Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Lịch sử lớp 12 bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) - Giáo án môn Lịch sử lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.89 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:..../..../20... Ngày giảng:12A: ..../.../20....


12B :..../.../20....


12C : ..../..../20....



<b>Bài 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP</b>


<b>KẾT THÚC (1953 – 1954)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1/ Kiến thức: Học sinh nắm được các ý cơ bản của bài học</b>


- Trình bày và phân tích được bối cảch lịch sử, âm mưu, thủ đoạn mới của thực dân
Phápvà can thiệp Mỹ trong kế hoạch Nava.


- Trình bày được diễn biến cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 theo
lược đồ, hiểu rõ với thắng lợi của cuộc tiến công đã làm thất bại bước đầu kế hoạch
quân sự Nava.


- Trình bày được diễn biến theo lược đồ, nêu kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên
Phủ.


<b>2/ Tư tưởng: </b>


<b> Khắc sâu niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đối với cuộc kháng chiến</b>
và sự nghiệp xây dựng tổ quốc. Lòng tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh
vì sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.


<b>3/ Kỹ năng: </b>


- Sử dụng bản đồ lịch sử, kỹ năng khái quát, nhận định các sự kiện lịch sử
- Tự sử dụng các tư liệu tham khảo và rút ra nhận thức



<b>II. Thiết bị và tài liệu dạy học</b>


- Bản đồ hình thái chiến lược Đơng – Xuân 1953 – 1954
- Bản đồ chiến dịch Điện Biên Phủ


- Ảnh quân ta chiếm hầm của tướng Dcatery.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy và học.</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


12A:...
12B:...
<b> 12C:...</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


+ Nét chính về diễn biến và kết quả các chiến dịch tấn công của ta từ 1951 – 1953
<b>3. Dẫn nhập vào bài mới.</b>


<b>4.</b>

<b>Tổ chức các hoạt động dạy - học.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức học sinh cần đạt</b>


<b>HĐ 1:</b>


<b>- GV: Kế hoạch Nava được ra đời </b>
trong hoàn cảnh nào?


<b>- HS trả lời: Pháp gặp khó khăn về</b>


mọi mặt


<b>I. Âm mưu của Pháp – Mỹ ở Đơng Dương: </b>
<b>Kế hoạch Nava.</b>


<b>Hồn cảnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Quân sự: lực lượng bị tiêu diệt 39
vạn


+ Chính trị: chính phủ dựng lên đổ
xuống 17 lần


+ Tài chính kiệt quệ
<b>- GV: nhận xét, chốt lại.</b>


<b>-GV: thuyết trình về sự can thiệp </b>
của Mĩ.


- Nội dung kế hoạch Nava
- Học sinh dựa vào sgk trả lời


<b>- GV: Hãy rút ra điểm chính của kế </b>
hoạch Nava?


- HS suy nghĩ, trả lời.


- Giáo viên nhấn mạnh điểm then
chốt của kế hoạch này là tập trung
lực lượng cơ động mạnh ở Bắc Bộ


(44/ 84 tiểu đoàn), mở cuộc tiến
công lớn tạo “quả đấm thép” để tiêu
diệt quân chủ lực taÚKế hoạch này
là cố gắng lớn nhất và là cố gắng
cuối cùng của Pháp có sự giúp đỡ
to lớn của Mỹ.


<b>HĐ 2:</b>


- GV: Trước âm mưu, thủ đoạn mới
của Pháp – Mĩ ta có chủ trương như
thế nào?


- HS theo dõi SGK trả lời


<b>HĐ: Nhóm</b>


GV châi lớp thành 4 nhóm sau đó
phát phiếu học tập.


+ N1: Thời gian, kết quả, hoạt động
đối phó của td Pháp trong chiến
dịch Tây Bắc của ta.


+ N2: Thời gian, kết quả, hoạt động
đối phó của td Pháp trong chiến
dịch Trung Lào.


+ N3: Thời gian, kết quả, hoạt động
đối phó của td Pháp trong chiến


dịch Thượng Lào.


+ N4: Thời gian, kết quả, hoạt động


lâm vào thế bị động trên chiến trường.


- Pháp muốn tìm kiếm một thắng lợi quân sự để
rút khỏi cuộc chiến trong “danh dự”.


<b>- Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến </b>
tranh Đông Dương. Được sự thoả thuận cảu
Mĩ , pháp cử Nava sang làm tổng chỉ huy quân
đội Pháp ở Đông Dương. Nava đề ra kế hoạch
quân sự mới - kế hoạch Nava.


<b>Nội Dung: Kế hoạch chia làm hai bước</b>


+ Thu – Đông 1953: giữ thế phịng ngự ở miền
Bắc, tiến cơng chiến lược ở miền trung và nam
Đông Dương


+ Thu – Đông 1954: tiến công chiến lược miền
bắc, giành thắng lợi quyết định về quân sự buộc
ta phải đàm phán theo các điều kiện có lợi cho
chúng.


<b>II. Cuộc tiến cơng chiến lược Đông – Xuân </b>
<b>1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ </b>
<b>1954.</b>



<b>1/ Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân </b>
<b>1953 – 1954.</b>


<b>- Chủ trương kế hoạch quân sự của ta</b>


Tấn công những điểm quan trọng về chiến lược,
tiêu hao sinh lực địch, buộc chúng phỉa phân
tán lực lượng.


