Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 34 trang )

Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

---------------------------------------------------------------------------------

CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GV

Giáo viên

HS

Học sinh

PTHH

Phương trình hóa học

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

CNTT

Công nghệ thông tin


BGĐT

Bài giảng điện tử

KT, KN.

Kiến thức, kỹ năng

PPDH

Phương pháp dạy học

-------------------------------------------1 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

---------------------------------------------------------------------------------

A

MỞ ĐẦU

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong những năm qua, được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, trang
thiết bị dạy học trong trường học ngày càng được bổ sung đầy đủ hơn, tuy vậy
nhìn chung vẫn chưa đáp ứng hết nhu cầu dạy và học, hơn nữa bộ mơn Hóa

học là bộ mơn khoa học thực nghiệm nhưng lại mang tính trừu tượng cao, đòi
hỏi người học phải hiểu bản chất tận gốc, rễ của các lý thuyết cơ bản về
nguyên tử, phân tử, chất... thì học sinh mới có thể học tốt về chất. Thơng
thường để dạy một tiết học thực nghiệm thì cần sự chuẩn bị khá chu đáo, tỉ mỉ
của chính giáo viên dạy từ trước, trong và sau mỗi tiết học. Nếu một tiết học
thiếu đi “công cụ”, phương tiện dạy học phục vụ cho tiết học đó thì hiệu quả
của tiết dạy Hóa học trên lớp sẽ khơng cao dẫn đến chất lượng học sinh sẽ bị
ảnh hưởng. Cho nên giáo viên dạy các mơn học thực nghiệm nói chung và
Hóa học nói riêng thực sự “vất vả” hơn trong khâu chuẩn bị cho một tiết dạy.
Mục tiêu của ngành giáo dục của chúng ta là không ngừng đổi mới
phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp học.
Trong đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đang được đẩy
mạnh và nhân rộng trong toàn ngành hiện nay.
Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học cịn mang lại lợi ích
cho chính là học sinh. Các em được tiếp cận phương pháp dạy học mới hấp
dẫn hơn hẳn phương pháp đọc – chép truyền thống. Ngoài ra, sự tương tác
giữa thầy cơ và học trị cũng được cải thiện đáng kể, học sinh có nhiều cơ hội
được thể hiện quan điểm cũng như chính kiến riêng của mình. Điều này
không chỉ giúp các em ngày thêm tự tin mà còn để cho giáo viên hiểu thêm về
năng lực, tính cách và mức độ tiếp thu kiến thức của học trị, từ đó có những
điều chỉnh phù hợp và khoa học.
-------------------------------------------2 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------Hơn thế nữa, việc được tiếp xúc nhiều với cơng nghệ thơng tin trong

lớp học cịn mang đến cho các em những kỹ năng tin học cần thiết ngay từ khi
còn ngồi trên ghế nhà trường. Đây sẽ là nền tảng và sự trợ giúp đắc lực giúp
học sinh đa dạng và sáng tạo các tiết học trên lớp, đồng thời tăng cường khả
năng tìm kiếm thông tin cho bài học của các em.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Hóa học, đứng trước thực trạng trên,
tôi đã mạnh dạn chủ động khai thác, sử dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng
dạy bộ mơn Hóa học, qua việc sử dụng này tôi nhận thấy chất lượng các tiết
học được cải thiện, chất lượng học tập môn Hóa học được nâng cao nên mạnh
dạn viết báo cáo SKKN “Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất
lượng dạy học mơn Hóa học”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin có nâng cao chất lượng
bộ mơn hóa học hay khơng?
III. THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
1. Thời gian.
Việc áp dụng nghiên cứu được tiến hành ở các bài học thuộc chương
trình hóa học 8,9 chương trình THCS.
2. Đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu sự thay đổi chất lượng học mơn Hóa học khi áp dụng
CNTT trong dạy hóa học cho học sinh khối 8, 9 trường THCS Nâm N’đir.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Thực nghiệm sư phạm.
• Điều tra thực trạng, thực tế giảng dạy.
• Nghiên cứu tài liệu.
• Sử dụng các phương pháp giảng dạy trên cơ sở phát huy tính tích cực
của học sinh “Lấy học sinh làm trung tâm”.
• Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, so sánh, tổng hợp khái quát.
-------------------------------------------3 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến



Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------• Phương pháp học tập theo nhóm nhỏ...
• Chọn lọc những dạng bài tập thích hợp với các đối tượng giỏi, khá,
trung bình, yếu.
2. Nghiên cứu kết quả học tập.
Lấy kết quả của bài kiểm tra học kỳ của học sinh làm phương tiện đánh
giá sự ảnh hưởng của tác động này.
V. GIỚI HẠN PHẠM VI ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU.
Tôi nhận thấy việc ứng dụng CNTT trong dạy học khơng chỉ mơn Hóa
học mà tất cả các bộ mơn khoa học khác đều có thể ứng dụng để nâng cao
chất lượng dạy học, giáo dục học sinh để nâng cao chất lượng chung của nhà
trường.

B

NỘI DUNG

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN.
Là một bộ mơn khoa học tự nhiên, hóa học đóng vai trị to lớn trong
việc đào tạo thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn
nhân lực, phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Chương trình Hóa học THCS cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến
thức phổ thông cơ bản thiết thực về Hóa học, hình thành ở các em một số kĩ
năng thực hành Hóa học cơ bản nhất. Qua đó, học sinh có được một hệ thống
kiến thức phổ thơng, cơ bản, thiết thực đầu tiên về Hóa học bao gồm những
khái niệm cơ bản, định luật, học thuyết, một số chất Hóa học quan trọng.

Hình thành một số kĩ năng thao tác với chất Hóa học, với thiết bị Hóa
học dơn giản. Biết quan sát và giải thích một số hiện tượng Hóa học trong tự
nhiên. Biết giải bài tốn Hóa học theo cơng thức và phương trình Hóa học. Có
thói quen học tập và làm việc khoa học. Cung cấp một số kiến thức và kĩ năng
cơ sở của mơn Hóa học ở trường THCS bao gồm 3 thành phần chủ yếu:
-------------------------------------------4 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------+ Những khái niệm, định luật, lí thuyết mở đầu của Hóa học: mở đầu
về cấu tạo chất, nguyên tử, nguyên tố Hóa học, phân tử, đơn chất, hợp
chất,phản ứng Hóa học, cơng thức Hóa học, phương trình Hóa học, mol, hóa
trị, định luật bảo tồn khối lượng …
+ Những kiến thức về oxi, hiđro, một số kim loại, phi kim và các loại
hợp chất vô cơ: oxit, bazơ, axit, muối.
+ Kiến thức về một số hợp chất hữu cơ phổ biến và quan trọng nhất.
Chương trình Hóa học ở trường THCS trang bị cho học sinh những
kiến thức Hóa học phổ thơng thiết thực quan trọng nhất làm cơ sở cho việc
xây dựng thế giới quan khoa học, cho việc chuẩn bị để học sinh bước vào
cuộc sống lao động hoặc tiếp tục học lên THPT.
Người giáo viên Hóa học trường THCS cũng cần hiểu rõ nhiệm vụ cơ
bản của bộ mơn Hóa học bậc THPT để kết hợp khi thực hiện nhiệm vụ của bộ
môn ở bậc THCS ngay cả khi bậc THCS và bậc THPT cịn là hai cấp học
riêng biệt.
Bộ mơn Hóa học cịn giúp phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh.
Nhiệm vụ này đòi hỏi rèn luyện cho họ những năng lực nhận thức và năng lực

