dục về nghệ thuật đã”
- Đồ dùng dạy học là đồ dùng trực quan, quan sát trực tiếp bao giờ cũng
mang lại hiệu quả cao nhất, phương pháp dạy học bằng phương pháp quan sát
trực tiếp giúp học sinh thấy ngay, thấy rõ một cách rõ ràng, cụ thể, đây là
phương pháp giúp học sinh ghi nhớ được lâu hơn, nhanh hơn và chính xác
hơn.
- Khi đem đồ dùng dạy học vào giảng dạy trong các phân môn của môn
học mĩ thuật ở các khối lớp thì kết quả của học sinh đã tiến bộ rất rõ ràng, kết
quả hoàn thành tốt tăng nhiều và tất cả học sinh trong trường đều hoàn thành
nội dung chương trình bài học, tất cả học sinh đều u thích mơn học mĩ thuật
có đồ dùng dạy học vì nó gây được sự chú ý, sự thu hút trong học tập qua đó
các em có điều kiện để phát triển khả năng sáng tạo của các em.
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
22
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
- Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân khi viết ra đề tài này,
chắc chắn sẽ còn nhiều chỗ khiếm khuyết, nhiều vấn đề cần bổ sung mà chưa
đề cập tới được trong giải pháp sử dụng đồ dùng dạy học, tơi rất mong nhận
được sự góp ý chân thành của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp góp ý
giúp đỡ tơi để giải pháp sử dụng đồ dùng dạy học hồn thiện hơn để áp dụng
có hiệu quả hơn, nhằm đem lại những gì tốt đẹp nhất cho học sinh thân yêu
của chúng ta cũng như nền giáo dục của nước nhà.
2. KIẾN NGHỊ:
- Phương pháp dạy học là phạm trù rộng trong việc nghiên cứu giáo dục.
Mỗi giáo viên có những ưu thế riêng của mình trong cách dạy và thực hiện
phương pháp. Để có chất lượng dạy môn mĩ thuật được nâng cao và sử dụng
đố dùng dạy học thường xuyên và để giáo viên chuyên có điều kiện được thay
đổi cách giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn.
* Đối với trường tiểu học:
- Phải có trang bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng giảng dạy mĩ thuật cho giáo
viên.
- Giờ học mĩ thuật phải có khơng gian rộng rãi để giảm số lượng học sinh
trong một lớp.
- Thường xuyên tổ chức thi vẽ tranh cho học sinh và phải có phịng trưng
bày để các em thường xuyên được quan sát.
* Đối với giáo viên:
- Phải có lịng nhiệt tình, tâm huyết với chun môn.
- Phải thường xuyên sưu tầm, học hỏi kinh ngiệm cũng như những phương
pháp mới phải mạnh dạn được áp dụng.
-Nên tổ chức thêm các hội thi tranh vẽ để các em có thể học hỏi thêm kiến
thức cũng như cách thể hiện trong mỗi bài vẽ. đồ dùng dạy học còn hạn chế,
các tác phẩm phiên bản lớn còn chưa có
- Các ơ quan ban ngành cần tạo điều kiện hơn nửa về cơ sở vật chất như có
phịng riêng đầy đủ ánh sang, trang thiết bị, tài liệu tranh ảnh.
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
23
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
- Trên đây là ý kiến nhỏ của bản thân tôi, đưa ra đễ cùng bàn luận và tham
khảo đễ dạy môn mỹ thuật ở tiểu học hiệu quả hơn. Rất mong được các đồng
nghiệp góp ý bổ sung cho đề tài này được hoàn thiện hơn
* Đối với phụ huynh:
- Cần quan tâm đến con em mình nhiều hơn nữa, sát thực hơn đối với việc học
môn mĩ thuật của các em như: Đồ dùng, sách giáo khoa
- Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp trong
trường, Ban giám hiệu nhà trường và Ban giám khảo để tơi có được những
kinh nghiệm q báu phục vụ cho công tác giảng dạy ngày một tốt hơn.
Tôi xin trân thành cảm ơn
Quảng phú, ngày 10 tháng 03 năm 2018
Người viết
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
24
Đề tài: Giải pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong môn học mĩ thuật ở trường tiểu
học Nguyễn Trãi thị trấn Quảng Phú Huyện CưMgar Tỉnh Đăk Lăk
TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT
1
2
3
4
5
Tên tài liệu
Sách giáo khoa, sách giáo
viên môn mĩ thuật khối 1
Sách giáo khoa, sách giáo
viên môn mĩ thuật khối 2
Sách giáo khoa, sách giáo
viên môn mĩ thuật khối 3
Sách giáo khoa, sách giáo
viên môn mĩ thuật khối 4
Sách giáo khoa, sách giáo
viên môn mĩ thuật khối 5
Tên tác giả hoặc nhà xuất bản
Nhà xuất bản giáo dục
Nhà xuất bản giáo dục
Nhà xuất bản giáo dục
Nhà xuất bản giáo dục
Nhà xuất bản giáo dục
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………..1
2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài……………………………………..2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………...2
4. Giới hạn của đề tài………………………………………………...2
5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………….2
B. PHẦN NỘI DUNG.
. Giao cụ trực quan trong dạy học môn mĩ thuật ở trường tiểu học:
1. Cơ sở lí luận………………………………………………………3
2. Thực trạng vấn đề nghiên cức…………………………………….3
a/ Thuận lợi………………………………………………………..5
b/ Hạn chế ,khó khăn……………………………………………....6
c/ Thống kê……………………………………………………..….6
3. Nội dung và hình thức của giải pháp……………………………...7
a/ Mục tiêu của giải pháp…………………………………………...8
b/ Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp……………………...9
c/ Mối quan hệ giửa các giải pháp,biện pháp………………… …...17
d/ Kết quả khảo nghiệm………………………………………… …19
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
1. Kết luận……………………………………………………… ….20
2. Kiến nghị…………………………………………. ………… … 22
Người thực hiện: PHAN THÁI TƯ
25