Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án môn Sinh học lớp 9 bài 60 - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b>1/ Kiến thức:</b>


- HS phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên.


- HS nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên thiên nhiên.


- HS hiểu khái niệm phát triển bền vững.
<b>2/ Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


- Kĩ năng khái quát, tổng hợp kiến thức.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.


<b>3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn nguồn t à i nguyên</b>
thiên nhiên.


<b>II/ Phương tiện:</b>
<b>1/ Giáo viên:</b>


- Tranh ảnh về các mỏ khai thác, cánh rừng, ruông bậc thang.
- Tư liệu về tài nguyên thiên nhiên.


- Bảng phụ ghi nội dung bảng 58.1 SGK.


<b>2/ Học sinh: Kẻ phiếu học tập ghi nội dung bảng 58.1 SGK.</b>
<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>



<b>1/ Ổn định: </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3/ Bài mới:</b>


<b>a.Mở bài: Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể tên những tài nguyên thiên</b>
nhiên mà em biết?  Bài mới.


b. Nội dung


<b>Hoạt động 1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV nêu câu hỏi:


+ Em hãy kể tên và cho biết đặc điểm của
các dạng tài nguyên thiên nhiên?


+ Tài ngun khơng tái sinh ở Việt Nam
có những loại nào?


+ Tài nguyên rừng là loại tài nguyên gì?
Vì sao?


- GV thơng báo đáp án đúng bảng 58.1.
- GV đánh giá kết quả thảo luận của các
nhóm.


- GV yêu cầu HS khái quát kiến thức.



- Cá nhân nghiên cứu SGK/173 và
ghi nhớ kiến thức.


- Thảo luận nhóm hoàn thành nội
dung bảng 58.1/173


+ Ở Việt Nam có tài nguyên
không tái sinh là: Than đá, dầu
mỏ, mỏ thiếc...


+ Tài nguyên rừng là loại tài
nguyên tái sinh vì khai thác rồi có
thể phục hồi.


- Đại diện nhóm trình bày  lớp
nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án bảng 58.1 SGK/173</b>


<b>Dạng tài nguyên</b> <b>Ghi kết quả</b> <b>Các tài nguyên</b>


1. Tài nguyên tái sinh


2. Tài nguyên không tái
sinh.


3. Tài nguyên năng lượng
vĩnh cửu.



1. b, c, g


2. a, e, i


3. d, h, k, l


a) Khí đốt thiên nhiên.
b) Tài nguyên nước.
c) Tài nguyên đất.
d) Năng lượng gió.
e) Dầu lửa.


g) Tài nguyên sinh vật.
h) Bức xạ mặt trời.
i) Than đá.


k) Năng lượng thủy triều.
l) Năng lượng suối nước
nóng.


<b>* Kết luận : </b>


- Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên.


+ Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí.


+ Tài ngun khơng tái sinh: là dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng
sẽ bị cạn kiệt.


+ Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không


gây ô nhiễm môi trường.


<b>Hoạt động 2: Sử dụng hợp lí tài nguyên</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


GV phát phiếu học tập yêu cầu hs đọc
thông tin SGK, thảo luận nhóm làm
phiếu học tập


- Yêu cầu HS làm bài tập mục 
SGK/174, 176, 177


- GV thông báo đáp án đúng trong các
bài tập.


- GV: Những nội dung chúng ta vừa
nghiên cứu thấy rõ hậu quả của việc sử
dụng khơng hợp lí nguồn tài nguyên
đất, nước, rừng.  Vậy cần có biện pháp
gì để sử dụng hợp lí nguồn tài ngun
này?


- GV kẻ phiếu học tập lên bảng các
nhóm lên ghi nội dung.


- GV nhận xét và thông báo đáp án
đúng


HS thảo luận theo nhóm làm phiếu học


tập


- Cá nhân nghiên cứu SGK trang 174
đến 177.


- Thảo luận nội dung trong các bảng và
hoàn thành.


- HS tự sửa chữa nếu cần.


- HS hoàn thành nội dung phiếu học
tập dựa trên nghiên cứu SGK và kiến
thức thực tế.


- Đại diện nhóm ghi đáp án vào phiếu
học tập trên bảng.


- Các nhóm theo dõi nhận xét và bổ
sung.


<b>* Kết luận: Nội dung trong phiếu học </b>
tập.


Phiếu học tập: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
<b> Loại</b>


<b>TN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nội dung</b>



1. Đặc điểm - Đất là nơi ở, nơi
sản xuất lương thực,
thực phẩm nuôi
sống con người, sinh
vật khác.


- Tái sinh.


- Nước là nhu cấu
không thể thiếu
của tất cả các sinh
vật trên trái đất.
- Tái sinh.


- Rừng là nguồn
cung cấp lâm sản,
thuốc, gỗ...


- Rừng điều hịa
khí hậu...


- Tái sinh.


2. Cách sử dụng
hợp lí


- Cải tạo đất, bón
phân hợp lí.


- Chống xói mịn


đất, chống khơ cạn,
chống nhiễm mặn.


- Khơi thơng dịng
chảy.


- Khơng xả rác,
chất thải công
nghiệp và sinh
hoạt xuống sông,
hồ, biển.


- Tiết kiệm nguồn
nước ngọt.


- Khai thác hợp lí
kết hợp trồng bổ
sung.


- Thành lập khu
bảo tồn thiên
nhiên.


<b>* Liên hệ: </b>


? Em hãy cho biết tình hình sử dụng
nguồn tài nguyên rừng, nước, đất ở
Việt Nam hiện nay?


- GV đưa thêm khái niệm phát triển


bền vững từ hiểu biết về sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên thiên nhiên.


(Phát triển bền vững là sự phát triển
không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của
thế hệ hiện nay mà không làm tổn hại
đến thế hệ tương lai đáp lại các nhu
cầu của họ  Sự phát triển bền vững là
mối liên hệ giữa cơng nghiệp hóa và
thiên nhiên).


- Bản thân em làm gì để góp phần sử
dụng tài ngun thiên nhiên hợp lí?
? Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
rừng có ảnh hưởng đến các tài nguyên
khác như thế nào?


- HS có thể nêu:


+ Chủ trương của Đảng, Nhà nước
như: phủ xanh đất trống đồi trọc.


+ Ruộng bậc thang.


+ Khử mặn, hạ mạch nước ngầm.


- HS nêu được: Sử dụng hợp lí tài
nguyên là vừa đáp ứng nhu cầu sử
dụng tài nguyên của xã hội hiện tại
nhưng phải đảm bảo cho thế hệ tương


lai.


+ Bản thân hiểu giá trị của tài nguyên.
+ Tham gia vào các hoạt động bảo vệ
nguồn nước, bảo vệ cây, rừng...


+ Tuyên truyền cho bạn bè và người
xung quanh để cùng có ý thức bảo vệ
tài nguyên.


+ Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất
sẽ có vai trị rất quan trọng trong việc
bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh
vật khác.


<b>Kết luận: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của xã hội hiện tại vừa đảm bảo lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ
mai sau đó là phát triển bền vững.


<b>4/ Kiểm tra đánh giá:</b>


- Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh?
- Tại sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?


- Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch?
<b>5/Dặn dò: </b>


<b>- Học bài theo câu hỏi SGK.</b>



</div>

<!--links-->

×