hành động:
- Phát triển năng lực quan sát, trí tưởng tượng khoa học.
- Rèn luyện các thao tác tư duy cần thiết trong học tập Hóa học (phân
tích, tổng hợp, sơ sánh, đối chiếu, khái qt hóa, trừu tượng hóa…..) và các
hình thức tư duy (phán đốn, suy lí quy nạp và diễn dịch….). Phát huy năng
lực tư duy logic và tư duy biện chứng.
- Xây dựng cho học sinh năng lực tự học, tự nghiên cứu và óc sáng tạo.
- Phát hiện và bồi dưỡng các học sinh có năng khiếu đối với bộ mơn.
Hóa học giúp hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, thông qua
việc làm sáng tỏ một số khái niệm quan trọng của thế giới quan duy vật khoa
học và những qui luật tổng quát của phép biện chứng: thế giới là vật chất, tính
thống nhất vật chất của thế giới, vật chất có trước và ý thức có sau, khả năng
nhận thức được thế giới ; quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
-------------------------------------------5 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------lập; quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại; quy luật phủ định của phủ định. Giáo dục đạo đức, xây
dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân: lịng nhân ái, lịng u nước, u lao
động, tinh thần quốc tế, sự tuân thủ pháp luật, sự tơn trọng và bảo vệ thiên
nhiên.
Các nhiệm vụ trên có mối quan hệ rất chặt chẽ. Thơng qua con đường
trí dục mà giúp phát triển năng lực nhận thức một cách toàn diện và giáo dục
tư tưởng đạo đức. Đức dục là kết quả tất yếu của sự hiểu biết.
Vì vậy học sinh phải cẩn phải nắm được các nền tảng kiển thức vững

chắc mới có thể đạt được những kỹ năng, thái độ như trên theo yêu cầu nhiệm
vụ của bộ môn.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.
1. Thực trạng của việc dạy và học Hóa học ở trường THCS Nâm N’đir.
a) Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của hiệu trưởng nhà trường, tổ chun mơn và sự
quan tâm nhiệt tình của đồng nghiệp.
- Trường được ngành cung cấp thiết bị dạy học ngày càng đầy đủ.
- Các em học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, thuận lợi cho việc chuẩn
bị bài và làm bài tập trong sách giáo khoa.
- Đa số các em có ý thức học tập khá tốt, nhiều em tích cực hoạt động
trong giờ học, tham gia xây dựng bài.
b) Khó khăn:
Qua q trình trực tiếp giảng dạy, trao đổi với giáo viên trong tổ chuyên
môn cũng như trò chuyện với học sinh về vấn đề học tập bộ mơn hóa học, kết
hợp với các thơng tin thu thập được qua kiểm tra kiến thức từ học sinh đã cho
thấy những vấn đề sau:
- Nhiều học sinh cịn thụ động, chưa có thái độ tích cực xây dựng bài,
chưa có hứng thú trong học tập. Một số học sinh ít tập trung vào tiết học mà
thể hiện thái độ thờ ơ, tỏ ra nhàm chán, chỉ chống chế để chép bài cho qua.
- Kiến thức học sinh không đồng đều, khả năng tiếp thu khác nhau.
-------------------------------------------6 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------- Đa số các em học sinh nhận xét tiết học hóa học thường hay khơ khan,

nhiều học sinh chưa chăm chỉ, kiến thức trừu tượng, khó hiểu, khó tiếp thu.
Bên cạnh đó, ngồi việc giáo dụng chính khóa, bản thân cịn tham gia
cơng tác bồi dưỡng, phụ đạo học sinh và công tác dự giờ,... nên thời gian
chuẩn bị cho mỗi tiết dạy trên lớp đơi khi chưa đủ để có thể chuẩn bị chu đáo
các tiết dạy, mà thông thường để dạy một tiết học thực nghiệm thì cần sự
chuẩn bị khá chu đáo, tỉ mỉ của chính giáo viên dạy từ trước, trong và sau mỗi
tiết học. Nếu một tiết học thiếu đi phương tiện dạy học phục vụ cho tiết học
đó thì hiệu quả của tiết dạy Hóa học trên lớp sẽ không cao dẫn đến chất lượng
học sinh sẽ bị ảnh hưởng. Cho nên giáo viên dạy các môn học thực nghiệm
nói chung và Hóa học nói riêng thực sự “vất vả” hơn trong khâu chuẩn bị cho
một tiết dạy.
2. Sự cần thiết của đề tài:
Hóa học đối với học sinh THCS là một bộ mơn mới hồn tồn, rất khó,
đặc biệt học sinh lớp 8 mới nhập mơn. Do đó qua việc qua đánh giá kết quả
học tập mơn hóa học của học sinh khối 8, 9 trường THCS Nâm N’đir các năm
học vừa qua cho thấy kết quả học tập của các em chưa cao, tỉ lệ học sinh khá
giỏi cịn thấp hơn so với bộ mơn tự nhiên khác, nhiều em cảm thấy hóa học là
mơn học “khó và khô”.
Mục tiêu của ngành giáo dục của chúng ta là không ngừng đổi mới
phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp học.
Trong đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học đang được đẩy
mạnh và nhân rộng trong toàn ngành hiện nay.
Chính vì thế là giáo viên trực tiếp giảng dạy Hóa học, đứng trước thực
trạng trên, tơi đã mạnh dạn chủ động khai thác, sử dụng công nghệ thơng tin
trong giảng dạy bộ mơn Hóa học, sau khi đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào các
bài học trong, tôi so sánh kết quả học tập của học sinh năm học trước (không
áp dụng) và năm học này (đã áp dụng), thấy kết quả học tập của học sinh có
nhiều tiến bộ đáng kể. Chứng tỏ việc ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học
đã mang lại hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn nói riêng và chất
lượng học sinh nói chung.

