Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

CN6 từ tiết 1 tiết 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.38 KB, 29 trang )

TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIỂM TRA GIỮA KÌ
Tiết: 18
I-MỤC TIÊU:
-Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng
-Qua tiết kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.
II-CHUẨN BỊ:
Đề kiểm tra
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: Điểm danh
2. GV nêu yêu cầu kiểm tra
3. Thu sản phẩm vỏ gối hình chữ nhật , nhận xét tiết kiểm tra
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài 8
IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 1


TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

Ngày soạn:
CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở
Ngày dạy:
SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG


Tiết: 19
GIA ĐÌNH
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở.
- Hs biết cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
2. Kĩ năng:
- Sắp sếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ.
3. Thái độ:
-Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp và sắp sếp đồ đạc hợp lí.
II/CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ nhà ở, sắp xếp trang trí nhà ở.
III/ PHƯƠNG PHÁP
-Đàm thoại
IV/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định: Điểm danh
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị
I/Vai trò của nhà
của nhà ở đối với đời sống con
ở đối với đời sống
người
con người
-Vì sao con người cần nơi ở, nhà -Trả lời theo hiểu biết -Là nơi trú ngụ của
ở?
riêng và dựa theo gợi ý ở con người
H 2.1 Sgk
-Là nơi bảo vệ con

-Chỉ dẫn cho HS khai thác trong -Dựa theo chỉ dẫn của người tránh tác hại
mỗi hình.
GV khai thác ý trong các của thiên nhiên,
-Ghi ý kiến HS lên góc bảng theo tranh vẽ
mơi trường.
3 nhóm
-Thảo luận nhóm để đi -Là nơi đáp ứng
-Tổ chức cho HS thảo luận và đi đến kết luận, ghi vở.
các nhu cầu của
đến kết luận.
con người
Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc
II/Sắp xếp đồ đạc
sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà
hợp lí trong nhà ở

1/Phân chia các
-Dù nơi ở rộng hay hẹp, nhà nhiều
khu vực sinh hoạt
phòng hay ít phịng, nhà ngói hay
trong nơi ở của
nhà tranh…cũng cần phải sắp xếp
gia đình
hợp lí, phù hợp với mọi sinh hoạt
-Chỗ sinh hoạt
của gia đình sao cho mỗi thành
chung
viên trong gia đình đều cảm thấy
-Chỗ thờ cúng
thoải mái, thuận tiện và xem nơi

-Chỗ ngủ
Trang 2


TRẦN THỊ DUY TÍNH

đó là tổ ấm của mình.
-Gợi ý cho HS kể tên những sinh
hoạt bình thường của gia đình
mình
-Ghi lên bảng ý kiến của HS
-Chốt lại những hoạt động chính
của mọi gia đình
-u cầu HS trả lời câu hỏi trong
sgk
-Kết luận
-Ở nhà em, các khu vực sinh hoạt
được bố trí như thế nào?

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

-Thảo luận theo nhóm để
nêu những sinh hoạt bình
thường của gia đình
mình.
-Đọc nội dung các khu
vực chính trong Sgk
-Phân tích yêu cầu của
từng khu vực
Nhà rộng

Nhà chật
Nhà sàn
Nhà ở vùng ngập lụt
đồng bằng

-Chỗ ăn uống
-Khu vực bếp
-Khu vệ sinh
-Chỗ để xe

3.Củng cố:
- Vai trò của nhà ở
- Phân chia các khu vực sinh hoạt cần:
-Tính tốn hợp lí
-Phù hợp với tính chất, cơng việc của mỗi gia đình
-Đảm bảo sống thoải mái, thuận tiện.
4. Hướng dẫn học sinh về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài, chuẩn bị phần tiếp theo.
NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Sắp sếp đồ đạc hợp lí tạo cho mơi trường sống trong nhà ở thoải mái, thuận tiện.
5.RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 3


TRẦN THỊ DUY TÍNH

NS :
ND :
TIẾT : 20


TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

Bài 8 - SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (tt)

I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở.
- Hs biết quan sát, bố trí, sắp sếp được vị trí đồ đạc trong gia đình hoặc nơi học
tập hợp lí
2. Kĩ năng:
- Sắp sếp được đồ đạc trong gia đình hoặc nơi học tập hợp lí
3. Thái độ:
-Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp và sắp sếp đồ đạc hợp lí.
II-CHUẨN BỊ:
+ Tranh vẽ nhà ở, sắp xếp trang trí nhà ở.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đối thoại , lồng ghép
IV-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người
-Nêu các khu vực chính của nhà ở.
3. Bài mới:
HOẠT
CỦA HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc sắp xếp đồ
đạc hợp lí trong nhà ở (tt)

-ĐVĐ: Các loại đồ đạc và cách sắp xếp chúng
trong từng khu vực rất khác nhau tùy điều
kiện và ý thích của từng gia đình.
-Tổ chức cho HS thảo luận sắp xếp đồ đạc
trong từng khu vực phải chú ý điều gì?
-Yêu cầu HS liên hệ cách sắp xếp đồ đạc ở
nhà mình.
-Cho HS xem tranh một phịng khách chứa
q nhiều đồ đạc và một phịng trang trí vừa
đủ, thoáng đãng.
-Yêu cầu HS thảo luận đi đến kết luận.
-Đồ đạc khơng nhất thiết là phải mua mới. Có
thể sửa chữa những đồ đạc cũ và đặt đúng vị