<b>a/ Ở mặt trận chính diện: ta mở hàng loạt các </b>
chiến dịch tấn công địch ở hầu hết các chiến
trường Đông – Dương, địch buộc phải phân tán
lực lượng thành 5 điểm


- Bắc Bộ


- Điện Biên Phủ
- Seno


- LuongPhaBang – Mường Sài
- PlayKu


<b>b/ Ở vùng sau lưng địch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đối phó của td Pháp trong chiến
dịch Tây Nguyên.


- Các nhóm thảo luận, cử đại
diện trình bày.



- GV: chốt ý, treo bảng thơng
tin phản hồi (chuẩn bị
sẵn-bảng 01)


- Giáo viên sử dụng bản đồ để trình
bày cuộc tiến cơng chiến lược Đông
– Xuân 1953 – 1954.


- Chủ trương của ta đã làm cho kế
hoạch Nava bị phá sản bước đầu
như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi
kế hoạch Đông – Xuân.


- Pháp tập trung lực lượng ở Bắc
Bộ – Ta phân tán lực lượng của
chúng


<b>HĐ 3:</b>


- Thắng lợi Đông – Xuân 1953 –
1954 đã chuẩn bị vật chất và tinh
thần cho ta mở cuộc tiến công
quyết định vào Điện Biên PhủÚ
Làm phá sản hồn tồn kế hoạch
Nava.


- Vì sao Pháp – Mỹ xây dựng Điện
Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm
mạnh?



- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược
then chốt ở Đơng Dương và Đơng
Nam Á.


- Vì sao ta chọn Điện Biên Phủ làm
Điểm quyết chiến chiến lược?


- Giáo viên sử dụng bản đồ mô tả
tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và
diễn biến chiến dịch.


- Giáo viên trình này trên bản đồ.
Nêu tên một số anh hùng – liệt sỹ
trong chiến dịch (Phan Đình Giót,
Tơ Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn…)
- GV yêu cầu học sinh theo dõi
SGK trình bày kết quả và ý nghĩa
của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- HS trr lời


<b>2/ Chiến dịch Điện Biên Phủ.</b>
<b>a/ Hồn cảnh lích sử</b>


- Từ 12/ 1953, Pháp tập trung xây dựng Điện
Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất
Đông Dương gồm 3 phân khu – 49 cứ điểm,
Pháp tập trung 16.200 quân.


- Điện Biên Phủ thành trung tâm của kế hoạch
Nava.



12/1953 ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên
Phủ - ĐBP trở thành điểm quyết chiến chiến
lược giữa ta và giặc.


<b>b/ Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ</b>


+ Chủ trương của ta: 12/1953 Đảng họp thông
qua kế hoạch tác chiến và quyết địch mở chiến
dịch


+ Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân chuẩn bị
cho chiến dịch với quyết tâm lớn. Đầu tháng
3/1954, cơng tác chuẩn bị đã hồn tất


<b>- Diễn biến của chiến dịch: GV trình bày trên </b>
bản đồ


<b>c/ Kết quả – Ý nghĩa:</b>


+ Loại khỏi vòng chiến 16.200 địch, bắn rơi và
phá hủy 62 máy bay, thu tồn bộ vũ khí và
phương tiện chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV: nhận xét kết luận. can thiệp Mỹ, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc
đấu tranh ngoại giao thắng lợi.


<b>IV. Kết thúc bài học.</b>
<b>1/ Củng cố bài: </b>



- GV hệ thống các nội dung cơ bản của toàn bài và nêu các câu hỏi yêu cầu học sinh trả
lời:


- Hoàn cảnh ra đời và nội dung của kế hoạch Nava. Điểm then chốt của kế hoạch Nava.
- Chủ trương chiến lược của ta trong đông xuân 1953-1954. Bước đầu làm phá sản kế


hoạch Nava.


- Trình bày trên bản đồ nét chính về diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.
<b>2/ Dặn dò: Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.</b>


<b>BẢNG THÔNG TIN PHẢN HỒI (01)</b>
<b>CHIẾN</b>


<b>DỊCH</b> <b>KẾT QUẢ</b> <b>HOẠT ĐỘNG ĐỐI PHÓ CỦA TD PHÁP</b>


<b>Tây Bắc</b>


<b>(12/1953)</b> Loại khỏi vòng chiến đấu 24 đại đội địch.
Giải phóng Lai Châu uy
hiếp Điện Biên.


Nava điều 6 tiểu đoàn từ đồng bằng bắc bộ tri
viện cho ĐBP, biến nơi đây thành nơi tập
trung binh lực lớn thứ hai của Pháp ở Đông
Dương.


<b>Trung Lào</b>
<b>(12/1953)</b>



Tiêu diệt 3 tiểu đồn Âu
Phi.


Giải phóng Thàkhẹt, uy
hiếp Sanavakhẹt và Sênô.


Nava tăng cường quân cho Sênô – nơi tập
trung qn thứ 3


<b>Thượng Lào</b>


<b>(1/1954)</b> Giải phóng Phongxalì uy hiếp Luôngphabăng Nava điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ tri viện cho Luôngphabăng và Mường Sài - nơi tập
trung quân thứ 4


<b>Tây Nguyên</b>
<b>(2/1954)</b>


Giải phóng Kom tum uy
hiếp Plâyku


</div>

<!--links-->

×