III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
-------------------------------------------7 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------Bản thân tơi đã tăng cường thiết kế và sử dụng giáo án điện tử, ứng
dụng thơng tin trong các tiết học, trong đó chú trọng thực hiện những vấn đề
sau trong các bài dạy của mình:
- Trước hết phải xác định rằng: Một giờ học tốt là một giờ học phát huy
được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và người học
nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri
thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư
tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học. Ngồi những u
cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy
học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh
(HS); giờ học đổi mới PPDH cịn có những u cầu mới như: được thực hiện
thông qua việc GV tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo hướng chú ý
đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự học, nhu cầu hành động
và thái độ tự tin; được thực hiện theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giữa
GV với HS, giữa HS với nhau (chú trọng cả hoạt động dạy của người dạy và
hoạt động học của người học). Về bản chất, đó là giờ học có sự kết hợp giữa
học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo
nhóm, theo lớp); chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn
luyện các KN, gắn với thực tiễn cuộc sống; phát huy thế mạnh của các PPDH
tiên tiến, hiện đại; các phương tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của
công nghệ thông tin…; chú trọng cả hoạt động đánh giá của GV và tự đánh

giá của HS. Ngoài việc nắm vững những định hướng đổi mới PPDH như trên,
để có được những giờ dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững các kĩ thuật
dạy học.
- Giáo viên phải nắm vững các bước thiết kế một giáo án: Từ thực tế
dạy học, có thể tổng kết thành quy trình chuẩn bị một giờ học với các bước
thiết kế một giáo án như sau:
+ Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức
(KT), kĩ năng (KN) và yêu cầu về thái độ trong chương trình. Bước này được
đặt ra bởi việc xác định mục tiêu của bài học là một khâu rất quan trọng, đóng
vai trị thứ nhất, khơng thể thiếu của mỗi giáo án. Mục tiêu (yêu cầu) vừa là
cái đích hướng tới, vừa là yêu cầu cần đạt của giờ học; hay nói khác đi đó là
thước đo kết quả q trình dạy học. Nó giúp GV xác định rõ các nhiệm vụ sẽ
-------------------------------------------8 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng những KT, KN nào; phạm vi, mức
độ đến đâu; qua đó giáo dục cho HS những bài học gì).
+Bước 2: Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để: hiểu chính xác,
đầy đủ những nội dung của bài học; xác định những KT, KN, thái độ cơ bản
cần hình thành và phát triển ở HS; xác định trình tự logic của bài học.
Bước này được đặt ra bởi nội dung bài học ngồi phần được trình bày trong
SGK cịn có thể đã được trình bày trong các tài liệu khác. Kinh nghiệm của
các GV lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung bài học và hướng dẫn
tìm hiểu bài trong SGK để hiểu, đánh giá đúng nội dung bài học rồi mới chọn
đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung bài học. Mỗi GV khơng chỉ