ĐỘNG

-Thảo luận nhóm
theo chỉ dẫn của
GV.
-Dựa vào hình vẽ
mỗi nhóm đưa ra ý
kiến riêng.
-Thảo luận đi đến
kết luận dưới sự

Trang 4

GHI BẢNG
2-Sắp xếp đồ
đạc

trong
từng
khu
vực:
Mỗi khu vực
có những đồ
đạc cần thiết
và được sắp
xếp hợp lí, có
tính thẩm mĩ,
thể hiện được
cá tính của
chủ nhân, sẽ
tạo nên sự
thoải
mái,


TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

trí thích hợp
hướng dẫn của GV.
-Làm thế nào để vẫn sống thoải mái trong nhà -Ghi vở.
ở có một phịng?
-Ghi ý kiến của HS lên bảng: dùng đồ đạc
nhiều công dụng (ghế xếp, bàn xếp, trường kỉ
có thể kéo ra thành giường…), gác lửng…
-Tổng kết như trong Sgk.


Hoạt động 3: Quan sát một số ví dụ về bố
trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của nông
thôn, thành phố, miền núi.
-Hướng dẫn HS quan sát các hình 2.2,3,4,5,6
Sgk và nêu những hiểu biết về nhà ở của địa
phương.

-Các nhóm thảo
luận
-Quan sát các hình
vẽ để nêu những
hiểu biết của bản
thân về nhà ở của
địa phương.
-Đại diện nhóm
-u cầu đại diện các nhóm trình bày những trình bày trước lớp
tài liệu sưu tầm.
những tài liệu, tranh
ảnh sưu tầm được
về nhà ở, trang trí
nhà ở
-Gọi HS trả lời về đặc điểm chung của nhà ở -Phát biểu về đặc
nông thôn, thành phố, miền núi.
điểm của từng loại
nhà ở. Liên hệ sự
đổi mới về điều kiện
ở của địa phương
mình.


thuận
tiện
tring
mọi
hoạt
động
hằng ngày.

3-Một số ví
dụ về bố trí
sắp xếp đồ
đạc
trong
nhà ở của
Việt Nam
(SGK)

4. Củng cố:
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
-Học bài cũ, chuẩn bị bài 9.
NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
- Sắp sếp đồ đạc hợp lí tạo cho môi trường sống trong nhà ở thoải mái, thuận tiện.
6.RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 5


TRẦN THỊ DUY TÍNH


TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

Ngày soạn:
THỰC HÀNH: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC
Ngày dạy:
HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH
Tiết: 21
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs sắp xếp được đồ đạc hợp lí trong nhà ở hoặc nơi học tập của bản thân.
- Hs biết quan sát, bố trí, sắp sếp được vị trí đồ đạc trong gia đình hoặc nơi học
tập hợp lí.
2. Kĩ năng:
- Hs sắp sếp đồ đạc trong gia đình, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ
và hợp lí
3. Thái độ:
-Hs có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp và sắp sếp đồ đạc hợp lí.
-Có nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh vẽ nhà sơ đồ sắp xếp phịng ở 10m2.
-Mẫu bìa thu nhỏ 2,5m x 4m và đồ đạc
-Tranh ảnh về sắp xếp góc học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP :
- Học sinh tự làm nhóm, thảo luận
IV-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
6. Ổn định: Điểm danh
7. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách sắp xếp đồ đạc hợp lí trong từng khu vực
8. Bài mới:
-Phân cơng nội dung thực hành trong nhóm, sắp xếp vị trí thực hành.

-Nêu yêu cầu của bài thực hành, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT
CỦA HS

ĐỘNG

-Trong bài 8, các em đã học phần lí thuyết về
sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. Biết được ý
nghĩa của việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trong
nhà ở mới chỉ là điều kiện cần thiết, điều
quan trọng là làm như thế nào để sắp xếp
được hợp lí các đồ đạc trong nhà ở.
-Yêu cầu HS kiểm tra lại các sơ đồ mặt bằng -Kiểm tra phần
phòng ở và số mơ hình đồ đạc đã chuẩn bị.
chuẩn bị của mình
Trang 6

GHI BẢNG
I- Chuẩn bị:
Sơ đồ phịng
2,5m x 4m
theo tỉ lệ thu
nhỏ, sơ đồ
một số đồ đạc
theo tỉ lệ căn
phòng.



TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

-Quan sát tồn lớp về cơng tác chuẩn bị này. -Sửa lại kích thước
So sánh tương quan tỉ lệ giữa sơ đồ phòng ở mơ hình đồ đạc nếu II-Thực
với các mơ hình đồ đạc HS đã chuẩn bị.
cần
hành:
-Căn cứ vào sơ đồ phịng ở và mơ hình đồ đạc
-Nhóm học
đã chuẩn bị, yêu cầu mỗi em hãy bố trí hợp lí -Bố trí hựop lí đồ tập: sắp xếp
đồ đạc trong nhà ở
đạc trong nhà ở
đồ đạc trên
-Định hướng, uốn nắn cá nhân HS
mơ hình hoặc
-Bổ sung, đề xuất các giải pháp cho HS thực
sơ đồ
hiện
-Đại diện các
-Sau khi các hoạt động cá nhân cơ bản đã
nhóm học tập
thực hiện xong, GV phân nhóm để HS thảo
trình bày tại
luận, rút ra được cách bố trí đồ đạc hợp lí
lớp
nhất
9. Nhận xét:
Nhận xét về thái độ học tập, thao tác thực hành.

10. Hướng dẫn học sinh về nhà: Tiết sau tiếp tục thực hành
Mỗi nhóm trình bày ý kiến.
NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
- Dùng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vật liệu tre, gỗ tận dụng để tập làm các mơ hình đồ
vật trong nhà dùng để sắp xếp.
6.RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 7


TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

Ngày soạn:
THỰC HÀNH: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC
Ngày dạy:
HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (TT)
Tiết: 22
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs sắp xếp được đồ đạc hợp lí trong nhà ở hoặc nơi học tập của bản thân.
- Hs biết quan sát, bố trí, sắp sếp được vị trí đồ đạc trong gia đình hoặc nơi học
tập hợp lí.
2. Kĩ năng:
- Hs sắp sếp đồ đạc trong gia đình, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ
và hợp lí
3. Thái độ:
-Hs có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp và sắp sếp đồ đạc hợp lí.
-Có nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.

II-CHUẨN BỊ:
-Tranh vẽ nhà sơ đồ sắp xếp phòng ở 10m2.
-Mẫu bìa thu nhỏ 2,5m x 4m và đồ đạc
-Tranh ảnh về sắp xếp góc học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Làm việc theo cá nhân và nhóm
IV-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
HOẠT
ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GHI BẢNG
CỦA HS
-Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận -Thảo luận nhóm
I- Chuẩn bị:
theo nhóm về cách bố trí đồ đạc
Sơ đồ phịng 2,5m x 4m
hợp lí.
-Cử đại diện trình theo tỉ lệ thu nhỏ, sơ đồ
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, bày, HS khác bổ một số đồ đạc theo tỉ lệ
các nhóm khác nhận xét
sung.
căn phịng.
-Gv đối chiếu với nội dung lí
II- Thực hành:
thuyết để chốt các vấn đề như:
-Nhóm học tập: sắp xếp đồ

góc học tập cần n tĩnh, đủ sáng;
đạc trên mơ hình hoặc sơ
giá sách gần góc học tập; giường
đồ
ngủ cần kín đáo, thống…
4Nhận xét:
Nhận xét về thái độ học tập, thao tác thực hành.
5 Hướng dẫn học sinh về nhà: Đọc trước bài 10.
NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trang 8


TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

- Dùng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vật liệu tre, gỗ tận dụng để tập làm các mơ hình đồ
vật trong nhà dùng để sắp sếp.
6.RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 9


TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

Ngày soạn:
THỰC HÀNH: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC
Ngày dạy:

HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (TT)
Tiết: 23
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs sắp xếp được đồ đạc hợp lí trong nhà ở hoặc nơi học tập của bản thân.
- Hs biết quan sát, bố trí, sắp sếp được vị trí đồ đạc trong gia đình hoặc nơi học
tập hợp lí.
2. Kĩ năng:
- Hs sắp sếp đồ đạc trong gia đình, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ
và hợp lí
3. Thái độ:
-Hs có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp và sắp sếp đồ đạc hợp lí.
-Có nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh vẽ nhà sơ đồ sắp xếp phòng ở 10m2.
-Mẫu bìa thu nhỏ 2,5m x 4m và đồ đạc
-Tranh ảnh về sắp xếp góc học tập.
III. Phương pháp :
- Làm việc theo cá nhân
IV-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
11. Ổn định: Điểm danh
12. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
13. Bài mới:
HOẠT
ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GHI BẢNG
CỦA HS
-Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành -Hoàn thành theo I- Chuẩn bị:

theocá nhân cách bố trí đồ đạc cá nhân
Sơ đồ phịng 2,5m x 4m
hợp lí.
theo tỉ lệ thu nhỏ, sơ đồ
một số đồ đạc theo tỉ lệ
-Gv đối chiếu với nội dung
căn phòng.
Gv đánh giá, cho điểm.
II- Thực hành:
-Sử dụng hình ảnh giới thiệu một
-Nhóm học tập: sắp xếp đồ
vài phương án hay.
đạc hợp lí trong phịng ngủ
của em hoặc phịng khách
của gia đình qua giấy A4
14. Nhận xét:
Nhận xét về thái độ học tập, thao tác thực hành.
15. Dặn dò: Đọc trước bài 10.
Trang 10


TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
- Dùng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vật liệu tre, gỗ tận dụng để tập làm các mơ hình đồ
vật trong nhà dùng để sắp sếp.
6.RÚT KINH NGHIỆM:


Trang 11


TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

Ngày soạn:
GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN
Ngày soạn:
NẮP
Tiết: 24
I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, các công việc cần làm để giữ nhà
ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
2. Kĩ năng:
-Vận dụng được một số công việc vào cuộc sống gia đình
3. Thái độ:
-Có ý thức giữ gìn nhà ở ln sạch sẽ, ngăn nắp.
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh liên quan
III. Phương pháp.
Thảo luận, hoạt động nhóm.
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
16. Ổn định: Điểm danh
17. Kiểm tra bài cũ:
Vừa rồi tiết thực hành, nên không kiểm tra
18. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Khi em bước vào một ngơi nhà hay
một căn phịng tuy giản dị nhưng sạch
sẽ, ngăn nắp và một phòng bừa bộn,
mất vệ sinh, em có cảm giác như thế
nào?
-Ghi ý kiến của HS lên góc bảng.
-Yêu cầu HS đọc lời mở đầu (Sgk)
-Tóm tắt ý chính lên bảng:
sống thoải mái, đảm bảo sức khỏe góp
phần làm đẹp nơi ở
Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu về
nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
*Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
-Qua hình 2.8, em có nhận xét gì về
nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
-Treo một số tranh ảnh minh họa về

HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
HS
-Nhà ở gọn gàng, sạch
sẽ: thoải mái, dễ chịu, có
thiện cảm với chủ nhân.
-Nhà ở lộn xộn, mất vệ
sinh: Không thoải mái,
giảm bớt thiện cảm…
-Đọc Sgk.

I-Nhà ở sạch

sẽ, ngăn nắp:
(H2.8)
-Dựa vào gợi ý ở H2.8 (Sgk)
để trả lời.
-Quan sát tranh ảnh và
nhận xét.
Trang 12


TRẦN THỊ DUY TÍNH

nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
*Nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh
-Yêu cầu HS mô tả H 2.9
-Nếu ở trong ngơi nhà như vậy sẽ có
tác hại gì?
-GV chốt lại những lợi ích của nhà ở
sạch sẽ, ngăn nắp và tác hại của nhà ở
lộn xộn, mất vệ sinh.

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

-Mô tả H2.9, mô tả
-Muốn lấy vật gì cũnhg
phải tìm kiếm mất thời
gian
-Dễ đau ốm do mơi
trường ơ nhiễm, bụi
bặm.
-Cảm giác khó chịu, làm

việc khơng hiệu quả
-Làm xấu nơi ở.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách giữ gìn
nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
1) Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch
sẽ, ngăn nắp
-Nhà ở là nơi sinh sống của con người.
Mặc dù trong nhà ở đã được phân chia
các khu vực và sắp xếp đồ đạc trong
từng khu vực hợp lí, mỗi vật đều có
chỗ của nó, rất ngăn nắp, thuận tiện
nhưng do các hoạt động hằng ngày của
con người như ăn uống, ngủ nghỉ, nấu
ăn…nên nhà ở khơng cịn sạch sẽ, ngăn
nắp nữa, nếu khơng thường xun giữ
gìn, sắp xếp gọn gàng, giữ vệ sinh…
Ngoài ra thiên nhiên cũng ảnh hưởng
đến nhà ở: lá rụng, bụi bặm, phân súc -Rút ra kết luận
vật…
-Hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự -Suy nghĩ, phân tích ví
cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, dụ.
ngăn nắp.
-Hướng dẫn HS phân tích ví dụ về ảnh
hưởng của thiên nhiên, môi trường và
hoạt động của con người đến nhà ở.
-Gợi ý qua ví dụ về hoạt động nấu ăn:
Khi nấu ăn có rác, các vật dụng khơng
ở chỗ qui định như: Vụn thức ăn sau
khi sơ chế (vỏ củ, quả, lá già…), nồi,

Trang 13

II-Giữ gìn nhà
ở sạch sẽ, ngăn
nắp:
1) Sự cần thiết:
- Đảm bảo sức
khỏe
-Tiết kiệm thời
gian khi tìm
một vật dụng
-Tăng vẻ đẹp
cho nơi ở.


TRẦN THỊ DUY TÍNH

xoong chảo, bát ly, đĩa, chén…
=> Cần rửa, dọn vậtdụng đúng nơi quy
định, rác phải đổ vào thùng.
+ Yêu cầu học sinh phân tích ví dụ về
hoạt động ngủ, nghỉ, tắm rửa, giặt
giũ…
+ Gợi ý cho học sinh tổng kết ý kiến về
lợi ích của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
2) Các công việc cần làm để giữ gìn
nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
-Ở nhà em, ai là người làm công việc
dọn dẹp nhà cửa và các công việc nội
trợ?

-Đây là công việc phải làm thường
xuhyên và khá vất vả, vì vậy mỗi thành
viên tùy theo sức mình cần đảm nhận
một phần việc dể giúp đỡ gia đình
-Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi Sgk, kể
những việc cần làm hàng ngày, hàng
tuần, hàng tháng
-Tổng kết:
+Mỗi người có trách nhiệm giữ gìn vệ
sinh
nhà ở
+Cần có nếp ăn ở vệ sinh, ngăn nắp và
làm các công việc này đều đặn, thường
xuyên.

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

-Phân tích VD
-Kết luận

-Trả lời

-Trả lời câu hỏi Sgk

2) Các công
việc cần làm để
giữ gìn nhà ở
sạch sẽ, ngăn
nắp:
+Mỗi người có

trách nhiệm giữ
gìn vệ sinh
nhà ở
+Cần có nếp ăn
ở vệ sinh, ngăn
nắp và làm các
công việc này
đều đặn, thường
xuyên.