có KN tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có KN định hướng cách
chọn, đọc tư liệu cho HS. GV nên chọn những tư liệu đã qua thẩm định, được
đông đảo các nhà chuyên môn và GV tin cậy. Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ
cho việc soạn giáo án có thể chia thành 3 cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung
chính xác định những KT, KN cơ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu và phạm vi
cần đạt; đọc để tìm những thơng tin quan tâm: các mạch, sự bố cục, trình bày
các mạch KT, KN và dụng ý của tác giả; đọc để phát hiện và phân tích, đánh
giá các chi tiết trong từng mạch KT, KN.
Thực ra khâu khó nhất trong đọc SGK và các tư liệu là đúc kết được phạm vi,
mức độ KT, KN của từng bài học sao cho phù hợp với năng lực của HS và
điều kiện dạy học. Trong thực tế dạy học, nhiều khi chúng ta thường đi chưa
tới hoặc đi quá những yêu cầu cần đạt về KT, KN. Nếu nắm vững nội dung
bài học, GVsẽ phác họa những nội dung và trình tự nội dung của bài giảng
phù hợp, thậm chí có thể cải tiến cách trình bày các mạch KT, KN của SGK,
xây dựng một hệ thống câu hỏi, bài tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận
dụng các KT, KN trong bài một cách thích hợp.
+ Bước 3: Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của
HS,
gồm: xác định những KT, KN mà HS đã có và cần có; dự kiến những khó
khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết.
Bước này được đặt ra bởi trong giờ học theo định hướng đổi mới PPDH, GV
không những phải nắm vững nội dung bài học mà còn phải hiểu HS để lựa
chọn PPDH, phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học và đánh giá
cho phù hợp. Như vậy, trước khi soạn giáo án cho giờ học mới, GV phải
-------------------------------------------9 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công

nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------lường trước các tình huống, các cách giải quyết nhiệm vụ học tập của HS. Nói
cách khác, tính khả thi của giáo án phụ thuộc vào trình độ, năng lực học tập
của HS, được xuất phát từ : những KT, KN mà HS đã có một cách chắc chắn,
vững bền; những KT, KN mà HS chưa có hoặc có thể quên; những khó khăn
có thể nảy sinh trong quá trình học tập của HS. Bước này chỉ là sự dự kiến;
nhưng trong thực tiễn, có nhiều giờ học do không dự kiến trước, GV đã lúng
túng trước những ý kiến không đồng nhất của HS với những biểu hiện rất đa
dạng. Do vậy, dù mất công nhưng mỗi GV nên dành thời gian để xem qua bài
soạn của HS trước giờ học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để có
thể dự kiến trước khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức cũng như phát
huy tích cực vốn KT, KN đã có của HS.
+ Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức
dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ
động, sáng tạo.
Bước này được đặt ra bởi trong giờ học theo định hướng đổi mới PPDH, GV
phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn
luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào
những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tác động đến tư
tưởng và tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho HS. Trong
thực tiễn dạy học hiện nay, các GV vẫn quen với lối dạy học đồng loạt với
những nhiệm vụ học tập khơng có tính phân hố, ít chú ý tới năng lực học tập
của từng đối tượng HS. Đổi mới PPDH sẽ chú trọng cải tiến thực tiễn này,
phát huy thế mạnh tổng hợp của các PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học
và cách thức đánh giá nhằm tăng cường sự tích cực học tập của các đối tượng
HS trong giờ học.
+ Bước 5: Thiết kế giáo án: Đây là bước người GV bắt tay vào soạn
giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu
cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của GV và hoạt động học tập của HS.