4. Củng cố:
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Gợi ý HS trả lời câu hỏi cuối bài
5. Dặn dò: Đọc trước bài 11. Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở
NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp để môi trường sạch đẹp.
- Thực hiện và nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
6.RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 14


TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

Ngày soạn :
Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT
Ngày dạy :
SỐ ĐỒ VẬT(tt)

Tiết : 26
I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hs biết được công dụng và cách lựa chọn một số đồ vật gương, rèm, mành để
trang trí
nhà ở.
2. Kĩ năng:
- Hs trang trí được nhà ở bằng các đồ vật.
3. Thái độ:
- Hứng thú làm các cơng việc trang trí nhà ở.
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh, tài liệu, mẫu vật.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Quan sát hình ảnh , đàm thoại, làm theo nhóm.
IV-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
19. Ổn định: Điểm danh
20. Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: Nêu cơng dụng của tranh ảnh
Nêu cách trang trí tranh ảnh
+ HS2: Nêu cách chọn tranh ảnh.
21. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GHI BẢNG
HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng
II. Gương:
gương để trang trí.
1.Cơng dụng:
- u cầu hs đọc sgk.

- Đọc sgk
- Gương dùng
- Ngồi cơng dụng chính để soi, gương - Để soi, trang trí.
để soi, trang trí,
cịn là đồ vật để trang trí. Trang trí - Tạo cảm giác rộng rãi, tạo cảm giác
gương hợp lí sẽ tạo cho căn phịng rộng sáng sủa.
rộng rãi, sáng
và sáng sủa.
sủa.
- Cho ví dụ minh hoạ về sự tăng độ
sáng khi dụng gương( Từ một ngọn
nến cháy được chiếu qua một gương
thành hai ngọn nến cháy giúp cho ca
mổ trong ngành y tế thành công)
-Quan sát H2.12 phát 2.Cách
treo
- Yêu cầu hs quan sát H2.12 về vị trí hiện các vị trí treo gương:
treo gương.
gương.
H2.12 sgk
-Treo một số tranh ảnh minh hoạ việc
dùng gương trang trí và cách sử dụng
Trang 15


TRẦN THỊ DUY TÍNH

gương trong căn phịng có bề ngang
hẹp.
- Giới thiệu cách treo gương ở một số

trường hợp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng
rèm cửa.
- Nêu những hiểu biết của em về rèm
cửa?
- Bổ sung hướng dẫn hs rút ra kết luận,
công dụng, chọn vải may rèm.
- Rèm cửa cịn có tác dụng cách
nhiệt(ấm về mùa đơng, mát về mùa hè).
- Màu sắc của rèm nhiều khi còn phụ
thuộc vào sở thích của chủ nhân đối với
các khu vực sử dụng ví dụ như:
+ Phịng khách màu sắc của rèm cửa
phải hài hòa với màu của tường, cửa.
+ Phịng ngủ màu sắc của rèm phải ấm
áp, kín đáo.
+ Phòng học, phòng làm việc màu sắc
rèm trang nhã, sáng sủa.
- Chất liệu vải rèm rất đa dạng, phong
phú nhưng đặc trưng cơ bản nhất của
chất liệu may rèm cửa là phải mền mại
để tạo độ rủ tự nhiên ở các trạng thái:
+ Tĩnh: Rèm bng, có độ rủ
+ Động: Rèm mềm mại dễ kéo, dễ bó
định hình.
- u cầu hs cho ví dụ về các loại vải
dày, mỏng dùng làm rèm cửa.
- Yêu cầu hs quan sát H2.13 nêu nhận
xét về hình thức kiểu rèm.
- u cầu mỗi nhóm giới thiệu các

tranh ảnh về các kiểu rèm do các em
sưu tầm.
Hoạt động 3:Tìm hiểu cách sử dụng
mành.
- Mành có cơng dụng gì đối với đời
sống con người?
- Treo tranh ảnh về mành và nêu chất
liệu về mành?

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

III. Rèm cửa:
1. Công dụng:
- Tạo vẻ râm
- Nêu hiểu biết của mình mát, có tác
dụng che khuất
và làm tăng vẽ
đẹp cho căn
nhà.
2. Chọn vải:
a) Màu sắc:
- Phải hài hoà
với màu tường,
màu cửa.

b) Chất liệu:
- Vải rất đa
dạng, thường là
vải mền có độ
rủ: Nỉ, gấm,

voan, ren...)
- Cho ví dụ.
- Đề xuất ý kiến
3. Giới thiệu
- Đại diện nhóm giới một số kiểu
thiệu
rèm: (Sgk)
IV. Mành:
1. Công dụng:
- Nêu công dụng của - Che bớt nắng
mành
gió, che khuất,
làm tăng vẻ đẹp
- Nêu chất liệu làm cho căn phòng.
mành
2. Các loại
mành:
Trang 16


TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

- Mành có nhiều loại và được làm từ - Nêu đặc điểm của chất - Đa dạng
các chất liệu khác nhau:
liệu làm mành.
+ Mành nhựa trắng để che khuất nhưng
vẫn giữ sáng.
+ Mành treo ở cửa ra vào, ban công nối

tiếp giữa hai phịng.
+ Mành tre, trúc, nứa che bớt nắng, gió.
- Lựa chọn các chất liệu chịu được lực
uốn tương đối, chịu được tác động của
môi trường( Tre, trúc…)
6. Củng cố:
- Công dụng và cách treo gương.
- Công dụng, cách chọn vải may rèm.
- Công dụng, các loại mành.
- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà
- Học vở ghi, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi cuối bài
- Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật về hoa, cây cảnh.
NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Biết sử dụng đồ vật dùng trong nhà để trang trí sẽ làm đẹp cho nhà ở.
- Có thói quen quan sát, nhận xét việc trang trí nhà ở bằng các đồ vật.
6.RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 17


TRẦN THỊ DUY TÍNH

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết : 27

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH


Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG
CÂY CẢNH VÀ HOA.

I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hs hiểu được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong việc trang trí nhà ở.
- Biết cách lựa chọn, sử dụng cây cảnh, hoa để trang trí nhà ở, nơi học tập.
2. Kĩ năng:
- Hs thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí.
- Trang trí được nhà ở bằng một số đồ vật, cay cảnh và hoa
3. Thái độ:
- Có ý thức trang trí nơi ở, chỗ học tập bằng hoa, cây cảnh.
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh về cây cảnh và một số mẫu hoa.
III. Phương pháp :
- Quan sát tranh , ảnh
- Đàm thoại
- Thảo luận
IV-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
22. Ổn định: Điểm danh
23. Kiểm tra bài cũ:
+Rèm cửa, mành, gương có cơng dụng gì ? Cách trang trí chúng như thế nào?
+Nhà em thường sử dụng những đồ vật nào để trang trí?
24. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của
cây cảnh và hoa trong trang trí nhà
ở.
-Để làm đẹp cho nhà ở, người ta
thường sử dụng những đồ vật gì?

-Cây cảnh và hoa ngày càng được sử
dụng nhiều để trang trí ở ngoài nhà,
trong nhà.
-Gợi ý để HS nêu những hiểu biết của
mình về ý nghĩa của cây cảnh và hoa.
-Em hãy giải thích tại sao cây xanh có
tác dụng làm trong sạch khơng khí?
-Cơng việc trồng hoa, cây cảnh và cắm

HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
HS
I- Ý nghĩa của
cây cảnh và
Trả lời
hoa
trong
trang trí nhà
ở:
-Làm con người
Nêu những hiểu biết của gần gũi thiên
mình về ý nghĩa của cây nhiên
cảnh và hoa.
-Làm
sạch
-Cây xanh hút khí CO2, khơng khí
nhả O2
-Đem lại niềm
-Trả lời.
vui cho con

người.
Trang 18


TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

hoa có lợi ích gì?
-Yêu cầu HS liên hệ thực tế trả lời 2 -Rút ra kết luận chung
câu hỏi Sgk
và ghi vở.
-Hướng dẫn HS rút ra KL chung.
II- Một số loại
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại
cây cảnh và
cây cảnh và vị trí trang trí
-Quan sát, nêu tên cây hoa dùng trong
1. Cây cảnh
cảnh
trang trí nhà
a) Một số loại cây cảnh thơng dụng
-Chia các nhóm cây
ở:
-Gợi ý HS quan sát tranh ảnh và H 2.14 -Cho ví dụ
1) Cây cảnh:
để nêu tên một số loại cây thông dụng
a) Một số loại
-Ghi lên bảng ý kiến của HS thành 3
cây cảnh thơng

nhóm:
dụng: (Sgk)
+Cây có hoa
+Cây chỉ có lá
-Kết luận, ghi vở
+Cây dây leo
-HD HS kết luận
-Góc tường, ngồi cửa b) Vị trí trang
b) Vị trí trang trí cây cảnh:
ra vào, treo trên cửa trí cây cảnh:
-Có thể đặt chậu cây cảnh ở những vị sổ…
-Góc
tường,
trí nào trong nhà ở?
-Dọc hành lang, bờ ngồi cửa ra
-Ghi ý kiến của HS lên góc bảng
tường dẫn vào nhà, vào, treo trên
-Để có hiệu quả trang trí cần chú ý trước cửa nhà)
cửa sổ, trước
những điều gì?
-Thảo luận: Chậu phù cửa nhà…
-Cây phải phù hợp với chậu về kích hợp với cây, chậu cây -Chú ý:
thước và hình dáng. Ví dụ:
phù hợp với vị trí trang +Chậu phù hợp
+Cây có hình dáng thanh, cao như trúc trí.
với cây
Nhật Bản phải trồng trong chậu có bề
+Chậu cây phù
rộng vừa phải và cũng có dáng cao.
hợp với vị trí

+Cây bách tán có thân cao và tán rộng
trang trí.
phù hợp với chậu thấp, miệng rộng.
-Chậu cây phải phù hợp với vị trí cần
trang trí:
Trên bàn, tủ, kệ ?
-Trả lời
Tai góc nhà ?
-Gợi ý cho HS nêu thêm ví dụ:
+Cây đặt ở cửa sổ: Chậu thấp, cây thấp, -Nêu thêm ví dụ
cao khoảng 0,4 m
+Cây treo trên cửa sổ, trên tường…phải
là loại dây leo, mềm mại (vạn niên
thanh, phong lan)
c) Chăm sóc cây cảnh:
Trang 19


TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

-Cây cảnh là thực vật sống nên vẫn cần
ánh sáng để sinh trưởng và phát triển.
Mặc dù cây cảnh chịu được ánh sáng
tán xạ hay bóng râm, vẫn cần đặt cây ở
các vị trí thích hợp vừa làm đẹp cho
căn phịng, vừa có AS chiếu vào (cửa ra
vào, cửa sổ…). Sau một thời gian phải
đưa cây ra ngoài trời và đổi cây khác

vào.
-Cây cảnh có tốn nhiều cơng chăm sóc -Ít tốn cơng chăm sóc
khơng?
-Cần chăm bón, tưới nước, tỉa cành như -Chỉ cần tưới nước, định
thế nào?
kì bón phân vi sinh, tỉa
cành, lá sâu…tùy theo
nhu cầu của từng loại
-Giá cây cảnh có đắt khơng? Nhà ít tiền cây.
có thể “chơi” cây cảnh được khơng?
-Cây cảnh bình dân tốn
-Những cây cảnh cao thấp, bonsai… ít cơng chăm sóc, dễ
được uốn tỉa cơng phu, lâu năm là sống, giá rẻ… mọi nhà
những tác phẩm nghệ thuật tuyệt tác do đều “chơi” được.
bàn tay khéo léo của các nghệ nhân tạo
ra có giá rất đắt, các gia đình bình
thường khơng có điều kiện sử dụng và
sử dụng cũng khơng phù hợp.

c) Chăm sóc
cây cảnh:
+Ít cơng chăm
sóc
+Chỉ cần tưới
nước, định kì
bón phân vi
sinh, tỉa cành, lá
sâu…tùy theo
nhu cầu của
từng loại cây.


4. Củng cố:
- Ý nghĩa của cây cảnh và hoa?
- Một số cây cảnh thông dụng.
- Vị trí trang trí cây cảnh.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà: Trả lời câu 1, 2/51. Chuẩn bị một số hoa khơ, giả,
tươi.
NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
- Sử dụng cây cảnh và hoa để trang trí nhà ở tạo nên mói quan hệ gần gũi giữa
con người và thiên nhiên.
- Thực hiện trang trí nhà ở bằng cây cảnh, hoa góp phần làm đẹp mơi trường nơi
ở.
6. -RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 20


TRẦN THỊ DUY TÍNH

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết :28

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH
VÀ HOA(tt).

I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:

- Hs hiểu được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong việc trang trí nhà ở.
- Biết cách lựa chọn, sử dụng cây cảnh, hoa để trang trí nhà ở, nơi học tập.
2. Kĩ năng:
- Hs thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí.
- Trang trí được nhà ở bằng một số đồ vật, cay cảnh và hoa
3. Thái độ:
- Có ý thức trang trí nơi ở, chỗ học tập bằng hoa, cây cảnh.
II-CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh về một số loại hoa.
-Một số mẫu hoa.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát và nêu nhận xét
- Nhóm
IV.-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
25. Ổn định: Điểm danh
26. Kiểm tra bài cũ:
+Nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa?
+Nêu một số loại cây cảnh và vị trí trang trí?
27. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách
trang trí bằng hoa
a) Các loại hoa dùng trong trang
trí
-Gợi ý để HS nêu lên những thể
loại hoa dùng trong trang trí và
tổng kết.
*Hoa tươi:
-Kể tên các loại hoa thông dụng ở
địa phương em?

-Dùng tranh ảnh, bưu ảnh, ảnh
chụp các loại hoa thật để HS quan
sát.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GHI BẢNG
2. Hoa:
a) Các loại hoa
dùng trong trang
-Thảo luận và tìm các thể trí:
loại hoa.
-Hoa tươi
-Hoa khơ:
-Nêu các loại hoa tươi +Một số loại hoa,
thông dụng.
lá, cành tươi được
-Quan sát tranh ảnh.
làm khơ bằng hóa
chất hoặc sấy khơ
sau đó nhuộm
-Quan sát, lắng nghe.
màu.
+Khó làm sạch
Trang 21


TRẦN THỊ DUY TÍNH

*Hoa khơ:

-Cho HS xem mẫu hoa khơ và giới
thiệu.
-Vì sao hoa khơ ít được dùng ở
Việt Nam?
*Hoa giả:
-Nêu nguyên liệu làm hoa giả?
-Gợi ý để HS nêu những ưu điểm
của hoa giả.
-Tóm tắt ý kiến của HS lên bảng.
-Chốt lại.

b) Các vị trí trang trí bằng hoa:
-HD HS quan sát H2.18 Sgk và
gợi ý HS nêu những vị trí trang trí
hoa trong nhà.
-Mỗi vị trí cần có dạng cắm thích
hợp. (Sgk)
-HD HS liên hệ thực tế ở gia đình
mình?
+Cắm hoa vào dịp nào?
+Đặt bình hoa ở đâu?

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

-Giá thành cao, khó làm bụi và giá thành
sạch bụi.
cao nên ít được sử
dụng rộng rãi ở
-Vải, nilon, giấy…
nước ta.

-Bền, đẹp, đa dạng.
-Hoa giả:
+Nguyên
liệu:
giấy mỏng, vải,
lụa, nhựa…
+Hoa giả bền,
đẹp, đa dạng, dễ
làm sạch nên được
sử dụng rộng rãi.
-Quan sát tranh và thảo
luận (treo tường, bàn ăn,
tủ sách)
b) Các vị trí trang
trí bằng hoa:
Có thể cắm các
bình hoa để trang
trí bàn ăn, tủ, kệ
sách…Mỗi vị trí
-Thường xuyên, lễ, Tết
cần có dạng cắm
-Bàn khách, góc học tập.
thích hợp.

4. Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
-Gợi ý HS trả lời câu hỏi cuối bài.
5.Hướng dẫn học sinh về nhà
Học bài. Chuẩn bị bài 13.
NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

+ Sử dụng cây cảnh và hoa để trang trí nhà ở tạo nên mối quan hệ gần gũi giữa con
người và thiên nhiên.
+ Thực hiện trang trí nhà ở bằng cây cảnh, cây hoa góp phần làm đẹp môi trường nhà
ở.
6-RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 22


TRẦN THỊ DUY TÍNH

Ngày soạn
ND :
Tiết : 29

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ

I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hs hiểu được nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết
- Hs biết được quy trình cắm hoa.
2. Kĩ năng:
- Hs thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà.
II-CHUẨN BỊ:
-Một số tranh ảnh về dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
III. Phương pháp:

- Học nhóm
- Nghe và thảo luận
IV-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
28. Ổn định: Điểm danh
29. Kiểm tra bài cũ:
+ Hoa có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người?
+ Trong các loại hoa em thích sử dụng loại hoa nào để trang trí? Tại sao?
30. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ
và vật liệu cắm hoa.
- Đặt các loại bình cắm hoa (cao,
thấp, giỏ, lẵng, các vật dụng đơn
giản..) và một số dụng cụ cần thiết
khác cho hs quan sát.
- Ngồi ra có thể sủ dụng các vật
dụng đơn giản đã sử dụng như vỏ
chai, lọ, vỏ lon bia… để cắm hoa.
Nên trang trí hoa trong nhà bằng
các loại hoa dễ kiếm và bình cắm
đơn giản độc đáo.
- Có thể sử dụng những vật liệu
nào để cắm hoa?
- Có thể dùng quả để kết hợp trang
trí cùng với hoa lá.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GHI BẢNG
I. Dụng cụ và vật

liệu cắm hoa:
Quan sát các loại bình và 1. Dụng cụ cắm
dụng cụ khác để cắm hoa. hoa:
a. Bình cắm
b. Các dụng cụ
khác:
- Dao, kéo, mút,
xốp, bàn chông…
2.Vật liệu cắm
hoa:
- Hoa, cành, lá.
a)Các loại hoa
b)Các loại cành
- Kể tên một số loại hoa, c)Các loại lá
lá…thường được cắm vào
Trang 23


TRẦN THỊ DUY TÍNH

Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun
tắc cơ bản cắm hoa.
- Để có được một bình hoa đẹp cần
phải nắm được nguyên tắc cơ bản
khi cắm hoa, từ đó vận dụng vào
từng trường hợp cụ thể cho phù
hợp.
1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp
về hình dáng và màu sắc.
- Gợi ý để hs quan sát hình2.20

sgk cá mẫu cắm hoa do GV đưa ra
và rút ra kết luận, nêu được ví dụ
về:

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

các loại bình hoa tại gia
đình
II. Nguyên tắc cơ
bản:

1. Chọn hoa và
bình cắm phù hợp
- Quan sát các mẫu và thảo về hình dáng và
luận ngun tắc1.
màu sắc. ( H2.20
sgk)
- Hài hồ về hình dáng.

* Hài hồ về hình dáng: Hoa súng
phải cắm trong chậu hoặc bình
thấp, hoa huệ, hoa lay ơn có dáng
cao vươn thẳng phải chọn bình - Hài hồ về màu sắc.
cao….
- Nêu ví dụ.
* Hài hồ về màu sắc ( sgk) Yêu
cầu hs nêu ví dụ.
2. Sự cân đối về kích thước giữa
cành hoa và bình cắm:
- Gợi ý để hs phát hiện nguyên tắc

thứ hai qua việc cho các em quan
sát lại các tranh vẽ và một số mẫu
bình cắm.
- Gợi ý hs nêu ra kết luận: Các
cành hoa cắm vào bình phải có độ
dài ngắn khác nhau để tạo nên vẽ
sống động cho bình hoa, cành hoa
nở ít hoặc nụ thường là cành dài
nhất, cành hoa nở nhiều là cành
ngắn nhất.
- Hướng dẫn hs xem H2.21 và nội
dung ở sgk để nắn được kí hiệu và
cách xác định chiều dài của các
cành căn cứ vào chiều cao của
bình (h) và đường kính lớn nhất

2. Sự cân đối về
kích thước giữa
- Quan sát để phát hiện cành hoa và bình
nguyên tắc về sự cân đối cắm. ( H2.21 sgk)
về kích thước giữa cành
hoa và bình cắm => Rút ra
kết luận ghi vào vở.

- Xem H2.21 và đọc sgk
về cách xác định chiều dài
của các cành chính và cành
phụ
3. Sự phù hợp
giữa bình hoa và

vị trí cần trang trí.
- Quan sát H2.22 sgk và ( H2.22 sgk)
Trang 24


TRẦN THỊ DUY TÍNH

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

của bình (D).
nhận xét.
3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị
trí cần trang trí:
- Nêu vấn đề, hướng dẫn hs quan
sát H2.22 sgk, nhận xét sự phù hợp
và chưa phù hợp của từng mẫu
trang trí.

4. Củng cố:
- HS trả lời câu 1, 2 trang 56.
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Học bài, đọc trước phần tiếp theo.
6-Rút kinh nghiệm

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×