Trong thực tế, có nhiều GV khi soạn bài thường chỉ đọc SGK, sách GV và bắt
tay ngay vào hoạt động thiết kế giáo án; thậm chí, có GV chỉ căn cứ vào
những gợi ý của sách GV để thiết kế giáo án bỏ qua các khâu xác định mục
tiêu bài học, xác định khả năng đáp ứng nhiệm vụ học tập của HS, nghên cứu
nội dung dạy học, lựa chọn các PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ
chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực,
-------------------------------------------10 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------chủ động, sáng tạo. Cách làm như vậy khơng thể giúp GV có được một giáo
án tốt và có những điều kiện để thực hiện một giờ dạy học tốt. Về nguyên tắc,
cần phải thực hiện qua các bước 1, 2, 3, 4 trên đây rồi hãy bắt tay vào soạn
giáo án cụ thể.
Ở bước 4, trong khâu lựa chọn phương tiện dạy học, vì bản thân không
thể chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ khi dạy trên lớp với các tiết dạy gần nhau cho
các bài dạy cần số lượng thiết bị nhiều, mất nhiều thời gian chuẩn bị, đôi khi
phải tiếp xúc với nhiều chất độc hại nên khơng ít lần tơi đã bị ảnh hưởng đến
sức khỏe..., chính vì vậy đối với các thí nghiệm này, tơi đã tiến hành thiết kế
giáo án điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin thông qua sử dụng máy chiếu
Projector hoặc màn hình Tivi 42 inch của nhà trường để giảm bớt gánh nặng
“cho sự chuẩn bị phương tiện dạy học” nhưng vẫn duy trì được chất lượng các
tiết dạy trên lớp, trong đó tơi tập trung khai thác trên nguồn Internet các Video
thí nghiệm ảo, video của các phản ứng hóa học phức tạp, video , hình ảnh các
mẫu chất, các cơng đoạn sản xuất một số chất hoặc sản phẩm từ các chất
trong chương trình mà đơi khi những tài liệu như tranh ảnh trong kho thư viện

trường hay sách giáo khoa, thậm chí trong phịng bộ mơn Hóa học khơng thể
có cho học sinh quan sát được, sau đây tôi xin lược ra một số thí nghiệm,
video, hình ảnh hoặc tư liệu tơi đã từng khai thác và sử dụng để phục vụ cho
việc dạy học trên lớp như sau:
1. Những bài học có dùng đến các chất nguy hiểm, chất độc hại,
khó xảy ra, thời gian chuẩn bị lâu:
Trong chương trình hóa học 8, 9 phải tiến hành một số thí nghiệm liên
quan đến hóa chất độc hại như: Thí nghiệm về S, P đỏ, Khí Clo, axit Sunfuric
đặc, như:
+ Thí nghiệm: Đốt lưu huỳnh tạo khí Lưu huỳnh đioxit.
+ Thí nghiệm: Đốt photpho đỏ tạo Điphotpho pentaoxit.
+ Thí nghiệm: H2SO4 đặc háo nước.
+ Thí nghiệm: H2SO4 đặc tác dụng với kim loại.
+ Thí nghiệm: Thử tính chất của Clo.
+ Thí nghiệm điều chế Clo trong phịng thí nghiệm.
-------------------------------------------11 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------+ Thí nghiệm minh họa sản xuất Clo trong cơng nghiệp....
Những thí nghiệm này đơi khi cần chuẩn bị trước trên khi lên lớp, làm
tốn nhiều thời gian chuẩn bị, và ảnh hưởng đến thời gian dạy trên lớp, từ đó
tơi tìm tịi trên cổng Youtube và tải về các video thí nghiệm trên, lựa chọn,
sưu tầm các đoạn phim có chất lượng hình ảnh, âm thanh tốt để sử dụng phục
vụ cho tiết dạy:


Hình ảnh: Thí nghiệm đốt Photpho đỏ (Nguồn video thí nghiệm trên Youtube.)

-------------------------------------------12 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------Hình ảnh: Thí nghiệm thử tính háo nước của axit sunfuric đặc.

Thí

nghiệm Điều chế khí Clo

Thí
nghiệm:
Sắt
tác
dụng với
khí Clo

2. Những bài học dạy về các khái niệm, chất, định luật mang tính
trừu tượng cao:
Hình ảnh mang nặng tính trừu tượng như: Ngun tử, phân tử, ngun
tố hóa học, đơn chất, hợp chất, hóa trị....đây là vấn đề cốt lõi của hóa học mà
học sinh phải nắm được trước các khái niệm khác, sách giáo khoa và hình ảnh
không thể hiện được sự sinh động đối với các khái niệm này, chính vì thế bản
thân tơi đã sử dụng một số phần mềm hóa học, phần mềm MS Power point

thiết kế một số hình ảnh mơ phỏng để giới thiệu cho các em qua phương pháp
-------------------------------------------13 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------trực quan, đơi khi lấy từ nguồn mạng về, từ đó giáo viên sẽ giải quyết vấn đề
nhanh hơn khi để các em phải tư duy trừu tượng, làm tiết học nhẹ nhàng hơn
và chất lượng hơn rất nhiều. Một số ví dụ như:
+ Trình chiếu sơ đồ động giữa các nguyên tử trước trong và sau các
phản ứng hóa học, từ đó học sinh sẽ hiểu sâu hơn về bản chất các loại phản
ứng bằng chương trình MS Powerpoint hoặc Macromediaflash. Bài nguyên
tử: sử dụng Power point để đặt hiệu ứng và vẽ các mô hình ngun tử cho
những ví dụ minh họa giúp học sinh dễ hiểu hơn:

Hình ảnh một số nguyên tử và cấu tạo nguyên tử

+ Bài 10- Hóa trị (Hóa học 8). Để các em hiểu rõ hơn về khái niệm này,
giáo viên trình chiếu mơ hình các ngun tử liên kết với nhau trong một phân
tử, sau đó học sinh sẽ xác định được hóa trị của một ngun tố.

Hình ảnh phân tử nước và phân tử amoniac.
+ Trong các bài Metan, Etilen, Axetilen, Benzen, Rượu etilic, Axit
axetic... ta trình chiếu cho học sinh thấy các mơ hình cấu tạo phân tử dạng
rỗng, dạng đặc để học sinh tự lắp ráp mơ hình và viết ra cơng thức cấu tạo của
mỗi chất, trong bài Bài 36-Metan, Bài 37- Etilen, Bài 38-Axetilen cho học
-------------------------------------------14 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir

Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------sinh thấy các liên kết đơi liên kết ba kém bền dễ bị bẻ gãy trong các phản ứng
hóa học, như thế học sinh dễ nắm vững được các đặc điểm cấu tạo phân tử.

Mơ hình phân tử Metan và Etilen trong Giáo án điện tử
Ví dụ: Trong bài Metan, Benzen cho học sinh thấy được 1 nguyên tử
Hidro tách ra đến thế chỗ 1 nguyên tử Clo hay Brom, trong bài Etilen,
axetilen cho học sinh thấy các liên kết đôi liên kết ba kém bền khi bị bẻ gãy sẽ
liên kết với các nguyên tử Brom tạo nên phản ứng cộng.

-------------------------------------------15 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

---------------------------------------------------------------------------------

Hình ảnh Slide chứa hiệu ứng mơ tả phản ứng hóa học của etilen
+ Hình ảnh hoặc đoạn phim về quá trình điều chế, sản xuất các cơng
đoạn làm ra sản phẩm. Ví dụ: Bài Hợp kim sắt: gang thép (Hóa 9). Giáo viên
chiếu hình ảnh mơ tả q trình sản xuất gang và các phản ứng xảy ra trong lò

cao rất rõ ràng làm cho các em nhanh hiểu bài và nhớ lâu hơn.

-------------------------------------------16 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

---------------------------------------------------------------------------------

Hình ảnh cắt từ video về sản xuất gang
+ Trong phần ứng dụng của một số bài. Ví dụ: Bài Etilen... Cung cấp
cho học sinh xem các kênh hình thơng qua phần mềm MS Power point, hoặc
sơ đồ để học sinh nhận xét, thảo luận nhóm và rút ra kết luận.

Hình ảnh về ứng dụng etilen
3. Đối với các bài luyện tập, ôn tập hoặc dạng bài hình thành kỹ
năng giải bài tập cơ bản:
-------------------------------------------17 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

--------------------------------------------------------------------------------Ví dụ bài: Tính theo cơng thức hóa học, tính theo phương trình hóa
học, thể tích mol chất khí, nồng độ phần trăm, nồng độ mol..., tôi thiết kế sẵn

trên giáo án điện tử hệ thống câu hỏi, tóm tắt kiến thức cần nhớ, đề bài tập,
bài giải mẫu ...rồi trình chiếu rất tiện khỏi phải sử dụng bảng phụ, ít tốn thời
gian xử lí bảng, có nhiều hơn thời gian để luyện tập cho học sinh. Đặc biệt là
giáo viên sử dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy như: iMindMap nhằm hệ thống
hoá kiến thức dưới dạng sơ đồ tư duy. Ngoài ra giáo viên có thể dùng phần
mềm Violet, MS Powerpoint thiết kế các dạng bài tập để lồng vào trong các
tiết dạy trình chiếu, bài tập trắc nghiệm nhằm củng cố kiến thức giữa bài, cuối
bài, hoặc để kiểm tra bài cũ, thiết kế bài tập ơ chữ hoặc trị chơi mà nội dung
trong liên quan đến bài học nhằm tạo nên tính sinh động và phong phú hơn
trong mỗi tiết học, kích thích hứng thú học sinh. Sau đây là một số hình ảnh
từ việc ứng dụng CNTT cho dạng bài này:

Hình ảnh Sơ đồ tư duy bài Tính chất – Điều chế Hidro– Hóa học 8.

-------------------------------------------18 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

---------------------------------------------------------------------------------

Hình ảnh Sơ đồ tư duy trong tiết luyện tập chương I– Hóa học 9.

-------------------------------------------19 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến



Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

---------------------------------------------------------------------------------

Hình ảnh Sơ đồ tư duy trong Bài Nhiên liệu– Hóa học 9.

-------------------------------------------20 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

---------------------------------------------------------------------------------

Hình ảnh Sơ đồ tư duy trong tiết luyện tập 2– Hóa học 8.

-------------------------------------------21 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

---------------------------------------------------------------------------------


Hình ảnh một số Slide trong tiết Luyện tập 2 – Hóa học 8.

-------------------------------------------22 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

---------------------------------------------------------------------------------

Hình ảnh: Trị chơi ơ chữ sử dụng trong tiết Luyện tập 3 – Hóa học 8.
4. Đối với các bài nói về ứng dụng chất, liên hệ chất với thực tiễn,
tích hợp các kiến thức liên môn:
- Đối với các dạng bài này, nguồn tư liệu trên Internet khá phong phú,
là giáo viên dạy hóa học, một mơn học khơ khan vì thế tơi tìm tòi các nguồn
tư liệu trên mạng và đưa vào bài học, để đặt vấn đè vào bài, để liên hệ kiến
thức với thực tiễn và giáo dục học sinh, làm tiết học sinh động và có chất
lượng hơn nhiều so với giáo viên chỉ “Kiến thức sng”. Qua đó thấy học
sinh hứng thú học hơn, có thể đưa ra một số ví dụ như sau:
+ Bài 28 Khơng khí – Sự cháy (hóa học 8), bằng hình ảnh qua trình
chiếu, tơi có thể cho HS quan sát một số hình ảnh về ngun nhân, tác hại của
việc khơng khí bị ô nhiễm, qua đó cho HS rút ra một số ngun nhân chính
gây ra hiện tượng ơ nhiễm khơng khí, tác hại của việc gia tăng lượng khí có
hại đối với khơng khí từ đó HS đề xuất ra biện pháp bảo vệ khơng khí tránh bị
ơ nhiễm, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS:
-------------------------------------------23 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến



Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

---------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------24 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


Nâng cao kết quả học tập của học sinh thông qua việc Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy hóa học ở trường THCS.

---------------------------------------------------------------------------------

Một số hình ảnh về ngun nhân chính gây ơ nhiễm khơng khí.

Hình ảnh về sự hình thành mưa axit

-------------------------------------------25 ------------------------------------------Trường THCS Nâm N’đir
Giáo viên Mai Văn
Chiến


×